slike bài giảng môn ngữ văn 10 - tiết 40 nhàn (nguyễn bỉnh khiêm) - Pdf 25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E- learning
****************************************
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 10 – HỌC KỲ I
Giáo viên: Trần Thị Đào
Gmail:
TRƯỜNG PTDTNT-THPT MƯỜNG CHÀ – ĐIỆN BIÊNMục tiêu cần đạt:
Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
1.Kiến thức :
- Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống, nhân
- Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống, nhân
cách của
cách của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là cuộc sống đạm bạc,
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là cuộc sống đạm bạc,
nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.
nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.
2. Kỹ năng
2. Kỹ năng
: -Biết cách đọc -hiểu một bài thơ có
: -Biết cách đọc -hiểu một bài thơ có
những câu
những câuẩn ý, thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ
ẩn ý, thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Hợp tuyển thơ văn Việt nam, tập II).
1. TÁC GIẢ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
I. ĐỌC TIẾP XÚC VĂN BẢN
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đọc văn : tiết 40
- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng Trình, (1491- 1585), hiệu
là Bạch Vân cư sĩ, quê làng Trung Am (nay thuộc Vĩnh
Bảo – Hải Phòng).
- Ông là người có học vấn uyên thâm, tính tình thẳng
thắn, cương trực, được suy tôn là Tuyết Giang phu tử
(Người thầy sông tuyết).
- Đỗ trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều
nhà Mạc. Sau đó cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy
học.
2. TÁC PHẨM
+ Chữ hán: Bạch Vân Am thi tập (gồm 700 bài)
+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (gồm 170 bài).
- Nội dung thơ : Mang đậm chất triết lí, giáo huấn,
ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. và phê phán
những thói đời đen bạc.
3. VĂN BẢN
I. ĐỌC TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT

Phép liệt kê, sử
dụng số từ “một”,
các danh từ, điệp
ngữ
Đối: thơ thẩn –
vui thú nào
Đại từ phiếm chỉ
“Ai”
Cuộc
sống
lao
động
bình dị,
chất
phác
như
một
“lão
nông
tri
điền”
- Đếm rành rọt
từng dụng cụ lao
động của nhà
nông
- Sự chuẩn bị chu
đáo, cẩn thận
Chỉ những người
có cuộc sống đối
lập với ta

- Điệp số từ “một”
- Liệt kê :
“Mai, cuốc, cần câu”
Sẵn sàng hòa nhập vào
cuộc sống chất phác,
đồng quê.
- Nhịp điệu: 2/2/3
- Từ láy “Thơ thẩn” :
- “Dầu ai vui thú nào” :
=>Trạng thái thanh thản, ung dung hòa nhập
vào cuộc sống dân dã, thôn quê và coi thường
danh lợi của nhà thơ.
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đọc văn : tiết 40
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Nhàn hạ, thanh thản
Mặc ai, không bận tâm
với danh lợi.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
I ĐỌC TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm :
Câu 5, 6 :
- Thức ăn :
Cuộc sống đạm
bạc, dân dã,
mùa nào thức
ấy, hòa mình

Ta >< người
Dại >< khôn
Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao
+ Nơi vắng vẻ : nơi tĩnh lặng, nơi thôn quê, dân
dã.
2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm :
- Nghệ thuật ẩn dụ :
+ Chốn lao xao : chốn quan trường, nơi đô hội,
nơi tranh giành quyền lợi.
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đọc văn : tiết 40
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Nghệ
thuật
nói
ngược
Khôn
Dại
Dại
Khôn
Hóm hỉnh, pha
chút mỉa mai,
thể hiện trí tuệ
mẫn tiệp của
tác giả
Qua 2 câu thực,
quan niệm sống
“nhàn” của nhà


Với nhà thơ, cái khôn của người thanh cao là
quay lưng lại với danh lợi vì danh lợi chỉ là “giấc
chiêm bao”. Trí tuệ đó đã nâng cao nhân cách để
nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” mà tìm “nơi vắng
vẻ”, nơi tĩnh tại của tâm hồn ở chốn đồng quê.
+ Hình ảnh “Uống rượu cội cây” : Thú tiêu dao
của bậc trí thức.
2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm :
+ Điển tích “Phú quý tựa chiêm bao” : Triết lý
nhân sinh của bậc trí thức.
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đọc văn : tiết 40
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Cuộc sống ung dung, tự
tại, thanh cao của
Nguyễn Bỉnh Khiêm gợi
cho em điều gì về
phong thái sống của
chủ tịch Hồ Chí Minh
Từ triết lí sống của nhà thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm, các em
có suy nghĩ gì về quan niệm
sống nhàn của một bộ phận
thanh niên, học sinh trong
xã hội ngày nay?
Các em rút ra bài học sâu
sắc gì cho sự tu dưỡng của


Quan niệm về chữ “nhàn” trong bài thơ của tác
giả là gì?
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để
tiếp tục
Đúng - Click bất cứ nơi đâu để
tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng - Click bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi có thể tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi có thể tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A) Tránh sự vất vả, cực nhọc về
thể chất.
B)
Xa lánh nơi quyền qúy, về nơi tự
nhiên để an dưỡng tinh thần
C) Quay lưng với xã hội để bản thân
được nhàn tản.
D) Cả ba ý trên
Quan điểm về “dại “-”khôn” của tác giả xuất
phát từ điều gì?

đâu để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi có thể tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi có thể tiếp tục
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
A) Là lẽ sống
B) Là cái nợ phải trả.
C) Là cái không tồn tại thực
D) d. Cả ba ý trên.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status