nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân lân đến năng suất, chất lượng của cỏ stylosanthes guianensis ciat 184 và sử dụng bột của nó trong khẩu phần của gà bố mẹ - Pdf 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THU
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC
PHÂN LÂN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ
STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 VÀ SỬ DỤNG
BỘT CỦA NÓ TRONG KHẨU PHẦN CỦA GÀ BỐ MẸ LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC
PHÂN LÂN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA CỎ
STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 VÀ SỬ DỤNG
BỘT CỦA NÓ TRONG KHẨU PHẦN CỦA GÀ BỐ MẸ
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60 62 40

LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN ĐÌNH THẮM
THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

khoa học nông nghiệp, chúng tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Nhà
trƣờng và địa phƣơng. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành
bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc nhất tới:
Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau
Đại học và các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo
hƣớng dẫn: PGS. TS. Phan Đình Thắm đã đầu tƣ nhiều công sức và thời
gian hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thạc sỹ Hồ Thị Bích Ngọc đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi về thời gian, cơ sở vật chất, nhân lực, vật lực để
tôi hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới
toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và sự
giúp đỡ vô hạn về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng
chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2011
Tác giả
Phạm Thị Thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1

3.1.1. Tình hình thời tiết, khí hậu trong năm 2010 ở vùng thí nghiệm 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
3.1.2. Khả năng sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo 39
3.1.3. Ảnh hƣởng của các mức phân lân đến năng suất của cỏ năm thứ nhất 42
3.1.4 Ảnh hƣởng của các mức phân lân đến thành phần hóa học của cỏ Stylo 43
3.2. Ảnh hƣởng của các mức bột cỏ stylosanthes guianensis ciat 184 khác nhau trong
khẩu phần đến năng suất và chất lƣợng trứng của gà đẻ bố mẹ lƣơng phƣợng 44
3.2.1. Khối lƣợng gà, trƣớc và sau thí nghiệm 44
3.2.2. Sản lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống 46
3.2.3. Ảnh hƣởng của các mức bột cỏ đến chất lƣợng trứng của gà thí nghiệm 47
3.2.4. Ảnh hƣởng của bổ sung bột cỏ stylosanthes đến kết quả ấp nở của trứng gà
thí nghiệm 50
3.2.5. Ảnh hƣởng của bổ sung bột cỏ stylosanthes đến khả năng chuyển hóa thức ăn
của gà thí nghiệm 52
3.2.6. Ảnh hƣởng của các mức bổ xung bột cỏ đến chi phí thức ăn/1 gà loại 1 54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55
1. Kết luận 55
2. Đề nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cs : Cộng sự
VCK : Vật chất khô

