Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín - Pdf 26

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
Lời mở đầu.
Việt Nam hiện nay đang đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới,
các NHTMCP đang ra sức hoàn thiện bản thân để có thể tồn tại và phát triển trong
môi trường cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO.
Tín Dụng Ngân Hàng là nghiệp vụ truyền thống đã có từ lâu đời của ngành
Ngân Hàng. Đối với hệ thống Ngân Hàng còn non trẻ và mới phát triển như Việt
Nam thì tín dụng vẫn là nguồn thu chủ yếu của các NHTM, chiếm khoảng 70%
-80% thu nhập của Ngân Hàng. Chính vì vậy việc nghiên cứu để nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng của các NHTM là không hề thừa.
Có thể nói vấn đề này đã được đem ra bàn luận rất nhiều trong những năm
qua, nhưng nền kinh tế ngày nay thay đổi hàng ngày hàng giờ, luôn đặt các Ngân
Hàng trước những cơ hội và thách thức mới, cho nên các Ngân Hàng vẫn phải
không ngừng hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng của mình để tránh rủi ro và thu được lợi
nhuận nhiều nhất.
Điều này càng có ý nghóa thiết thực đối với NHTMCP Sài Gòn Thương Tín,
bởi đònh hướng của Ngân Hàng là tiếp tục phát triển mảng tín dụng cá nhân và
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay đến năm 2010.
Trong giới hạn nội dung của đề tài này, em xin trình bày tình hình tín dụng
trung và dài hạn tại Chi Nhánh Hưng Đạo của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín từ
năm 2002 đến năm 2004, trên sơ sở đó đưa ra các nhận xét và kiến nghò nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi Nhánh cũng như của Ngân
Hàng.
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
(SACOMBANK)
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH

Đặc biệt, sự kiện công ty tài chính DRAGON FINANCIAL HOLDINGS và IFC góp
vốn cổ phần để tăng vốn điều lệ và việc sáp nhập NHTMCP nông thôn Thạnh Thắng để mở
rộng mạng lưới hoạt động ở Cần Thơ … là những biểu hiện cụ thể về niềm tin đã được củng
cố, tăng cường và ngày càng phát triển của Sacombank.
c) Giai đoạn 2001 -2003: Xây dựng chiến lược phát triển mọi mặt.
Sau 10 năm hoạt động, với những thành tựu đã đạt được và những khó khăn đã trải
qua, đây là giai đoạn Sacombank phát triển về mọi lónh vực cũng như hoà nhòp vào sự phát
triển chung của nền kinh tế đất nước: năm 2003, vốn điều lệ đã tăng lên 505 tỷ đồng, mạng
lưới Chi Nhánh trong nước là 70 điểm giao dòch và hệ thống đại lý Ngân Hàng nước ngoài
đạt 4,000 Chi Nhánh thuộc 107 Ngân Hàng ở 72 quốc gia trên thế giới, lợi nhuận trước thuế
đạt 130 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2002.
Có thể nói năm 2003 là năm phát triển mạnh nhất của Sacombank từ khi thành lập cho
đến nay với những sự kiện đáng nhớ: thành lập Ban Tái Cấu Trúc Ngân Hàng; xây dựng cơ
chế, chính sách và các chuẩn mực quản lý điều hành về các mảng hoạt động then chốt của
Ngân Hàng và được kiểm tra dưới vai trò tư vấn của Công Ty Tài Chính Quốc Tế IFC; phát
hàng thẻ tín dụng nội đòa trên cơ sở hợp tác với ANZ đồng thời là thành viên chính thức của
Visa Card và Master Card; hình thành mô hình quản lý khu vực; góp vốn thành lập Công Ty
Liên Doanh Quản Lý Quỹ Đầu Tư Chứng Khoán (VietFund) và Công Ty Cổ Phần Bảo
Hiểm Phi Nhân Thọ Viễn Đông, tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động; tiến hành kiểm tra
kiểm toán giữa kì bởi công ty kế toán Price Waterhouse Cooper; thành lập mới khối tín
dụng, bao gồm: Phòng Chính Sách, Phòng Thẩm Đònh, Phòng Quản Lý Nợ do 1 tổng giám
đốc phụ trách.
d) Giai đoạn 2003 -2010 :
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
Tăng nhanh năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới Chi Nhánh, đào tạo và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực … là những mũi nhọn Sacombank tập trung phát triển nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo khả năng hội nhập trước khi kết thúc thời kỳ bảo hộ của
NHNN đối với các Ngân Hàng nội đòa vào cuối năm 2007 theo tinh thần Hiệp Đònh Thương
Mại Việt Mỹ. Cụ thể là: tiếp tục công tác tái cấu trúc Ngân Hàng và công tác quản trò điều

