Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu giải trí du lịch của du khách đối với Nha Trang - Pdf 26



i

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

ii

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực hiện đề tài cùng với những nỗ lực của bản thân và em đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu từ phía các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Hồng Mạnh –
người đã tận tình hướng dẫn, giúp em trong suốt quá trình thực tập, đặc biệt là trong
thời gian thực tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Du lịch – Thương mại Khánh Hoà đã giúp
đỡ em hoàn thành quá trình thực tập của mình.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẦU 5
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 7
1.2.1. Tài liệu ngoài nước 7
1.2.2. Tài liệu trong nước 7
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
1.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu 8
1.3.1.1. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 8
1.3.1.2. Phương pháp khảo sát thực địa. 8
1.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi 8
1.3.2.1. Cấu trúc bảng câu hỏi: 9
1.3.2.2. Kích thước mẫu thu thập: 12
1.3.2.3. Phương pháp thu thập mẫu 13
1.3.2.4. Xử lý thông tin thu thập được - Quy trình xử lý dữ liệu 13
1.4. Mô hình nghiên cứu 15
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA THÀNH PHỐ NHA TRANG 1
2.1. Điều kiện tự nhiên 18
2.1.1. Vị trí địa lý 18
2.1.2. Thời tiết, khí hậu 18
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Nha Trang – Khánh Hoà 19
2.2.1. Dân số 19
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội 19
2.1.3. Tình hình giáo dục 20 iv

2.1.4. Cơ sở hạ tầng 20
2.1.4.1. Cảng biển 20

3.2.3.3. Mối tương quan giữa chi phí du hành và thu nhập 60
3.2.3.4. Mối tương quan giữa nghề nghiệp và giới tính 61
3.3. Mô hình nghiên cứu 62
3.3.1. Mô hình xét với số lần du khách đến Nha Trang 62 v

3.3.1.1. Với biến giả là giới tính 64
3.3.1.2. Với biến giả là trình độ học vấn 64
3.3.2. Mô hình với Ln (Số lần đến Nha Trang của du khách) 65
3.3.2.1. Biến giả là giới tính 66
3.3.2.2. Biến giả là trình độ học vấn 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 68
4.1. Kết luận 68
4.2. Kiến nghị và đề xuất chính sách 69
4.2.1. Một số gợi ý chính sách: 69
4.2.2. Kiến nghị 69
4.2.3. Đối với Chính phủ và các cơ quan Trung ương: 70
4.2.4. Đối với chính quyền địa phương: 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI.

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH.
Trang
Sơ đồ1: Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch Nha Trang. 16
H ình 1: Bản đồ hành chính Nha Trang 18
Hình 2: Biển Nha Trang 31
Hình3: Bãi biển Nha Trang 36
Bảng 3.1: Số lượng cơ sở lưu trú và số phòng phục vụ du khách qua các năm
2004 – 2006 26
Bảng 3.2: Dự báo chỉ tiêu GDP và vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Khánh Hoà 28
Bảng 3.3: Dự báo các nguồn vốn đầu tư du lịch Khánh Hoà đến năm 2020 29
Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch của Khánh Hoà 30
Bảng 3.5: Số lượng du khách đến Nha Trang qua các năm 2004 – 2006 38
Bảng 3.6: Dự báo khách du lịch đến Khánh Hoà 40
Bảng 3.7: Doanh thu của ngành du lịch Nha Trang qua các năm 2004 – 2006 42
Bảng 3.8 : Dự báo thu nhập du lịch của Khánh Hoà 43
Bảng 3.9: Thống kê chi phí du hành 44
Bảng 3.10: Chi phí du hành 45
Bảng 3.11: Thu nhập 46
Bảng 3.12: Thống kê Chi phí thay thế 47
Bảng 3.13: Chi phí thay thế 48