Bảng 2.4: Sơ đồ bố trí gà thí nghiệm 33
Bảng 2.5: Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của một số nguyên liệu trong
khẩu phần 33
Bảng 2.6: Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần thí nghiệm 34
Bảng 3.1: Số điều kiện thời tiết khí hậu vùng thí nghiệm năm 2010 38
Bảng 3.2: Chiều cao sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo (cm) 40
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của các mức phân lân đến năng suất cỏ Stylosanthes
guianensis CIAT 184 năm thứ nhất 42
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của các mức phân lân đến thành phần hóa học của cỏ 44
Bảng 3.5: Tỷ lệ nuôi sống - loại thải và khối lƣợng gà thí nghiệm 45
Bảng 3.6: Sản lƣợng trứng, tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống 46
Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu chất lƣợng trứng tƣơi 48
Bảng 3.8: Kết quả ấp nở của gà thí nghiệm 51
Bảng 3.9: Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà thí nghiệm 52
Bảng 3.10: Chi phí thức ăn/1 gà loại 1 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Diễn biến nhiệt độ trung bình/tháng, lƣơng mƣa trung bình/tháng của
tỉnh Thái Nguyên năm 2010 39
Biểu đồ 3.2: Chiều cao sinh trƣởng và tái sinh của cỏ Stylo (cm) 41
Biểu đồ 3.3: Năng suất cỏ năm thứ nhất 43
Biểu đồ 3.4: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Stylosanthes guianensis CIAT 184 và sử dụng bột của nó trong khẩu phần của
gà bố mẹ”.
2. Mục đích của đề tài
- Xác định đƣợc mức phân lân thích hợp cho cỏ Stylosanthes guianensis
CIAT 184 (stylo) đạt năng suất cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
- Xác định đƣợc thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của cỏ tƣơi và bột
cỏ stylo.
- Tìm ra đƣợc tỷ lệ sử dụng bột cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 hợp lý
trong khẩu phần của gà bố mẹ.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Góp phần vào nguồn tƣ liệu về trồng cỏ stylo, giá trị dinh dƣỡng, hiệu quả
sử dụng các tỷ lệ bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà sinh sản bố mẹ.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Việc trồng và chế biến và sử dụng bột cỏ stylo dễ dàng có thể áp dụng ở
quy mô chăn nuôi gia đình hoặc trang trại lớn. Góp phần đẩy mạnh chƣơng trình
phát triển chăn nuôi gia cầm trong nông hộ khu vực miền núi phía Bắc.
4. Điểm mới của đề tài
- Xác định đƣợc năng suất, thành phần hóa học của cỏ tƣơi và bột cỏ stylo
trồng tại Thái Nguyên khi bón các mức phân lân khác nhau.
- Xác định đƣợc hiệu quả sử dụng các tỷ lệ bổ sung bột cỏ stylo khác nhau
trong chăn nuôi gà sinh sản bố mẹ.


khí hậu ẩm có thể tới 1,5m. Có khả năng ra rễ ở thân, khi già thƣờng chuyển màu
xanh sẫm hoặc tím. Bộ rễ ăn sâu dƣới đất đến 70cm. Rễ phát triển cả chiều sâu lẫn
chiều rộng nên có khả năng chịu hạn, chịu úng ngập, chống xói mòn rất tốt. Lá chẻ
ba, dài hẹp và nhọn, đầu tày; có lông, có nhiều hoặc ít lông mềm. Lá dài 2 - 3cm,
rộng 5 - 10mm, tỷ lệ lá/thân = 5/7. Loài nhập nội không có vòi cuốn. Những chồi
thẳng có đốt ngắn, lá nhiều hơn cành ngang, hoa hình bông cuốn không sát nhau,
thƣờng có 70 - 1.200 chùm, trên mỗi chùm có 5 - 9 hoa. Quả đậu không có cuống,
gồm 7 - 8 hạt có vỏ cứng, màu xám đen trọng lƣợng 1.000 hạt khoảng 5 - 6 gam.
Cây non mới mọc từ hạt phát triển chậm, dễ rụng lá và bị sâu hại trong 3 - 4 tháng
đầu sau khi gieo. Nếu gieo vào cuối mùa khô thì sau khi gieo cây non phát triển
nhanh, 5 - 6 tháng cây cao 1m hoặc hơn.
Cỏ Stylo là loại cây bộ đậu thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới. Là cây có khả
năng thích nghi rộng với các vùng sinh thái, yêu cầu lƣợng mƣa từ 1.500 -
2.500mm. Cỏ có thể sống đƣợc ở những vùng có lƣợng mƣa trung bình khoảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
890mm. Tuy nhiên, với lƣợng mƣa 650mm cây vẫn có thể sống đƣợc nhƣng sinh
trƣởng rất kém. Độ ẩm không khí thích hợp là 70 - 80%. Cỏ Stylo cũng có thể chịu
đƣợc ngập tạm thời, ở những nơi quá ẩm năng suất cỏ cũng bị giảm. Cỏ Stylo phát
triển tốt khi nhiệt độ không khí trong khoảng 20 - 35
0
C. Nhiệt độ thích hợp cho cỏ
Stylo sinh trƣởng phát triển là 15,5
o
C. Khi nhiệt độ dƣới 5
o
C và trên 40
o

