SKKN ''Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 4 - Pdf 25

A/ PHẦN MỞ ĐÀU
I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ :
Môn tiếng việt trong chương trình bậc tiểu học nhằm hình thành và phát triển
giúp học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập và
giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học sinh có cơ sở
tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Trong bộ môn tiếng việt (nghe, đọc, nói, viết)
để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Giúp học
sinh có cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Trong bộ môn Tiếng Việt
phân môn luyện từ và câu có một nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về
Viết Tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu (nói - viết) kỹ năng đọc
cho học sinh.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân môn nhóm 4 chúng tôi mạnh dạn
nghiên cứu chuyên đề ''Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và
câu ở lớp 4''
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chuyên đề sử dụng kiến thức đã có trong bài học, trong phần ghi nhớ, tham
khảo các sách hướng dẫn chuyên san, tài liệu bồi dưỡng của các môn MBD3,
MCD9
III. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thuận lợi
a. Giáo viên:
Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác thay sách đạt kết quả tốt, đội ngũ
giáo viên có 5đ/c thì cả 5 đ/c được học chương trình mới, phương pháp dạy học
mới ngay từ đợt đầu. Có tay nghề, đầy đủ SGK, sách hướng dẫn và được học về
sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có
nưang lực sư phạm. Phân môn luyện từ và câu của lớp 4 nhìn chung ngắn gọn,
cụ thể đã được bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - ngữ pháp của lớp 4 cũ,

1
phân môn chỉ rõ 2 dạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng
rõ ràng.

Môn Tiếng Việt có 10 đơn vị đọc thì môn luyện từ câu mở rộng và hệ thống
hoá 10 chủ điểm đó.
2.2 Trang bị các kiến thức giảng dạy về từ và câu
* Tư - Cấu tạo tiêng
- Cấu tạo từ + Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
- Từ loại
+ Danh từ
- Danh từlà gì?
- Danh từ chung và danh từ riêng
- Cách viết hoa danh từ riêng
+ Động từ
- Động từ là gì
- Cách thể hiện ý nghĩa, mức độ của đặc điểm, tính chất.
* Các kiểu câu
+ Câu hỏi
- Câu hỏi là gì?
- Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- Cách phép lịch sự khi đặt các câu hỏi
+ Câu kể
- Câu kết là gì?

3
Cách dùng câu kể
- Câu kể ai là gì?
+ Câu cầu khiến
- Câu cầu khiến là gì?
- Cách đặt câu cầu khiến
- Giải pháp khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?
+ Câm cảm

1. KTBC: (3-5') 1. KTBC(3-5')
2. Bài mới 2. Bài mới
a. GBT: 1 - 2' a. GTB (1-2')
b. Hình thành KN: 10-12' b. Hướng dẫn thực hành (32-34')
- Giáo viên sẽ phân tích ngữ liệu - Đọc và xác định yêu cầu của BT
c. Hướng dẫn luyện tập: 20 - 22' - Hướng dẫn 1 phần BT mẫu
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập - Học sinh là BT
- Hướng dẫn giải 1 phần bài tập mẫu - Chấm chữa - nhận xét -> Chốt KT
- Học sinh làm bài tập
- Chữa, chấm nhận xét -> chốt KT
d. Củng cố -dặn dò (2-3') c. Củng cố - dặn dò (2-3')
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1. Phương pháp vấn đáp
Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra
những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước
một để các em tự tìm ra kiến thức mới phai học.

5
Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường kĩ năng suy nghĩ sáng tạo
trong quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài cũng như kinh
nghiệm đã có của học sinh. Giúp các em hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến
thức. Qua đó học sinh ghi nhớ tốt hơn sâu sắc hơn.
Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng nội
dung bài học, câu hỏi đưa ra hải rõ ràng dễ dàng phù hợp với mọi đối tượng học
sinh trong cùng 1 lớp. Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ. Sau đó
cho học sinh trả lời các em khác nhận xét bổ sung. Phương pháp này phù hợp
với cả 2 loại bài lý thuyết thực hành
VD: Khi dạy bài danh từ (Tuần 5) mục địch của bài là học sinh phải nằm
được danh từ gì - Biết tìm danh từ trừu tượng trong đoạn văn và đặt câu với
danh từ đó.

gợi vấn đề điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự giác trực chủ động
và sáng tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ
năng.
Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề
của thực tiến. Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và
khả năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề.
Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi sao cho
phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của bài đảm bảo tính sư phạm, đáp
ứng với các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải
quyết vấn đề mà học sinh đưa ra.
* Tóm lại: Với phương pháp này giáo viên nên hiểu rằng trong cung tình
huống sẽ có thể có nhiều cách giải quyết hay nhất để ứng dụng trong học tập,
trong cuộc sống.
3. Phương pháp trục quan

7
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó có giáo viên sử
dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu
nhận được kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo nội dung bài học một cách thuận
lợi.
Thu hút sự chú ý và giúp học sinh bài ghi nhớ bài tốt hơn, học sinh có thể
khái quát nội dung bài và phát hiện liên hệ của các đơn vị kiến thức.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt.
*Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân môn luyện từ và
câu là rất quan trong vì sẽ khai thác triệt để các kênh hình của bài học nhờ đó mà
giáo viên giúp học sinh nứam bài tốt hơn.
4. Phương pháp rèn luyện theo mẫu
Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra
cá mẫu cụ thể qua dó hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điểm của mẫu, cơ chế tạo
mẫu và thực hiện theo mẫu.

dụng trong giảng dạy phânmôn luyện từ và câu. Tuy nhiên chúng tôi cũng nhận
thấy rằng không có 1 phương pháp dạy học nào là tối ưu. Mỗi phương pháp
thường có mặt mạnh - mặt yếu của nó mặt mạnh của phương pháp này sẽ hỗ trợ
cho mặt yếu của phương pháp kia. Cho nên để tránh nhàn chán cần phối kết hợp
nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Có như vậy
tiết học mới đạt kết quả cao.
III. Biện pháp thực hiện dạy phân môn kuyện từ và câu lớp 4
Để có thể thực hiện các yêu càu về kiến thức, kỹ năng của phân môn luyện từ
và câu. Chúng tôi có đề xuất một số biện pháp sau:
1. Nắm vững và phát huy những kiến thức và năng học sinh đã đạt được ở
các lớp 1,2,3.