Biểu đồ 5: Trình độ học vấn 51
Biểu đồ 6: Giới tính 52
Biểu đồ 7: Tình trạng hôn nhân 54
Biểu đồ 8: Đặc điểm nghề nghiệp 55
1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Cơ sở hình thành đề tài.
Khi đất nước mở cửa thực hiện cơ chế phát triển kinh tế thị trường, nhất là
trong những năm gần đây ngành du lịch ngày càng phát triển. Đảng và nhà nước coi
việc phát triển du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Du khách vào Việt Nam ngày một
nhiều, sự tăng trưởng kinh tế hàng năm đều tăng cao. Các điểm du lịch ngày càng
được khai thác và mở rộng. Sự phối kết hợp giữa các ngành hữu quan ngày càng được
quan tâm chặt chẽ. Sự chỉ đạo vĩ mô quản lý nhà nước về du lịch của tổng cục du lịch
ngày càng sâu sát. Một đất nước có chiều dài hơn 3000 Km bờ biển với nhiều cảnh
quan, nhiều lễ hội cổ truyền, nhiều danh lam thắng cảnh cộng với sự ổn định, an toàn
và thân thiện đã thực sự làm hài lòng du khách. Tuy du khách vào Việt Nam ngày một
nhiều nhưng việc du khách quay trở lại Việt Nam còn ít, tại sao như vậy?
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ và thị trường khách là yếu tố quan trọng
hàng đầu để tồn tại, phát triển. Khách du lịch có những điểm đến khác nhau tuỳ thuộc
vào mục đích sở thích, tâm lý, thị hiếu của họ và sức hấp dẫn của điểm đến…Hay có
thể hiểu thị trường khách du lịch của một điểm đến là tập hợp của những nhóm khách
hàng có nhu cầu và khả năng sử dụng sản phẩm dịch vụ của điểm đến, bao gồm cả
khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.
Có thể khẳng định với một nguồn lực có giới hạn, hoạt động trong một môi
trường nhất định, một điểm đến không có khả năng tạo ra tất cả sản phẩm du lịch để
thoả mãn toàn bộ nhu cầu của du khách trên thị trường tổng thể. Sẽ có những nhóm

Trang – Khánh Hòa.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến cầu
du lịch của du khách đối với Nha Trang.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
 Xác định được những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cầu du lịch của du khách
đối với Nha Trang.
 Phân tích những tố ảnh hưởng tới cầu du lịch của du khách khi thực hiện du lịch
đến Nha Trang.
 Đề xuất những chính sách nhằm kích cầu du lịch của du khách đối với Nha
Trang.
4. Ý nghĩa của đề tài.
4.1 . Ý nghĩa về mặt khoa học.
Đề tài nhằm khái quát lại lý thuyết về giá trị giải trí tài nguyên thiên nhiên và
những nhân tố ảnh hưởng tới cầu giải trí tại một địa điểm giải trí cụ thể.

34.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn.
Qua những phân tích các nhân tố một phần nào đó giúp cho ngành du lịch tìm
ra được những nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới du lịch Nha Trang từ đó đưa ra các
biện pháp nhằm kích cầu du lịch Nha Trang ngày càng phát triển mạnh lên
Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch Nha Trang hi vọng
phần nào sẽ được sử dụng để cải thiện những vấn đề còn hạn chế trong ngành du lịch
Nha Trang, nhằm tăng thêm số lượng du khách đến nơi đây du lịch, nhằm đưa ngành

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
51.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẦU.
Cầu trong kinh tế học thường được hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán, là
sự cần thiết của một cá nhân về một hàng hoá hay dịch vụ nào đó. Khi cầu của toàn thể


6

Lượng cầu một mặt hàng sẽ giảm, khi giá cả của những mặt hàng thay thế cho nó hạ
xuống. Ví dụ, lượng cầu về rượu có thể giảm, nếu giá bia hạ xuống.
Lượng cầu một mặt hàng sẽ giảm, khi giá cả của những mặt hàng bổ sung cho
nó tăng lên. Ví dụ, lượng cầu về máy in có thể giảm, nếu giá mực in, giấy in, v.v
tăng lên.
Mức độ nhạy cảm trong thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả các mặt hàng
khác thay đổi, gọi là độ co dãn chéo của nhu cầu theo giá cả.
Quan hệ giữa lượng cầu với sở thích của người tiêu dùng
Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi người tiêu dùng thay đổi sở thích
của mình đối với mặt hàng nào đó, thì lượng cung của hàng hóa đó sẽ thay đổi theo. Ví
dụ, nếu anh ta trở nên không thích đồ uống có ga, và giả định các yếu tố khác trong đó
có giá cả mặt hàng này không đổi, thì lượng cầu về đồ uống có ga sẽ giảm đi
Đối với hàng hoá môi trường: Trên thị trường mỗi cá nhân đều có những
thông tin khá rõ ràng, để dùng làm cơ sở cho sự đánh giá và lựa chọn của họ. Mỗi cá
nhân, trên cơ sở các thông tin có sẵn, sẽ cân nhắc đánh giá số lượng, chất lượng và giá
cả của sản phẩm được bán. Nhưng hàng hoá môi trường không có giá và khó lòng xác
định rõ giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúng. Nhiều tài sản môi trường là tài
sản công cộng và đây là một đặc tính gây khó khăn cho việc vận dụng thị trường để
đánh giá tài sản đó. Cầu về hàng hoá môi trường phụ thuộc rất nhiều yếu tố mà ta rất
khó xác định được. Việc xác định giá trị kinh tế của các tài sản môi trường có thể gần
như không hoàn hảo đối với một tài sản nhất định cùng với bối cảnh đánh giá và môi
trường của nó.
Theo kinh tế học môi trường và OECD các yếu tố ảnh hưởng tới cầu giải trí của
một địa điểm du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, giới tính, độ tuổi…. Do
vậy, trong mô hình nghiên cứu của mình thì cầu về cầu du lịch của Nha Trang được
xác định phụ thuộc vào các yếu tố bao gồm: Thu nhập, chi phí du hành, chi phí đến
điểm thay thế, giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình độ giáo dục.