sự và đào
tạo
Các ủy ban và các dự án
Khối CNTT Các công ty
con
Khối hỗ trợKhối điều
hành
Khối ngân
quỹ
Khu vực Khối kinh
doanh
Tổng Giám Đốc
Ban kiểm tra kiểm toán
Phòng đầu tư
Các
SGD/CN
miền Bắc
Phòng tín dụng Phòng kinh
doanh tiền tệ
Phòng kế
hoạch và
chiến lược
Phòng quản
trò tài nguyên
Các
SGD/CN
miền
Trung
Các
SGD/CN

1.1.2.1 Mạng lưới hoạt động:
Với đònh hướng là một Ngân Hàng bán lẻ, việc mở rộng mạng lưới là một trong những
mục tiêu chiến lược của Sacombank.
Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 Chi Nhánh và 1 Hội sở lúc thành lập, tính
đến thời điểm hiện nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát triển lên trên 100 điểm
giao dòch gồm: 1 Sở Giao Dòch TPHCM, 1 Sở Giao Dòch Hà Nội, 53 Chi Nhánh, 39 Phòng
Giao Dòch, 6 Tổ Tín Dụng trải đều khắp các tỉnh/thành kinh tế trọng điểm trong cả nước:
miền Bắc, duyên hải miền Trung và miền Nam. Bên cạnh đó, Sacombank còn thiết lập mối
quan hệ với các Ngân Hàng đại lý ở nước ngoài. Đến cuối năm 2004, Sacombank đã có
quan hệ trao đổi Swiftkey với 5,300 đại lý của 170 Ngân Hàng tại hơn 76 quốc gia trên thế
giới.
1.1.2.2 Nội dung hoạt động:
a) Tiền gởi:
• Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn, không có kỳ hạn.
• Tiền gởi thanh toán của cá nhân và doanh nghiệp.
• Tiết kiệm tích luỹ của Sacombank.
• Tài khoản u Cơ (chỉ áp dụng đối với Chi Nhánh 8/3).
b) Cho vay:
• Cho vay sản xuất kinh doanh.
• Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
• Cho vay sinh hoạt tiêu dùng.
• Cho vay bất động sản.
• Cho vay đi làm việc ở nước ngoài.
• Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm.
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
• Cho vay tiểu thương.
• Cho vay du học.
• Cho vay nông nghiệp.
• Cho vay thấu chi.

Bảng 1.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SACOMBANK 2001-2005
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005
Vốn huy động 2,850.5 3,856.2 6,434.6 9,201 12,645
(Nguồn: (2005),Biểu đồ kết quả hoạt động 5 năm của Sacombank, Tin Sacombank, Số
tháng 11&12, Trang 7)
Đồ thò 1.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SACOMBANK 2001-2005
ĐVT : Triệu đồng
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 9
0
5000
10000
15000
2001 2002 2003 2004 2005
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
Qua đó cho thấy, Sacombank ngày càng tạo được uy tín và niềm tin trong lòng khách
hàng khắp cả nước, thể hiện qua nguồn vốn huy động ngày càng tăng cao hơn với tốc độ
ngày càng nhanh hơn, giúp tăng khả năng cho vay của Ngân Hàng và mang lại nguồn lợi
nhuận nhiều hơn.
1.1.3.2 Cho vay:
 Tổng dư nợ cho vay tăng gần 49% so với đầu năm, hoàn thành vượt mức kế
hoạch năm 2005. Mặc dù vậy, nợ quá hạn vẫn được kiểm soát và duy trì ở mức thấp. Tổng
nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 chiếm tỷ lệ 0.8%, nợ xấu chiếm tỷ trọng 0.5% trong tổng dư nợ.
 Theo loại hình tiền tệ, dư nợ VNĐ tăng hơn 38% so với đầu năm; USD tăng
71%, vàng tăng 85%. Tốc độ tăng trưởng khá nhanh của dư nợ cho vay USD và vàng trong
lúc tăng trưởng nguồn vốn huy động tương ứng tăng không cao đã ít nhiều tạo sức ép lên
công tác điều hành thanh khoản.
Bảng 1.2: TÌNH HÌNH DƯ N TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK 2001-2005

