Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng - Pdf 25


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH H CÓ
KEO GIẬU, ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢC
, PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG
TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TỪ TRUNG KIÊN
THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn của tôi là một phần đề tài của nghiên cứu sinh của Từ
Quang Trung, chúng tôi hợp tác cùng nhau thực hiện. Các kết quả công bố
trong luận văn này đã được sự đồng ý của nghiên cứu sinh và chưa được bất
kỳ tác giả nào công bố trước đó.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014
Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Tùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2
3
4. Ý nghĩa của đề tài 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Các thông tin về keo giậu 4
1.1.1. Tên gọi 4
1.1.2. Nguồn gốc lịch sử 4
1.1.3. Đặc tính sinh học của keo giậu 5
1.1.4. Năng suất chất xanh 7
1.1.5. Thành phần hóa học và các sắc tố trong bột lá keo giậu 9
1.1.6. Các phương pháp chế biến bột lá keo giậu 16
1.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng BLKG trong chăn nuôi gà đẻ 18
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 18
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 20
1.3. Vấn đề năng lượng đối với gà sinh sản 22
1.3.1. Nhu cầu năng lượng cho gà đẻ 22
1.3.2. Ảnh hưởng của bổ sung dầu, mỡ vào khẩu phần cho gà đẻ 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv
1.4. Vấn đề protein đối với gà sinh sản 25
1.4.1. Vai trò, nhu cầu của protein- axit amin đối với cơ thể gia cầm 25
1.4.2. Nhu cầu protein 26
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 28

BLKG vào khẩu phần đến chất lượng trứng 51
3.3.1. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ trứng có phôi của trứng gà thí nghiệm 51
3.3.2. Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà con loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 trở đi 57
3.4. Ảnh hưởng của cách phối hợp BLKG vào khẩu phần đến một số chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật của gà thí nghiệm 59
3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I trong
thí nghiệm 59
3.4.2. Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 60
3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm 62
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64
1. Kết luận 64
2. Đề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLKG : Bột lá keo giậu
CPTĂ : Chi phí thức ăn
Cs : Cộng sự
DXKN : Dẫn xuất không chứa nito
ĐC : Đối chứng
g : gam
IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực thế giới
Kg : kilogam
KPCS : Khẩu phần cơ sở
ME : Năng lượng trao đổi

Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng có phôi
(%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 52
Bảng 3.8: Hàm lượng caroteoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng ấp nở (%)
trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 54
Bảng 3.9: Hàm lượng caroteoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ gà con loại
I/trứng ấp (%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm 56
16
trở đi 57
Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 59
Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 61
Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà ở các tuần thí nghiệm 42
Hình 3.2: Biểu đồ năng suất trứng và trứng giống của các lô thí nghiệm 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, lãnh thổ trải
dài trên nhiều vĩ độ khác nhau cho phép sản xuất nông nghiệp có thể diễn ra
quanh năm với sự phong phú về chủng loại cây trồng, vật nuôi. Nhờ vậy, việc
giải quyết lương thực, thực phẩm cho con người và thức ăn cho chăn nuôi dựa

. Xác định được điều đó rất có ích cho sản xuất, vì
chọn lọc các kết quả nghiên cứu để ứng dụng vào sản xuất sẽ nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên
cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá keo giậu, được và
không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng
của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”.

-
năng suất trứng.
-
ng lượng, protein đến một số chỉ
tiêu lý học và hóa học của trứng.
-
lượng,
trứng giống.
-
Lương Phượng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3