sức nảy mầm cao sẽ tạo điều kiện cho sinh trƣởng mạnh sau này. Phẩm chất của hạt thể
hiện qua độ thuần và % nảy mầm. (Bogdan A. V., 1977) [45].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Sức nảy mầm của giống không những phụ thuộc vào bản thân hạt mà còn vào
sự chuẩn bị giống và điều kiện đất đai, khí hậu. Đối với hom, những đoạn hom đầu có
tỷ lệ nảy mầm cao nhất và khi tăng số đốt của hom sẽ tăng tỷ lệ nảy mầm, tuy nhiên từ
đốt thứ 3 trở đi thì tỷ lệ nảy mầm giảm xuống đột ngột.
Khi hạt giống bắt đầu nảy mầm, nhiệt độ đất thấp thì tốc độ nẩy mầm nhanh,
còn nhiệt độ cao thì tốc độ nẩy mầm chậm lại và khi nhiệt độ cao hơn thì không nẩy
mầm đƣợc. Đất nóng lên càng nhanh thì mọc mầm càng nhanh, trái lại đất nóng lên
chậm có thể làm cho mọc mầm chậm. Nếu sau khi gieo hạt giống xong, trời rét lâu,
đất nóng lên ít thì hạt giống chỉ trƣơng lên mà không nảy mầm đƣợc.
- Nhiệt độ
Nhiệt độ là một nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng rất lớn đối với sinh vật nói
chung và thực vật nói riêng. Nhiệt độ có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng của
cây, nhiệt độ tăng thì sinh trƣởng cũng tăng và nhiệt độ giảm sinh trƣởng chậm lại.
Khi tăng nhiệt độ tới hạn nhất định có tác dụng thúc đẩy quá trình hấp thu chất
khoáng của rễ (Trịnh Xuân Vũ và Cs, 1976) [42]. Cũng theo tác giả này, sự hô hấp
bắt đầu trong khoảng 10
0
C và tối thích ở nhiệt độ 35
0
C. Theo Bogdan A. V, (1977)
[45] nhiệt độ thấp nhất để cỏ nhiệt đới nảy mầm là 15 - 20
0
C và tối ƣu là 25 - 35
0

Lƣợng nƣớc trong đất nhiều hay ít đều ảnh hƣởng đến việc cung cấp dinh dƣỡng,
chế độ quang hợp, chế độ thoát hơi nƣớc để thực vật khỏi bị nóng quá, độ thoáng
khí của đất điều đó ảnh hƣởng tới năng suất, sinh trƣởng và chất lƣợng cây trồng
(Nguyễn Đức Quý, 2007) [28].
Các loại cây trồng khác nhau cần lƣợng nƣớc khác nhau, thời kỳ sinh trƣởng
dài hay ngắn, rễ phát dục tốt hay xấu, đặc tính phân bố rễ nông hay sâu cũng cần
lƣợng nƣớc khác nhau. Do đó, trong thời kỳ sinh trƣởng, phải đảm bảo sao cho đất
có độ ẩm thích hợp, nhất là phải có biện pháp kỹ thuật tƣới tiêu thích hợp để cỏ có
năng suất cao và ổn định.
- Ánh sáng
Ánh sáng là nhân tố quan trọng, mối quan hệ giữa ánh sáng và sinh trƣởng
của cây rất phức tạp. Ánh sáng là nguồn cung cấp năng lƣợng cho cây tiến hành
quang hợp, thoát hơi nƣớc, hình thành chất diệp lục mà lục lạp chứa diệp lục là
nơi duy nhất tích lũy năng lƣợng mặt trời dƣới dạng các chất hữu cơ. Có ánh sáng
cây mới sinh thân, cành lá và cây mới ra hoa kết quả bình thƣờng.
- Dinh dưỡng trong đất
Điều kiện thổ nhƣỡng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng của cỏ trồng,
trong đó các chất dinh dƣỡng trong đất đóng vai trò quan trọng kể cả các nguyên tố
đa và vi lƣợng. Phân bón lót P - K có tác dụng làm tăng năng suất cỏ so với không
bón phân.
Độ pH trong đất quyết định trạng thái dễ tiêu hay không tiêu của các nguyên
tố. Nói chung, cây họ đậu ƣa đất hơi kiềm vì chúng cần nhiều Ca hơn. Đó cũng là
nguyên nhân vì sao đồng cỏ nhiệt đới ít cây họ đậu.
Nếu đất đƣợc thƣờng xuyên canh tác, đất sẽ có kết cấu viên tốt và tơi xốp, rễ
cây phát triển nhanh và mạnh, vi sinh vật hoạt động tốt (Nguyễn Khánh Quắc và
CS, 1995) [26].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7