với năm trước ….
 Hoạt động thẻ: Ngân Hàng đã đưa vào hoạt động 47 máy ATM, trong đó có 28 máy
sử dụng thẻ Sacom - Passport và 19 máy liên kết với ANZ với tổng số thẻ đã phát hành trên
59,000 thẻ.
1.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh:
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
Tổng thu nhập luỹ kế từ đầu năm là 1,107 tỷ đồng, trong đó thu dòch vụ là 152 tỷ đồng,
chiếm tỷ lệ 13.7% trên tổng doanh thu. Tổng chi phí là 810 tỷ đồng, trong đó chi điều hành
là 208.6 tỷ, chiếm tỷ trọng 25.7% trong tổng chi. Lợi nhuận trước thuế tăng 39% so với cả
năm 2004, đạt 98.4% kế hoạch năm.
1.1.3.5 Tình hình tăng vốn điều lệ:
Trong 5 năm qua, Sacombank không ngừng nỗ lực để vươn lên về nhiều mặt, đặc biệt
là năng lực tài chính, thể hiện qua vốn điều lệ không ngừng tăng lên nhanh chóng giúp
Sacombank trở thành NHTMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Bảng 1.3: TÌNH HÌNH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ CỦA SACOMBANK
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005
Vốn điều lệ 190 272 600 740 1,250
(Nguồn: (2005), Biểu đồ kết quả hoạt động 5 năm của Sacombank, Tin Sacombank, Số
tháng 11&12, Trang 7)
Đồ thò 1.3: TÌNH HÌNH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ CỦA SACOMBANK
ĐVT: Triệu đồng
0
500
1000
1500
2001 2002 2003 2004 2005

trong thời kì 2006-2010 là phương châm hành động của tất cả nhân viên Ngân Hàng, xuất
phát từ nguyện vọng chính đáng của gần 7.000 cổ đông và yêu cầu bức xúc của trên 30 vạn
khách hàng trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên, tất cả những điều đó phải đảm bảo cho
Sacombank phát triển nhanh nhưng thật sự an toàn - hiệu quả - ổn đònh và bền vững lâu dài.
 Phát triển cơ sở vật chất và hiện đại hoá công nghệ Ngân Hàng: hoàn thiện chương
trình T24 để phục vụ cho nhóm các dòch vụ Ngân Hàng điện tử và các dự án theo yêu cầu
của chiến lược phát triển, trong đó cần quan tâm đến các sản phẩm dòch vụ phái sinh. Trước
mắt, đặc biệt quan tâm hoàn thiện từ 1 đến 2 sản phẩm thật hoàn chỉnh nhằm làm sản phẩm
đặc trưng riêng cho Sacombank.
 Phát triển nguồn vốn và tăng trưởng tín dụng: tăng cường năng lực tài chính bằng
cách tập trung khai thác lợi thế thông qua các mối quan hệ và điều kiện hiện có để huy động
vốn từ các tổ chức kinh tế trong, ngoài nước và các nguồn tiết kiệm trong dân cư cho thật tốt.
Riêng vốn điều lệ phấn đấu vào năm 2006 đạt 2,000 tỷ và đến năm 2010 đạt 3,500 tỷ.
 Phát triển sản phẩm dòch vụ: phát hành thẻ Sacombank - Visa trên toàn quốc nhằm
đáp ứng nhu cầu sử dụng dòch vụ thẻ quốc tế ngày càng cao trên thò trường Việt Nam; phát
hành thẻ thanh toán nội đòa Sacom - Passport có thể thay thế tiền mặt thanh toán hàng hoá
dòch vụ tại hàng trăm điểm chấp nhận thẻ Sacombank, bao gồm các nhà hàng, khách sạn,
siêu thò, cửa hàng … trên toàn quốc hoặc thanh toán các khoản phí phát sinh đònh kỳ trong
tương lai; triển khai Mua bán có kỳ hạn cổ phiếu chưa niêm yết (repo cổ phiếu OTC) giúp
nhà đầu tư có thể giải quyết nhu cầu tài chính ngắn hạn; đưa vào thực hiện dòch vụ Bao
thanh toán cho các khách hàng doanh nghiệp giúp bổ sung kòp thời nguồn vốn lưu động để
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
có thể nắm bắt tốt nhất những cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thương trường; đồng hành và
hỗ trợ các doanh nghiệp nắm bắt hiệu quả các cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thương trường
quốc tế.
 Tái cấu trúc bộ máy điều hành hoạt động và kiểm soát: đồng thời với việc tổ chức
lại bộ máy điều hành Sacombank theo dòng sản phẩm hướng về khách hàng, HĐQT nhiệm
kỳ mới đã quyết đònh bố trí lại đội ngũ cán bộ chủ chốt, bao gồm Tổng Giám Đốc, Phó Tổng
Giám Đốc, Giám Đốc Khối đến các Trưởng Phòng nghiệp vụ Ngân Hàng với đại bộ phận ở