-
BLKG được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng
lượng, protein.
- .
-
được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein.
4. Ý nghĩa của đề tài

leucocephala Lam, Mimosa glauca L., Acacia glauca (L.) Moench. Ở các
quốc gia khác nhau, keo giậu còn có các tên gọi khác nhau. Ở Mexico và Tây
Ban Nha gọi là Guaje; Philippine gọi là Ipil-ipil; Ấn Độ gọi là Kubabul hoặc
Subabul; Indonexia gọi là Lamtoro; Hawaii gọi là kao haole; Trung Mỹ gọi là
Huakin; Trung Quốc gọi là Yin hue huan và quần đảo Thái Bình Dương gọi là
Tangantangan
Ở Việt Nam, keo giậu được phân bố và phát triển ở khắp nơi trên cả
nước, tỉnh nào cũng có keo giậu và keo giậu đã trở thành cây mọc tự nhiên ở
một số địa phương (Nguyễn Đăng Khôi, 1979) [10]. Ở các địa phương khác
nhau, keo giậu cũng có các tên gọi khác nhau. Miền Bắc gọi là Keo giậu;
Miền Trung gọi là Táo nhơn; Miền Nam gọi là Bình linh. Theo Dương Hữu
Thời và CS, 1982 [13] thì giống keo giậu mọc hoang của nước ta thuộc kiểu
Hawaii, năng suất không cao.
Theo Nguyễn Đăng Khôi, 1979 [10] cho biết trên thực tế nhân dân ta
chưa có tập quán trồng và khai thác keo giậu làm thức ăn cho chăn nuôi.
1.1.2. Nguồn gốc lịch sử
Theo NAS, 1980 [40] và NAS, 1984 [39] thì keo giậu được xác định có
nguồn gốc từ Trung Mỹ. Phần lớn các vùng đất này có độ cao trung bình dưới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5
1500m so với mặt biển, đất nửa khô hạn, hơi kiềm hay acid nhẹ và keo giậu ở
đây phải sống bám, đan xen vào các cây họ đậu đỗ thân gỗ khác để phát triển.
Vào năm 1965, Người Tây Ban Nha đã đưa keo giậu từ Mexico vào
Philippin để trồng làm thức ăn cho đàn dê (Brewbaker, 1985 [22] ; Oakes,
1968 [42]). Và keo giậu đã được đưa tới các nước nhiệt đới ven bờ biển Thái
Bình Dương: Inđonexia, Malaysia, Paypua New Guinea, Tây và Nam Phi vào
cuối thế kỷ VXII và đầu thế kỷ XIX, (NAS, 1984) [39] . Sau đó keo giậu
tiếp tục được nhập vào Hawaii, Fijii, bắc Austraylia, Ấn Độ, Đông Phi

mặt biển và ở vùng thường có nhiệt độ thấp không thích hợp với keo giậu.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của NAS, 1984 [39]) thì ở nhiệt độ -10
o
C, keo
giậu cũng chỉ chết phân trên mặt đất, đến mùa mưa chồi lại được mọc lên từ
gốc dưới mặt đất.
- Sinh trưởng chậm khi đất chua, có pH<5,5 (Shelton và CS, 1994 [48];
NAS, 1984 [39]), ở điều kiện này keo giậu thường thiếu Ca, P, K, Mg, Mo,
nhưng lại thừa Al. Bởi vậy, trong điều kiện đất ít chua (pH = 5-5,5) người ta
thường bón vôi, lân, kali và đôi khi cả phân chuồng cho keo giậu để nâng cao
năng suất.
- Theo nghiên cứu Shelton và CS, 1994 [48], ngay trong điều kiện nhiệt
độ và pH thích hợp thì trong 2 tháng đầu keo giậu non sinh trưởng chậm,
thường bị cỏ dại lất át và không chịu được đất quá ẩm.
Boa và Lene, 1994 [20] cho hay từ trước tới nay người ta đã biết keo giậu
là loài dễ sống, dễ trồng, ít bị sâu bệnh, chỉ thường bị thối rễ, bệnh nấm ở thân,
quả và hạt, nhưng không ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm.
Nhưng vào đầu thập kỷ 80, keo giậu bị bọ nhảy (Psyllid: Heterppsylla cubana
Crawford) phá hoại. Thời kỳ keo giậu bị bọ nhảy phá hoại nghiêm trọng nhất là
vào những năm 1985-1987. Tuy nhiên, chỉ vài năm bị thiệt hại nặng, keo giậu lại
phục hồi dần và việc sản xuất bột lá keo giậu (BLKG) ở Philippin trở lại bình
thường vì người ta đã sử dụng vi sinh (Psylleaphagus yaseeni Noyes) có khả
năng ký sinh trên bọ nhảy và tiêu diệt chúng có hiệu quả (Villacarlos và CS,
1989 [58]). Ở Malaysia và Philippin, giống vi sinh Psylleaphagus yaseeni phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