9
Với mạch kiến thức được sắp xếp theo vòng tròn đòng tâm tuỳ theo ở mỗi
lớp mà có những yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên nếu các em nắm chắc những
kiến thức ở lớp dưới thì lớp 4 các em sẽ nắm kiến thức dễ dàng hơn.
VD: Ở lớp 1: Các em được học về âm - vần - học sinh tìm tiếng có cần từ có
vần, nói câu chứa tiếng có vần vừa học thì lớp 4 các em sẽ được học kỹ hơn về
cấu tạo của tiếng: tiếng thường gồm có 3 bộ phận ''âm đầu - vần - thanh'' (có
tiếng không có âm đầu)
Hay chỉ là một khái niệm ''Câu hỏi và dấu chấm hỏi'' ở lớp 2 học sinh mới chỉ
cần đạt yêu cầu ''Chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào ô trống'' ở lớp 3 các
em phải đặt và trả lời câu hỏi. Những đến lớp 4 thì không những phải hiểu khái
niệm mà còn phải biết giữ lịch sự khi đặt cau hỏi tránh những câu hỏi làm phiền
lòng người khác.
VD: Bạn có thể thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được
không?
Phải biết sử dụng vào câu hỏi với mục đích khác, không chỉ dừng lại ở hỏi
những điều muốn biết mà còn phải biết dùng câu hỏi để thể hiện: thái dộ, khen
chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn.

Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, nhặt cỏ đốt lá, nghủ khì trên lưng mẹ, bắc
bếp thổi cơm, lom khom tra ngô, sủa om cả rừng.
Từ chỉ người hoặc vật hoạt động: Người lớn, các cụ già, mấy chú bé, các em
bé, lũ chó.
Lúc này giáo viên gạch chân những từ mà các em đã tìm được.
Sau đó tiến hành hỏi: Em hãy đặt câu hỏi cho từng ngữ chỉ hoạt động?
Thì học sinh nêu: Người lớn làm gì? Các cụ già làm gì?
* Chú ý: Đến mọi đối tượng học sinh trong giờ học sinh trong giờ học để cho
các em được nói, được làm việc.

11
4. Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ
ngữ cho học sinh.
Phối kết hợp hoạt động ngoài giờ nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và
thói quen sử dụng tiếng việt văn hoá trong giao tiếp. Cũng như các phân môn
khác của Tiếng Việt một trong những nhiệm vụ của phân môn luyện từ và câu là
bồi dưỡng ý thức và thói quen sử dụng tiếng việt văn hoá. Để thực hiện nhiệm
vụ không chỉ bó gọn trong việc tổ chức cá hoạt động dạy và học trên lớp mà còn
cả trong việc học tập của các môn học khác với các hoạt động trong và ngoài
nhà trường nữa.
* Với các bộ môn của môn Tiếng việt như Tập đọc, Chính tả, TLV, K/C giúp
học sinh rất nhiều trong việc mở rộng vốn từ, cách dùng từ để đặt câu khác
nhau, từ phải gắn với câu, sắp xếp từ ý cho đúng văn cảnh cụ thể.
* Tóm lại: Việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng rất lớn
đến việc dạy phân môn luyện từ và câu giúp các em có thói quen dùng từ đúng,
nói viết thành câu, biết quý biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình vừa nghiên cứu chuyên đề vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy
chúng tôi nhận thấy rằng những phương pháp dạy học mà tôi nhận thấy rằng
những phương pháp dạy học mà tổ nhóm chúng tôi áp dụng đã có những kết quả

3. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học:
Giáo viên nắm vứng các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học, để lựa
chọn phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức cho phù hợp với nội
dung của bài dạy và chủ điểm của bài học đó.
4. Tổ chức hoạt động lên lớp
Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp, các hình thức tỏ
chức dạy học.

13
Các hoạt động của tiết dạy không tách rời nhau, mà phải có sự đan xen liên kết
và hỗ trợ lẫn nhau.
Bên cạnh đó giáo viên cần phải có dự kiến về các câu trả lời của học sinh và
các tình hướng sư phạm xảy ra trong mỗi hoạt động, có biện pháp giải quyết và
điều chỉnh kịp thời.
5. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học:
Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học theo
nhóm, dạy học cá nhân, có thể tổ chức học sinh dưới hình thức trò chơi để
kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, nhằm đạt kết quả cao trong giờ học
mà học sinh không nhàm chán.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề:''Nâng cao chất lượng giảng dạy phân
môn luyện tư và câu ở lớp 4 ''Chúng tôi đã tham khảo các tài liệu dạy học của
phân môn cũng như học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, chuyên đề đã
hoàn thành và đã dạy thực nghiệm ở tất cả các khối 4. Những chuyên đề của
chúng tôi cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong được sự
đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo cũng như các bạn bè đồng nghiệp để
chuyên đề của chúng tôi có tính khả thi hơn.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!

14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status