Hàng bằng những chính sách ưu đãi, giúp tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro và nâng cao thương
hiệu Sacombank trên thò trường.
 Phát triển nguồn nhân lực: nguồn nhân lực là vấn đề then chốt nhưng bản thân nó
lại không thuộc quyền sở hữu của Ngân Hàng. Vì lẽ đó, vấn đề nguồn nhân lực phải được sự
quan tâm đúng mức từ các cấp lãnh đạo, thông qua những chính sách, chế độ phù hợp cho
từng thời kỳ và phải có kế hoạch đầu tư đúng mức, không những về đào tạo trong và ngoài
nước mà còn tạo ra một văn hoá đặc trưng của Sacombank thông qua phương pháp làm việc.
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi Nhánh Hưng Đạo:
1.2.1 Bộ máy tổ chức và mạng lưới hoạt động:
1.2.1.1 Bộ máy tổ chức:
a) Sự ra đời của Chi Nhánh:
NHTMCP SGTT - Chi Nhánh Hưng Đạo (tiền thân là Chi Nhánh Thành Công) được ra
đời từ những ngày đầu thành lập Ngân Hàng (20/01/1992). Năm 1999, Chi Nhánh khai
trương trụ sở mới tại 10 -16 Trần Hưng Đạo B Q5 TpHCM. Ngày 09/02/2004 một lần nữa trụ
sở Chi Nhánh Hưng Đạo dời về 99A Nguyễn Văn Cừ, P2, Q5 TpHCM.
Ban lãnh đạo Chi Nhánh gồm:
 Bà Nguyễn Thò Thu Thuỷ – Giám Đốc
 Ông Lâm Kỉnh Khang – Phó Giám Đốc
 Ông Tô Duy Thống – Trưởng phòng dòch vụ khách hàng
 Ông Phan Tấn Dũng – Phó phòng dòch vụ khách hàng
 Ông Lê Văn Lạng – Phụ trách phòng quản lý tín dụng
 Bà Cao Thò Hoàng Phượng – Kế toán trưởng
Đội ngũ cán bộ công nhân viên Chi Nhánh đa số là trẻ, họ là những người có năng lực,
hoạt động vì mục tiêu chung là sự phát triển đi lên của Chi Nhánh và toàn hệ thống Ngân
Hàng.
b) Sơ đồ tổ chức:
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 17
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH

Bộ phận tiết
kiệm
Tổ tín dụng
ngoài đòa bàn
Chi Nhánh cấp
2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
1.2.1.2 Mạng lưới hoạt động
Hiện nay, Chi Nhánh có 1 Trụ Sở chính, 2 Chi Nhánh cấp 2 (Đồng Khánh và Nguyễn
Tri Phương), 5 Phòng Giao Dòch (Tân Thuận, u Cơ, Xóm Củi, Phạm Thế Hiển, Lê Hồng
Phong), với gần 100 cán bộ công nhân viên. Với hệ thống 8 điểm giao dòch ở các quận: 4, 5,
8 và Tân Bình, mạng lưới hoạt động của Chi Nhánh đã trải rộng khắp khu vực Đông Nam
thành phố. Đòa bàn này cũng khá rộng so với các Chi Nhánh khác nên đối tượng khách hàng
của Chi Nhánh cũng khá đa dạng. Đây vừa là lợi thế vừa là khó khăn của Chi Nhánh trong
hoạt động kinh doanh và kiểm soát quản lý. Tuy nhiên trong thời gian qua, Chi Nhánh vẫn
quản lý tốt đòa bàn này.
1.2.2 Nhiệm vụ của Chi Nhánh:
Do là Chi Nhánh cấp 1 trực thuộc Sacombank nên Chi Nhánh Hưng Đạo có tất cả các
hoạt động của hệ thống Sacombank.
Với đặc điểm các điểm giao dòch trú đóng tại đòa bàn đa số là dân cư người Việt gốc
Hoa nên lãnh đạo đã xác đònh đối tượng khách hàng Chi Nhánh phục vụ chủ yếu là người
Hoa, gắn kết các hoạt động của mình với sự phát triển kinh doanh của cộng đồng người Hoa
trên đòa bàn.
1.2.3 Nội dung hoạt động của Chi Nhánh:
Chi Nhánh Hưng Đạo là Chi Nhánh cấp 1 trực thuộc Sacombank nên Chi Nhánh thực
hiện đầy đủ các dòch vụ của Ngân Hàng Sacombank như: huy động tiền gởi tiết kiệm của
các TCKT và cá nhân; cho thuê ngăn tủ sắt; dòch vụ chuyển tiền ra nước ngoài; chuyển tiền
trong nước; hỗ trợ du học; thu chi hộ; mua bán vàng kỳ hạn trả dần; cho vay bất động sản;
quyền chọn vàng; thanh toán quốc tế; cho vay sản xuất kinh doanh; bao thanh toán nội đòa;
Ngân Hàng qua điện thoại; chuyển tiền về Việt Nam; nghiệp vụ ngân quỹ; các giao dòch về