0,373. Mô hình nghiên cứu này khảo sát với độ tin cậy là 95% và R
2
= 0,866 như vậy
mô hình này khá phù hợp.
Hay đề tài nghiên cứu: Cost Assessent of Environmental Degradation Beirut,
Lebanon/ august 4 – 8, 2003. S5 – Travel Cost Method của tác giả Dr. Marwan
Owaygen của trường đại học Balamand đưa ra mô hình hồi quy đánh giá chi phí suy
giảm môi trường của Beirut:
F = 1,258 – 0,109 chi phí du hành – 0,475 tuổi + 0,172 trình độ giáo dục +
0,113 thu nhập + 0,857 lần đến đầu tiên.
Mô hình đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí suy giảm môi trường ở
Beirut phụ thuộc vào chi phí du hành, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, lần đến đầu
tiên của những người đến thăm.
1.2.2. Tài liệu trong nước
Trong đề tài: Phân tích giá trị giải trí tại cụm đảo san hô Hòn Mun – Nha Trang,
tác giả Trần Võ Hùng Sơn và Phạm Khánh Nam đã cho thấy mô hình hồi quy:
Mô hình nghiên cứu được đưa ra:
Ln(sokhách) = 3,408 – 0,01Chi phí + 0,001 thu nhập + 0,002 chi phí thay thế (1) 8

Mô hình đã đưa ra nhân tố chi phí, thu nhập, chi phí thay thế ảnh hưởng đến giá trị giải
trí của cụm đảo Hòn Mun.
R
2
= 0,69 cũng khá lớn nên giải thích được 69% mô hình trong mẫu nghiên cứu.
Khách nước ngoài: Chiphí = 2,381 – 2,737 số khách ( được ước lượng thông qua dữ
kiệnt ừ 2 khu vực châu Á và châu Âu – Bắc Mỹ).
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

sẽ bỏ sót một sót một số thông tin cực kỳ quan trọng nào đó thì sẽ không giải quyết
được chọn vẹn các vấn đề hoặc trong trường hợp tệ hại điều này sẽ dẫn đến những
thông tin nhầm lẫn hoặc sai lệch.
1.3.2.1. Cấu trúc bảng câu hỏi:
Một bảng câu hỏi gồm 3 thành phần chủ yếu: Phần giới thiệu, phần nội dung
bảng câu hỏi, và phần số liệu cơ bản.
Phần giới thiệu: Phải thoả mãn hai yêu cầu là phải mang tính thuyết phục với
người hỏi và phải xác định được đối tượng là người thuộc đúng mẫu nghiên cứu mà ta
đã chọn.
Phần nội dung bảng câu hỏi: Được cấu thành các câu hỏi bao quát các thông tin
có thể thu thập được dưới nhiều dạng như các câu hỏi về ý kiến hay thái độ, câu hỏi về
tác phong ứng xử trong tương lai có thể có, các câu hỏi về đo lường về động cơ hành
động…
Phần số liệu cơ bản: Ngoài những thông tin đã thu thập được ở phần giới thiệu
nhằm sàng lọc đối tượng nghiên cứu, phần cuối cùng là thu thập những số liệu cơ bản
để biết được thông tin về chi tiêu của du khách khi đến Nha Trang, thu nhập trung bình
hàng tháng của du khách…
Hình thức các câu hỏi: Có hai loại câu hỏi có bản
Câu hỏi đóng: hay câu hỏi có cấu trúc là những loại câu hỏi định sẵn câu trả lời
cho người được hỏi. Chúng được phân thành nhiều dạng
Câu hỏi có hai khả năng trả lời chọn một
Ví dụ: Bạn là
Nam
Nữ
Ưu điểm: Là câu hỏi dẫn nhập tốt để dẫn đến những câu trả lời chi tiết, nhanh
và dễ hỏi, ít gây ra nhiều sai lệch bắt nguồn từ người phỏng vấn, đưa đến những câu
trả lời dễ nhanh chóng cho việc biên tập, lập bảng biểu và phân tích.
Nhược điểm: Không cung cấp được thông tin chi tiết, phải chắc chắn là chỉ có
hai trả lời, khó sắp xếp ngôn từ cho thích đáng, bắt buộc người phỏng vấn phải trả lời
ngay cả khi họ không chắc chắn về một câu trả lời thích hợp, không dùng câu hỏi này