Nghĩa là nó có thể hút chất dinh dƣỡng nitơ từ trong đất dƣới dạng NH
4
+
và NO3
-
,
vừa có thể tổng hợp dinh dƣỡng nitơ nuôi cây và để lại trong đất dinh dƣỡng đạm.
Điều đó tùy thuộc vào khả năng tạo nốt sần và thời gian tạo nốt sần của cây họ đậu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
+ Giai đoạn cây còn non chƣa hình thành nốt sần:
Ở giai đoạn này cây họ đậu với bộ rễ mới hình thành thì nó chƣa có khả năng
tạo nốt sần nên không có khả năng tổng hợp đạm. Do đó cây phải hút dinh dƣỡng
nitơ dƣới dạng ion NH
4
+
và NO
3
-
ở trong đất. Sự hấp thụ dinh dƣỡng nitơ vào cây có
thể theo hai kiểu:
Hấp thụ thụ động:
Các ion NH
4
+
và NO
3
-

mang. ATP và chất mang đƣợc cung cấp từ quá trình chuyển hóa vật chất (chủ yếu
từ quá trình hô hấp).
Ở giai đoạn này của các loại cây họ đậu, quá trình phát triển của rễ càng
nhanh càng tốt. Do đó, chúng ta phải bón phân đạm với lƣợng nhỏ và kèm theo bón
phân lân vì phân lân sẽ kích thích sự phát triển của bộ rễ.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TRỒNG VÀ ĐÁNH GIÁ GIỐNG CỎ
Trong quá trình nghiên cứu để đánh giá một giống cỏ tốt hay không tốt trƣớc
khi đƣa vào sản xuất ngƣời ta thƣờng căn cứ vào một số yếu tố chính sau:
1.2.1. Năng suất chất xanh
Năng suất chất xanh là toàn bộ khối lƣợng chất xanh thu đƣợc trên một đơn
vị diện tích.
Nhƣ chúng ta đã biết, cơ thể thực vật và ngoại cảnh có mối quan hệ hết sức
khăng khít. Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi quá trình trao
đổi chất và khả năng tích luỹ chất khô, làm thay đổi thành phần hoá học của thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
vật. Những điều kiện ngoại cảnh và các yếu tố khác ảnh hƣởng đến năng suất chất
lƣợng của cỏ đó là:
1.2.1.1. Điều kiện khí hậu
Khí hậu bao gồm lƣợng mƣa và sự phân bố lƣợng mƣa, ẩm độ không khí,
cƣờng độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm. Những yếu tố này có ảnh
hƣởng lớn đến sản lƣợng và chất lƣợng cây trồng.
Ánh sáng cung cấp năng lƣợng để thực vật quang hợp. Cƣờng độ ánh sáng
và thời gian chiếu sáng có ảnh hƣởng quyết định tới năng lƣợng nhận đƣợc của
cây trồng.
Nhiệt độ cần cho sự sinh trƣởng và phát triển của cỏ. Nhiệt độ quá cao làm
cho thực vật bốc hơi mạnh, làm cho cỏ khô héo. Nhiệt độ quá thấp làm cho các
mạch dẫn các chất dinh dƣỡng co lại. Các hệ thống men hoạt động kém, cây không