tượng khách quan tồn tại trong quá trình sản xuất hàng hoá. Như vậy, để giải quyết tình
trạng này, cần có một chủ thể đứng ra tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi và phân phối cho đối
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 21
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
tượng thiếu vốn tạm thời. Chủ thể đó chính là Ngân Hàng với phương pháp tín dụng theo
nguyên tắc có hoàn trả. Từ những lý do trên, sự tồn tại của tín dụng trong nền kinh tế thò
trường là rất cần thiết.
2.1.1.2 Khái niệm về tín dụng:
Tín dụng là một giao dòch về tài sản (tiền hay hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân Hàng
và các đònh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác),
trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất
đònh theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho
bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Trong quan hệ giao dòch này thể hiện các nội dung như sau:
 Trái chủ hay còn gọi là người cho vay chuyển giao cho người thụ hưởng hay còn
gọi là người đi vay một giá trò nhất đònh. Giá trò này có thể dưới hình thái tiền tệ hoặc hình
thái hiện vật như vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bò, bất động sản, ….
 Người đi vay chỉ được sử dụng tài sản tạm thời trong thời gian nhất đònh. Sau khi
hết thời hạn thoả thuận thì người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay.
 Giá trò hoàn trả phải lớn hơn giá trò lúc cho vay, hay nói cách khác người đi vay
phải trả thêm phần lợi tức.
 Tài sản giao dòch trong quan hệ tín dụng Ngân Hàng bao gồm hai hình thức là cho
vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).
2.1.1.3 Đặc điểm kinh doanh tín dụng:
 Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản
cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn.
 Giá trò hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trò lúc cho vay, hay nói cách khác
là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 22
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH

 Phân phối trực tiếp : là việc phân phối vốn từ chủ thể
có nhiều vốn tạm thời nhàn rỗi sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng.
 Phân phối gián tiếp : là việc phân phối được thực hiện
thông qua các tổ chức tài chính trung gian như: Ngân Hàng, Hợp Tác Xã Tín Dụng, Công Ty
Tài Chính.
Trong điều kiện kinh tế thò trường, cùng với việc đa dạng các hình thức tín dụng thì
việc tổ chức phân phối tín dụng cũng ngày một linh hoạt và hiệu quả hơn, đáp ứng kòp thời
nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất, lưu thông hàng hoá, qua đó góp phần thúc đẩy nhòp độ
tăng trưởng của nền kinh tế.
b) Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội:
Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thò trường đã và đang mở rộng thanh toán không
dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vò và thông qua các hệ thống Ngân Hàng.
Điều này một mặt trực tiếp tiết kiệm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, mặt khác khi công
tác thanh toán không dùng tiền mặt phát triển, việc tập trung tiền mặt vào tài khoản Ngân
Hàng sẽ giảm chi phí bảo quản và cất trữ tiền tệ tại doanh nghiệp.
c) Phản ánh quá trình hoạt động của nền kinh tế:
Trong quá trình thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng có
khả năng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, thể
hiện qua các mặt: khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu của nền kinh tế, ….
SVTT : HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRANG 24
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC ANH
Mặt khác qua nghiệp vụ cho vay, Ngân Hàng có thể thấy cấu trúc tài chính của từng
đơn vò vay vốn. Từ đó phát hiện kòp thời những trường hợp vi phạm chế độ quản lý kinh tế
nhà nước. Bên cạnh đó, qua các số liệu được phản ánh trên tài khoản tiền gởi, Ngân Hàng
có điều kiện tăng cường vai trò kiểm soát bằng tiền đối với các đơn vò kinh tế.
Ngoài ra, khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, tín dụng có thể phản ánh quá
trình phân phối sản phẩm kinh tế quốc dân trong nền kinh tế.
2.1.3 Các hình thức tín dụng:
2.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status