7
triển nhanh không cần sự can thiệp của con người. Những vùng ẩm thuộc
Indonesia, người ta sử dụng cầu khuẩn ký sinh (Coeruleus Mulsant) có thể hạn

(1996) [7] cho biết năng suất chất khô trung bình của các giống keo giậu đạt
11,5 tấn/ha/năm, giống Peru - Cunningham có năng suất cao hơn cả, đạt 11,36
tấn/ha/năm. Năng suất chất xanh trung bình có thể đạt 40 - 45 tấn/ha/năm.
Thời gian trồng tốt nhất vào tháng 4. Chu kỳ kinh tế 5 - 6 năm.
Bùi Xuân An và Ngô Văn Mận (1981) [1] cho biết, khi được bón lót 10
tấn phân chuồng/ha và bón thúc bằng 30 kg N, 60 kg P
2
O
5
, 40 kg K
2
O/ha đã
đưa năng suất chất khô đạt 4 tấn/ha/năm, trong đó, số lượng lá chiếm tới 46 %.
Lê Thị Hòa Bình và cs (1990) [2] đã khảo sát năng suất của các giống
keo giậu Ipil-ipil, Đồng Mô, Ba Vì hạt lớn, Ba Vì hạt nhỏ, Peru và Ấn Độ.
Kết quả khảo sát cho thấy, các giống Ba Vì hạt lớn, Ipil-ipil và Ấn Độ cho
năng suất chất xanh cao, lần lượt là 45,05; 43,35 và 40,20 tấn/ha/năm, tương
đương khoảng 10.000 đơn vị thức ăn. Tuy nhiên, về mùa khô, keo giậu sinh
trưởng kém, chỉ đạt gần 50 % so với mùa mưa. Riêng giống Ba Vì hạt lớn,
sinh trưởng ở mùa đông có ưu thế hơn các giống khác.
Nguyễn Bách Việt (1994) [16] cho biết, năng suất chất khô của keo
giậu Peru trồng tại Trại thực tập Trường đại học Nông Nghiệp I ở năm đầu là
10,12 tấn/ha; năm thứ hai là 12,46 tấn/ha.
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, keo giậu là một loại cây có khả năng
sinh trưởng nhanh, cho năng suất chất xanh cao, giầu protein, vitamin, sắc tố
và các khoáng vi lượng, rất phù hợp làm thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên, năng
suất của keo giậu còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu và độ mầu
mỡ của đất nơi cây sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10
theo các giống trong cùng loài. Trong loài L. leucocephala, hàm lượng protein
đạt tới 29,10% ở giống Hawaii lớn; 26,12% ở giống Ipil-ipil; 24,48% ở giống
Jhansi và 22,85% VCK ở giống Uruli Kanchan. Jones, R.M và Jones, R.J
(1983) [37] cho biết hàm lượng ni tơ trong lá keo giậu loài L. leucocephala là
thấp hơn hàm lượng ni tơ của lá keo giậu loài L. cunningham (4,2% so với
4,5% VCK).
Hàm lượng protein của keo giậu cũng phụ thuộc vào giai đoạn sinh
trưởng của cây và khoảng cách giữa các lần thu hoạch. Garcia (1988) [33] đã
cho biết, hàm lượng protein thô của hỗn hợp thân, cành, lá keo giậu giảm dần
với sự tăng lên về tuổi của cây. Sau nhiều lần thí nghiệm, nhận thấy với
khoảng cách giữa các lần thu hoạch tăng dần từ 60, 90 và 120 ngày, hàm
lượng protein thô trong hỗn hợp thân, cành, lá keo giậu có xu hướng giảm
dần, lần lượt là 22,2; 17,6 và 14,6% VCK (Takahashi và Ripperton (1949)
[52]. Ronia và CS (1979) [44] cũng cho biết, hàm lượng protein trong lá non
cao gấp 1,5 lần so với lá trưởng thành (34,6% so với 21,1% VCK). Đối với
quả keo giậu, Dhamothiran và CS (1991) [26] cho biết có một tương quan âm
giữa hàm protein thô với tuổi của vỏ quả.
Hàm lượng protein trong keo giậu còn bị ảnh hưởng bởi vị trí địa lý nơi
cây sinh sống. D’Mello và Fraser (1981) [28] cho biết hàm lượng protein thô
của các mẫu BLKG thu hoạch tại Thái Lan (Châu Á) thấp hơn so với các mẫu
BLKG của cùng một giống thu hoạch tại Malawi (Châu Phi). Sự khác nhau
đáng kể về hàm lượng protein thô và axit amin giữa các mẫu khác nhau được
lấy từ cùng một giống trồng trên các vùng địa lý khác nhau (D’Mello và
Acamovic ,1989 [23]) Theo các nghiên cứu thì sự khác nhau này có liên quan
tới điều kiện khí hậu, đất đai nơi cây keo giậu sống.
Hàm lượng protein thô của keo giậu cũng bị ảnh hưởng bởi phương
pháp chế biến. D'Mello và Fraser (1981) [28] cho biết hàm lượng protein thô