phân bón P. K và N. P. K làm tăng năng suất lên tƣơng ứng 33% và 70%. Phân bón
P, K rải một lần trong năm có tác dụng trong cả năm làm tăng năng suất cỏ so với
không bón phân. Ngƣợc lại, sự tăng năng suất do nitơ chỉ xảy ra ngay sau khi bón
phân một thời gian ngắn. Chính vì vậy, ngƣời ta sử dụng đạm một cách hợp lý bằng
cách bón rải ra sau các lứa cắt, chu kỳ chăn thả để làm cân bằng năng suất cỏ trong
cả năm để khắc phục tình trạng mùa do điều kiện thời tiết gây nên.
+ Phân chuồng (phân hữu cơ): là loại phân không thể thiếu đối với cây trồng.
Bón phân hữu cơ là biện pháp quan trọng cảì thiện tính chất, tăng độ phì của đất, tạo
tiềm năng cho năng suất cao. Thành phần phân chuồng có chứa nhiều nguyên tố
dinh dƣỡng bao gồm dinh dƣỡng đa lƣợng, trung lƣợng và vi lƣợng, giúp cho cây
trồng phát triển cân đối hơn. Để đảm bảo năng suất cây trồng tăng, đất không bị suy
kiệt dinh dƣỡng và nền sản xuất bền vững thì sử dụng phân chuồng là điều hết sức
cần thiết.
+ Phân đạm: Chỉ tiêu đạm tổng số thể hiện tổng số đạm có trong đất. Trong
điều kiện bình thƣờng 98% đạm tổng số nằm ở dạng hữu cơ. Trong đó phần mùn ổn
định chỉ khoáng hoá 2-3% một năm.
Đạm hữu cơ trong đất chủ yếu là do vi sinh vật phân giải các protit thực
vật, còn đạm vô cơ đƣợc phân giải từ đạm hữu cơ. Cho nên khi đánh giá hàm
lƣợng đạm trong đất ngƣời ta đánh giá chủ yếu thông qua hàm lƣợng đạm tổng
số và đạm dễ tiêu trong đất. Đạm dễ tiêu là đạm ở dạng vô cơ gồm Amôniac,
Nitrat, Nitric (NH
3
, NO
-
3
, NO
2

) và đƣợc gọi là đạm dễ tiêu vì cây hút đạm trong
đất chủ yếu ở dạng này.

khả năng cố định Nitơ, ngƣợc lại những vi sinh vật cho kháng sinh sẽ gây ức chế vi
khuẩn cố định đạm.
+ Phân lân
Tỷ lệ lân trong hạt thấp hơn trong lá, tỷ lệ lân trong cây bộ đậu cao hơn trong
cây hoà thảo. Trong cây, lân chủ yếu nằm dƣới dạng hữu cơ, chỉ có một lƣợng nhỏ
nằm dƣới dạng vô cơ. Tỷ lệ lân trong đất biến động trong phạm vi từ 0,03 - 0,12%.
Ở một số đất hình thành trên đá mẹ giàu lân, tỷ lệ lân tổng số lên tới 0,6%. Các
dạng lân trong đất gồm các dạng lân hữu cơ và dạng vô cơ.
Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trong thành
phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân
tham gia vào thành phần các enzim, các protein, tham gia vào quá trình tổng hợp
các axit amin. Lân vô cơ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hệ
thống đệm trong tế bào và là nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp lân hữu cơ.
Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng
ra xung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu đƣợc hạn và ít đổ ngã. Lân
kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi: chống
rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại. Tác dụng chủ
yếu của lân thể hiện trong một số mặt sau:
Phân chia tế bào, tạo thành chất béo và protein
Thúc đẩy việc ra hoa và hình thành quả, quyết định phẩm chất của hạt giống
Hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm
Làm cho thân cây vững chắc
Thúc đẩy việc ra rễ đặc biệt là rễ bên và lông hút
Ở một số loại đất trên nƣớc ta, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năng suất
cây trồng. Thiếu lân không những làm cho năng suất cây trồng giảm mà còn hạn chế