trong đó cần xem xét bảng câu hỏi nên thực hiện bằng phương pháp gì. Trong đề tài
này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu phỏng vấn cá nhân trực tiếp.
Bước 3: Xác định mức độ tổng quát của các chủ điểm và tiến hành phân tổ tổng
thể nghiên cứu (Phân thành nam, nữ…) Từ đó lập kế hoạch xử lý số liệu tính toán
bảng biểu. 11

Bước 4: Sắp xếp các chủ điểm, thứ tự cần nghiên cứu, sử dụng các câu hỏi mở
hay đóng, trực tiếp hay gián tiếp và tiến hành mã hoá trước các câu trả lời.
Bước 5: Bố cục bảng câu hỏi xem xét các công cụ hỗ trợ cho việc hỏi như các
thẻ đặc biệt in sẵn câu trả lời để trình bày với những người được hỏi, để họ tự đánh
giá.
Bước 6: Trắc nghiệm bảng câu hỏi giai đoạn này nhằm hoàn thiện về các mặt,
sắp xếp thứ tự các câu hỏi, chuyển các câu hỏi mở thành câu hỏi đóng nếu kết quả trắc
nghiệm cho phép, soạn ra các chỉ dẫn dành cho du khách, đánh giá bảng câu hỏi. Đồng
thời qua thời gian thử nghiệm mà khẳng định được thời gian hỏi và chi phí cho cuộc
phỏng vấn.
Trong khi tiến hành các bước hay các giai đoạn trên đây ta phải tuân thủ các
yêu cầu sau:
Tập trung vào chủ đề và ngắn gọn: Mỗi câu hỏi trong một bảng câu hỏi cần
phải tập trung vào một vấn đề hay một chủ đề duy nhất, mang tính đặc thù. Cách tốt
nhất để chắc chắn là câu hỏi tập trung trực tiếp vào chủ điểm nghiên cứu là tự hỏi
mình một cách chính xác càng tốt về thông tin cần biết. Câu hỏi càng ngắn càng tốt, vì
nhiều lý do. Câu hỏi càng dài càng khó cho người phỏng vấn được trả lời, thứ 2 câu
hỏi càng ngắn ít gây sai lệch về phía người được hỏi cũng như người trả lời. Khi câu
hỏi quá dài, rối rắm thì người được hỏi sẽ quên mất phần đầu vào lúc họ đọc hay nghe
phần cuối của câu hỏi, thứ 3 câu hỏi dài dễ thiếu trọng điểm và không rõ ràng.
Yêu cầu chọn lựa ngôn từ cho câu hỏi:

□ Dưới 500.000 đồng/ tháng
□ Từ 500.000 – 800.000/ tháng
Yêu cầu sắp xếp thứ tự các câu hỏi: Giúp thu thập câu trả lời một cách chính
xác
Trình tự hợp lý: sự việc diễn tiến hợp lý từ câu hỏi này sang câu hỏi khác, mỗi
câu hỏi phải dẫn tới một câu trả lời kế tiếp theo một dòng tư tưởng liên tục. Tốt nhất là
nên sắp xếp các câu hỏi từ cái chung đến cái riêng, theo lối suy nghĩ thông thường của
phần đông chúng ta. Trình tự này cũng yêu cầu phân chia các vấn đề nhỏ, trong các
thông tin thu thập được sẽ bắt ta một loạt các câu hỏi phân nhánh để sàng lọc
Trình tự tâm lý: Trong quá trình hỏi sẽ đưa ra các câu hỏi có liên quan đến khía
cạnh riêng tư và sĩ diện. Nếu có câu hỏi nào làm cho các du khách cảm thấy “mù tịt”, “
không biết”, “ không hiểu”, hay đe doạ đến lĩnh vực riêng tư thì hàng loạt câu trả lời sẽ
bị cắt ngang đột ngột. Đôi khi các câu hỏi riêng tư sẽ được nêu ra dễ dàng hơn khi đặt
chúng trong bối cảnh của các câu hỏi dễ trả lời khác.
1.3.2.2. Kích thước mẫu thu thập:
Kích thước mẫu là số lượng mẫu cần thu thập để đạt được độ tin cậy nhất định.
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc trong phân tích dữ liệu thống kê với 13