77
79
42-88
21
Axit aspartic
756
625
1
643
864
432
Methionine
88
175
96
64
88-100
42
Threonine
244
169
290
138
266
133
Serine
331
156
-
206

Valine
300
325
356
204
255-338
127
Isoleucine
294
256
290
148
244-653
122
Leucine
448
475
494
283
444
222
Tyrosine
238
-
232
162
208-263
104
Mimosine
0

493
294-349
147
(Nguồn: Ter Meulen và CS (1979)[55]; Brewbaker và Hutton (1979 [21]),
được Garcia và CS trích dẫn năm 1996)[32]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12
Mùa vụ cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng protein của keo
giậu. Hàm lượng protein thô của hỗn hợp cành, lá keo giậu cũng biến đổi giữa
các tháng trong năm. Hàm lượng protein thô của hỗn hợp cành, lá keo giậu
được thu hoạch trong các tháng 2, 3, 4, 5 và 6 trong năm lần lượt là: 34,2;
25,8; 20,5; 19,4 và 20,5% VCK (Garcia, 1988 [33]). Gupta và CS (1992) [34]
cho biết, hàm lượng tối đa protein thô trong hỗn hợp thân, cành, lá của keo
giậu tại Ấn Độ đạt được trong mùa mưa, từ tháng 7 đến tháng 8 hàng năm.
Số liệu bảng 1.1 cho thấy thành phần và hàm lượng các axit amin trong
bột lá và hạt keo giậu gần tương đương với thành phần và hàm lượng các axit
amin trong khô dầu đậu tương. Protein của lá và hạt keo giậu khá giàu các
axit amin không thay thế, như là isoleucine, leucine, phenylalanine và
histidine, trong khi đó, hàm lượng lysine và methionine lại ở mức tương đối
thấp so với một số loại thức ăn động vật. Các axit amin chứa lưu huỳnh trong
lá và hạt keo giậu ở mức hạn chế. Garcia và CS (1996) [32] cho biết sự thiếu
hụt về các axit amin chứa lưu huỳnh này phải được bù đắp bằng cách bổ sung
chúng vào trong khẩu phần ăn.
* Lipit
Hàm lượng lipit trong keo giậu khá cao chiếm khoảng 12 - 25 % khối
lượng khô, trong đó hàm lượng các axit béo no thấp, khoảng 13 %, không có
hàm lượng cholesterol, 30 % là các axit béo chưa no một nối đôi.
* Chất xơ