cố định đạm trong đất và tăng trƣởng của cây.
Để duy trì khả năng sinh sản tối ƣu của đồng cỏ họ đậu chăn thả gia súc thì
phải sử dụng phân bón. Các khuyến nghị bón phân cho đồng cỏ họ đậu đạt sản
lƣợng từ 10,25 - 12,5 tấn chất khô/ha là 150kg P
2
O
5
/ha (Ken Barnett, 2006) [55]
Đồng cỏ họ đậu có nhu cầu phốt pho cao hơn cỏ hòa thảo. Nó không chỉ làm
tăng sản lƣợng cây họ đậu, mà còn tăng cƣờng khả năng kháng bệnh. Theo Nguyễn
Văn Quang và Cs (2007) [27] bón 80 kg/ha P2O5 cho cỏ họ đậu đạt đƣợc năng suất
protein là 3,4 tấn/ha (keo giậu K280) và 2,4 tấn/ha (stylo 184). Đối với bón keo giậu
K280: bón 400kg Supe lân /ha cho năng suất chất xanh đạt 28,2 tấn/lứa và 56,1
tấn/ha cho stylo 184. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Mùi và Cs (2007) [21] cho
biết bón 400kg Supe lân /ha cho Leucaena leucocephala K636 đạt năng suất vật
chất khô từ 11,2 -18,1 tấn/ha/năm trong điều kiện tƣới nƣớc cho keo giậu K636 và
trong điều kiện không tƣới nƣớc 10,5 - 17,0 tấn/ha/năm. Đối với cỏ Stylosanthes
Plus khi bón 400kg Supe lân /ha cho đạt năng suất vật chất khô từ 14,7 - 19,2
tấn/ha/năm trong điều kiện tƣới nƣớc và trong điều kiện không tƣới nƣớc 13,6 -
18,4 tấn/ha/năm
+ Phân Kaly
Kaly làm tăng vai trò quang hợp của lá, tăng cƣờng sự hình thành bó mạch, làm
cho cây cứng cáp, góp phần vào việc chống đổ, chống lốp cho cây trồng.
Kaly còn kích thích hoạt động của các men do đó làm tăng cƣờng hoạt động
của trao đổi chất trong cây, tăng cƣờng sự hình thành acid hữu cơ, làm cho cây tăng
cƣờng tổng hợp protit. Ngoài ra kaly còn tăng khả năng chống rét cho cây và tăng
sức đẻ nhánh cho cây.
+ Lợi ích của bón vôi:
Theo Nguyễn Ngọc Nông (1999) [24] cho biết: Bón vôi cho đất sẽ khử
đƣợc độ chua của đất. Bón vôi còn khử đƣợc độ mặn của đất, tăng cƣờng hoạt