SPSS thì số mẫu cần thu thập phải gấp 4 hoặc 5 lần số biến cần phân tích. Do thời gian
thực hiện đề tài nên số mẫu điều tra thực là 300 mẫu.
1.3.2.3. Phương pháp thu thập mẫu
Số liệu thứ cấp được thu thập từ tài liệu cuả Cục thống kê Khánh Hoà, Sở
Thương mại và du lịch Khánh Hoà, Sở Tài nguyên và môi trường Khánh Hoà, Sở
Thuỷ sản Khánh Hoà.
Số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình điều tra phỏng vấn bao gồm những
thông tin về khách du lịch và những thông tin kinh tế - xã hội của du khách. Số liệu
này sử dụng phương pháp lấy mẫu hệ thống.

từ số liệu có sẵn làm bật lên ý nghĩa sâu sắc nhất.
Mục tiêu của biên tập là nhằm loại bỏ hay giảm mức thấp nhất các sai lầm
trong số liệu thô (số liệu chưa xử lý). Có 2 dạng sai lầm: Sai lầm do người phỏng vấn
và sai lầm do người trả lời.
Những người phỏng vấn có thể phạm sai lầm họ có thể đánh nhầm ô trả lời
hoặc họ quên hỏi một câu hỏi nào đó thích hợp.
Những người trả lời có thể phạm sai lầm khi họ không nhất quán trong câu trả
lời trước và sau.
Thông qua việc kiểm tra tính nhất quán trong một bảng câu hỏi công tác biên
tập hay chỉnh lý sẽ giúp nâng cao số liệu thô. Quá trình này được thực hiện dưới 2
dạng hoặc phối kết hợp cả hai: Biên tập do con người hoặc máy tính.
Biên tập do con người: Có 3 bước biên tập người thực hiện phỏng vấn biên tập
sau khi hỏi và trước khi nộp cho tổ trưởng để tổ trưởng biên tập lần hai và bộ phận
nghiên cứu chủ đạo biên tập lần ba.
Biên tập bằng máy tính: Diễn ra song song với thu thập số liệu. Nếu người
phỏng vấn hoặc người trả lời đưa ra câu trả lời mâu thuẫn với câu trước máy tính tự
động dừng lại chờ sửa chữa sai lầm xong mới hiện lên câu trả lời trước.
Mã hoá dữ liệu
Mã hoá là gán một con số hoặc một ký tự (như 1,2,3…hoặc lý tự 1a,1b) tượng
trưng cho một câu trả lời ghi trong bảng câu hỏi hay trong phiếu quan sát. Mã số mà ta
gán cho mỗi câu trả lời như số thẻ chứng minh nhân dân của mỗi người, công tác mã
hoá nhằm chuyển đổi các vật liệu thô (các câu trả lời) thành một dạng đơn giản hơn và
dễ hiểu hơn. Khi ta dùng máy tính xử lý số liệu bắt buộc ta phải mã hoá, vì máy tính
chỉ xử lý số liệu là các con số.
Có 3 dạng mã hoá cần dùng để xứ lý ba loại số liệu thu được từ điều tra: Sử
dụng mã số bằng tên, mã số định lượng và mã số định tính.
+ Mã số định danh hay mã số bằng tên 15

Bằng mô hình toán học, cầu du lịch (số lần viếng thăm) của du khách được biểu
diễn bởi mô hình sau:
SL =

 JOBPEDUMAAGEMAYTC
s 87654321
R
Ln(N)=

 JOBPEDUMAAGEMAYTC
s 87654321
R
Trong đó:
- Số lần đến Nha Trang
- Ln(N): logarit của Số lần viếng thăm của du khách đến Nha Trang.
- TC: Chi phí du hành
- Y: Thu nhập
- MA: Giới tính
- AGE: Tuổi
- MAR: Hôn nhân
- EDU: Bậc học
- P
s
: Chi phí đến diểm thay thế
- JOB: Nghề nghiệp
Tuổi Giới tính Chi phí du
hành
Cầu du
lịch NT
Tình trạng

CHƯƠNG 2:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC ĐẶC
ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH
PHỐ NHA TRANG

Trích đoạn Tình hình lao động trong ngành du lịch Các loại hình du lich Kết quả nghiên cứu Biến giả là trình độ học vấn
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status