Austin và CS (1992) [30] nhận thấy sự sai khác nhau có ý nghĩa về hàm
lượng kali, canxi, magiê, đồng, kẽm trong hỗn hợp thân, lá của các loài keo
giậu khác nhau, nhưng không nhận thấy sự khác nhau có ý nghĩa về hàm
lượng phốtpho, natri, sắt và nhôm của các loài keo giậu này.
D'Mello và Acamovic (1989) [23] quan sát thấy hàm lượng canxi,
kali, sắt và mangan có sự biến động khá lớn giữa các loài và giống keo giậu
khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14
Austin và CS (1992) [18] cho biết hệ số tương quan về sự biến động
hàm lượng khoáng giữa các loài khác nhau khoảng 20%.
El-Ashry và CS (1993) [31] đã nhận thấy, hàm lượng khoáng tổng số
của keo giậu tăng lên với tuổi của cây. Tuy nhiên, sự biến động về hàm lượng
từng loại khoáng lại có quy luật khác. Hàm lượng canxi, kali, và magiê tăng
lên dần dần với sự tăng lên của tuổi cây, trong khi đó hàm lượng phốt pho,
sắt, kẽm và mangan lại giảm khi tuổi của cây tăng lên.
Deshmukh và CS (1987) [25] cũng nhận thấy, hàm lượng phốtpho và
magiê của búp ngọn keo giậu Sababul 30 ngày tuổi lớn hơn rõ rệt hàm lượng
phốt pho và magiê ở búp ngọn giống này lúc 45 và 60 ngày tuổi.
Hàm lượng khoáng của keo giậu cũng phụ thuộc vào các phần khác
nhau của cây. Hàm lượng phốtpho của lá non keo giậu cao hơn hàm lượng
phốt pho của lá trưởng thành.
Hàm lượng khoáng tổng số của keo giậu cũng bị ảnh hưởng bởi mùa vụ
thu hoạch. Garcia (1988) [33] cho biết, hàm lượng khoáng tổng số của keo
giậu biến đổi qua các tháng thu hoạch (từ tháng 2 dến tháng 6) lần lượt là:
8,6; 7,6; 6,3; 5,5 và 6,1% VCK.
Hàm lượng các chất khoáng có trong keo giậu cũng bị ảnh hưởng bởi vị
trí địa lý. Theo nghiên cứu D'Mello và Fraser (1981) [28] thì hàm lượng

hoặc phơi khô dưới ánh nắng mặt trời. Thời gian bảo quản càng dài thì hàm
lượng caroten và xanthophyll càng giảm.
Theo D’Mello và Acamovic (1989) [23] cho biết, hàm lượng caroten
trong BLKG giảm từ 19 - 40 mg/kg/tháng và hàm lượng xanthophyll giảm từ
29 - 53 mg/kg/tháng. Nếu phơi BLKG dưới ánh nắng mặt trời thì các
carotenoid bền hơn các carotenoid sấy khô trong lò sấy.
Wood và cs (1983) [59] cho biết, việc viên thành hạt và bổ sung thêm
các chất chống oxy hóa như ethoxyquin vào BLKG có tác dụng làm chậm lại
sự suy giảm hàm lượng caroteniod của BLKG trong thời gian bảo quản hoặc
trong quá trình chế biến.

Trích đoạn Một số chỉ tiêu lý học của trứng gà thí nghiệm Thành phần hóa học của trứng gà thí nghiệm Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ trứng có phôi của trứng gà thí nghiệm Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà con loạiI từ ngày thí nghiệm thứ 16 trở đi Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loạiI trong
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status