giống cỏ. Khi cắt cỏ quá cao sẽ làm giảm sản lƣợng cỏ, vì phần để lại, còn khi
cắt cỏ quá thấp, thì sẽ ảnh hƣởng tới các lần tái sinh sau do làm mất phần thân
gần gốc là cơ quan dự trữ chất dinh dƣỡng cơ bản để nuôi rễ và toàn bộ lá, không
tạo ra các chất hữu cơ mới đƣợc. Tuỳ thuộc vào từng loại giống cỏ, mà có độ cao
gốc để lại sau khi cắt khác nhau.
Theo Từ Quang Hiển và Cs (2002) [7] cho biết độ cao gốc để lại: Đối với cỏ
Pangola thì cắt cỏ sát mặt đất, độ cao còn lại không quá 2 cm. Cỏ họ đậu lâu năm
(Cỏ Stylosanhtes gracilis KBK) thì cắt lần một cách gốc 10 - 15 cm, các lần sau cắt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
cách gốc 20 - 25 cm, cắt trên phần thân đã hoá gỗ 1 - 2cm và phải còn lại một ít lá
xanh. Theo Nguyễn Thị Mùi và Cs (2008) [20] thì độ cao cắt cỏ Stylo là 17 - 20 cm.
Theo Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976) [1] thì cỏ Stylo phải đƣợc cắt cao 20 - 25cm
trong lứa đầu và mỗi lứa sau phải cao dần lên vì nếu cắt sát đất sẽ hạn chế tái sinh trƣởng.
1.2.2. Cơ sở để đánh giá chất lƣợng giống cỏ
Chất lƣợng của các giống cỏ đƣợc đánh giá bằng thành phần hoá học có
trong giống cỏ đó. Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng không thể thiếu khi
nghiên cứu đánh giá một giống cây thức ăn. Trên cơ sở đó giúp cho các nhà chăn
nuôi tính toán khẩu phần ăn cho gia súc gia cầm một cách hợp lý để chúng sinh
trƣởng phát triển tốt. Thành phần hoá học có trong giống cỏ chủ yếu tập trung ở 3
chỉ tiêu: Vật chất khô (VCK), protein và xơ.
Đậu đỗ thức ăn gia súc ở nƣớc ta thƣờng giàu protein, vitamin và khoáng,
Ca, Mg, Mn, Zn, Cu, Fe, nhƣng ít phốt pho, kali hơn cỏ hoà thảo. Tuy vậy, hàm
lƣợng protein thô trong thân lá cây đậu đỗ trung bình 167 g/kg vật chất khô, xấp xỉ
giá trị trung bình của đậu đỗ nhiệt đới và thấp hơn giá trị của đậu đỗ ôn đới
(175g/kg vật chất khô), hàm lƣợng chất khô 200 - 260 g/kg thức ăn, giá trị năng
lƣợng cao hơn cỏ hoà thảo (Điền Văn Hƣng, 1959) [13].
Một giống cây thức ăn tốt là giống cho năng suất vật chất khô và năng suất

vitamin cho gia súc và gia cầm [28].
Cây so đũa: Là loại cây họ đậu, trồng ở nhiều nơi, hạt và lá so đũa có tỷ lệ
protein cao và nhiều vitamin.
Cây lá mắm: Cây mắm mọc ở vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ ven biển, nhất là ở
các tỉnh Nam Trung bộ và miền Nam.
Cây Trichanthera Gigantea: Cây Trichanthera có nguồn gốc ở Nam Mỹ,
trồng bằng hom đạt tỷ lệ sống 90% - 95%. Cây phát triển vào mùa mƣa, không kén
đất, có kháng thể cao chống đƣợc sâu bệnh và không bị cỏ dại lấn át. Ngoài cung cấp
dinh dƣỡng, lá cây còn có tác dụng phòng chống bệnh đƣờng ruột cho vật nuôi [82].
Theo Nguyễn Đức Trân và Cs (1997) [38] cho biết: Ở vùng núi, có thể lấy lá
và cả cành non các loại cây không độc, không có chất chát (trâu bò thƣờng ăn) để
phơi khô, dự trữ dành cho mùa đông hiếm rau cỏ.
1.3.2. Giá trị dinh dƣỡng của bột lá, bột cỏ đối với vật nuôi
Trong phát triển chăn nuôi, việc chọn giải quyết nguồn thức ăn để đảm bảo
năng suất, chất lƣợng thịt, trứng và giảm giá thành sản xuất bằng cách tìm ra những
giống cây bổ sung nguồn thức ăn mới phù hợp với điều kiện địa phƣơng là vấn đề
rất cần thiết.
Ngày nay, ngay ở các nƣớc phát triển, bột cỏ vẫn là thành phần không thể
thiếu trong khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm. Vì bột cỏ cung cấp nhiều vitamin tự
nhiên, đặc biệt là tiền vitamin A (caroten) và sắc tố vàng Xanthophyl. Vitamin E, C
và caroten là những chất chống oxi hoá, ngăn cản tích trữ cholesterol trong máu.
Ngoài ra, lá xanh còn chứa nhiều chất quinol và phenol, là những chất chống viêm
nhiễm và bài tiết chất độc cho ngƣời và động vật. Chính vì vậy, sử dụng bột cỏ làm
thức ăn chăn nuôi đƣợc các nƣớc trên thế giới rất quan tâm.

Trích đoạn Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status