Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Pdf 26

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Ngân hàng TMCP Sài Gòn ( tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô ) được
thành lập vào năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH – GP, Giấy phép
thành lập số 308/GP – UB, Đăng ký kinh doanh số: 4103001562.
Trải qua 10 năm hoạt động không hiệu quả, đến cuối năm 2002, Ngân hàng Quế
Đô hoạt động trong hiện trạng tài chính thua lỗ trên 20 tỷ đồng chưa có nguồn bù
đắp, bộ máy quản trị điều hành suy sụp hoàn toàn, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro,
nợ quá hạn hơn 20 tỷ đồng không có khả năng thu hồi; Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sát thường xuyên và quy định hạn mức huy động
chỉ 160 tỷ đồng hoạt động kinh doanh nghèo nàn, không có hệ thống quy trình quy
chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhân sự yếu về trình độ chuyên môn,….
Nhận thức rõ những khó khăn đó, khi tiếp nhận Ngân hàng, các cổ đông mới đã
tin tưởng giao phó cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc tiến hành các biện pháp
cải cách toàn diện để giải quyết những mâu thuẫn nội tại, kiện toàn bộ máy tổ chức,
làm cơ sở để tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động. Nhờ đó, Ngân hàng TMCP
Quế Đô chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên gọi, đi vào
hoạt động với thương hiệu mới: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB kể từ ngày
8/4/2003. Thương hiệu này đã dần định hình và ngày càng chiếm được sự tin tưởng
của người dân và doanh nghiệp khắp cả nước.
Với quyết tâm đưa Ngân hàng đi lên, nhờ cố gắng và phát triển kinh doanh đầy
hiệu quả trong năm 2003 ( SCB bắt đầu có lãi từ quý II/2003 ), SCB đã có những giải
pháp thực tế, mang ý nghĩa đột phá, nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của
SCB, củng cố hệ thống quy trình, quy chế chuyên môn nghiệp vụ trong toàn Ngân
hàng. Sau 5 năm đổi tên thương hiệu và phát triển, từ 8/4/2003 đến nay, Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – SCB đã khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt
Nam, thể hiện qua sự tăng trưởng không ngừng về lợi nhuận hàng năm, chất lượng
sản phẩm dịch vụ ngày càng được nâng cao cũng như sự định hình rõ nét thương hiệu
SCB trong cộng đồng .
SVTH: Lê Nga Trang
1

- Ba cúp vàng sản phẩm uy tín chất lượng năm 2006 dành cho 3 sản phẩm:
“Tiết kiệm tích luỹ, tặng thêm lãi suất cho khách hàng từ 50 tuổi”; “ Tín
dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”; “Tín dụng tiêu dùng”.
- Danh hiệu “ Doanh nghiệp Việt Nam uy tín, chất lượng năm 2006”.
- Bằng khen do Hiệp hội Ngân hàng trao tặng năm 2005 & 2006.
- Kỷ lục Việt Nam là “ Ngân hàng Thương mại Cổ phần lần đầu tiên phát
hành trái phiếu chuyển đổi năm 2007”.
- “Cúp cầu vàng Việt Nam năm 2007” trong ngành Ngân hàng do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam; Hiệp hội vừa và nhỏ Việt Nam; Hiệp hội Bảo hiểm
Việt Nam và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam trao tặng.
1.2. Bộ máy tổ chức hoạt động
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SVTH: Lê Nga Trang
3
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
SVTH: Lê Nga Trang
4
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
1.2.2. Diễn giải sơ đồ cơ cấu tổ chức
Về quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực tại SCB, SCB đã thực
hiện cải tổ lại bộ máy tổ chức từ tháng 04/2007 với sự tư vấn của tập đoàn tài chính
quốc tế IFC và công ty BTC. Theo cơ cấu tổ chức mới, SCB gồm 6 khối: Doanh
nghiệp, bán lẻ, vận hành, hỗ trợ, quản trị rủi ro và kế toán tài chính.
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của SCB, quyết định
những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được luật pháp và điều lệ SCB quy định.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý có thẩm quyền nhân danh Ngân hàng để
quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan có trách nhiệm kiểm
tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán,

thuộc vào nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng mà SCB cho vay với mức khác
nhau nhưng tối đa không quá 90% giá trị xe mua; thời gian cho vay tối đa 72 tháng
tuỳ thuộc vào tài sản đảm bảo.
- Hồ sơ đơn giản, thủ tục nhanh chóng. Thời gian xét duyệt cho vay tối đa 03 ngày
làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ của khách hàng ( đối với thế chấp xe mua ).
- Khách hàng có thể dùng chính chiếc xe mua để làm tài sản đảm bảo cho SCB.
- Khách hàng được SCB hỗ trợ tối đa 50% phí bảo hiểm tài sản bảo đảm nợ vay
tương ứng với mức dư nợ cho vay tại SCB.
SVTH: Lê Nga Trang
6
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
1.3.1.3. Cho vay sửa chữa, xây dựng và mua nhà ở
- Hỗ trợ khách hàng có nơi định cư ổn định, chỉnh trang lại nhà cửa. Mức cho
vay tuỳ thuộc vào khả năng trả nợ và nhu cầu của khách hàng; thời gian cho vay tối
đa 15 năm.
- Hồ sơ đơn giản, thủ tục nhanh chóng. Thời gian xét duyệt cho vay tối đa 03
ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ của khách hàng.
- Được SCB tư vấn miễn phí về thủ tục mua bán nhà.
- Thực hiện dịch vụ mua bán nhà qua Ngân hàng nếu khách hàng có yêu cầu.
1.3.1.4. Cho vay hỗ trợ học tập
- SCB hỗ trợ các dịch vụ trọn gói để khách hàng:
+ Thanh toán học phí và các chi phí hợp lý khác của chương trình học.
+ Chứng minh năng lực tài chính để đi du học ở nước ngoài.
- Chương trình học bao gồm từ bậc phổ thông trung học, học nghề cho đến bậc
sau đại học ở trong nước hoặc nước ngoài.
- Chính sách ưu đãi đặc biệt của SCB dành cho đối tượng học giỏi, đạo đức tốt
và có hoàn cảnh kinh tế khó khăn:
+ Cho vay không có tài sản bảo đảm đến 100% tổng chi phí khóa học nhưng
không quá 150 triệu đồng (ngoại tệ quy đổi tương đương).
+ Có thể được ân hạn ( không phải trả ) nợ gốc và/hoặc lãi vay trong suốt

* Tài sản mua bảo hiểm được SCB hỗ trợ phí:
SVTH: Lê Nga Trang
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status