Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Techcombank Hà Nội. - Pdf 26

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh ngân hàng đóng một vai trò rất
quan trọng. Trong thời gian gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, hệ thống Ngân hàng
Việt Nam đã đạt được những thành công đáng khích lệ. Tuy nhiên, rủi ro trong kinh doanh là
điều không thể tránh khỏi, mà đặc biệt là đối với kinh doanh ngân hàng thì rủi ro tín dụng là
một vấn đề cần được quan tâm xem xét một cách cụ thể, kĩ lưỡng.
Ngày nay, trên thế giới, khoa học về quản trị kinh doanh nói chung, trong đó có lĩnh
vực quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng mà đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng trong kinh
doanh ngân hàng đã đạt được trình độ tiên tiến và hiện đại.
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề nâng cao khả năng và hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng ở
các ngân hàng thương mại đang là một vấn đề quan trọng và cấp bách đối với lĩnh vực quản
trị kinh doanh ngân hàng, đòi hỏi các cán bộ và nhân viên tín dụng của các ngân hàng phải
có một trình độ hiểu biết nhất định và cả đạo đức nghề nghiệp để có thể nhận biết được các
rủi ro tiềm ẩn, qua đó có các biện pháp phù hợp để phòng tránh cũng như khắc phục những
hậu quả mà rủi ro tín dụng gây ra.
Sau 15 tuần thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng Techcombank Hà Nội ( chi nhánh Trần
Khát Chân ) và áp dụng những kiến thức về quản trị kinh doanh mà mình đã được học ở
trường, em đã quyết định lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là : “Các giải
pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Techcombank Hà Nội “ với
mong muốn chuyên đề sẽ mang lại những nội dung bổ ích về những vấn đề cơ bản cũng như
thực tiễn của lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng cho người đọc.
Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 chương :
- Chương 1 : Tổng quan về ngân hàng kĩ thương Techcombank Hà Nội
- Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng
- Chương 3 : Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Techcombank Hà Nội
2.
3. Chương 1 : Tổng quan về ngân hàng kĩ thương Techcombank Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank :

1

của khách hàng.

2002
- Thành lập Chi nhánh Chương Dương và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nôi.
- Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng.
- Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.
- Thành lập Chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội. Mạng
lưới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao dịch tại các thành phố
lớn trong cả nước.
- Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.
- Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ
Techcombank lên 202 tỷ đồng.

2003
- Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với
Vietcombank) vào ngày 05/12/2003.
- Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống vào ngày
16/12/2003. Tiến hành xây dựng một biểu tượng mới cho ngân hàng.
- Đưa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động.
- Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ tại 31/12/2004.

3
2004
- Ngày 09/06/2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng vào.
- Ngày 30/6/2004: Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng.
- Ngày 02/8/2004: Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng.
- Ngày 26/11/2004: Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.
- Ngày 13/12/2004 Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với
Compass Plus.

- Ngày 24/11/2006: Tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỉ đồng.
- Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa.
4.
5.
6.
4
7.
2. Chức năng nhiệm vụ chung của ngân hàng

Cung cấp các loại dịch vụ tài chính dó là: tín dụng, tiết kiệm, thanh toán, đầu tư,
uỷ thác, bảo lãnh, cho vay tiêu dùng( đặc biệt là dịch vụ cho vay mua nhà trả góp), tư vấn tài
chính, cho vay tài trợ dự án, trao đổi ngoại tệ, chiết khấu thương phiếu và cho vay thương
mại, nhận tiền gửi, cung cấp các khoản giao dịch.
• Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Ngân hàng

2.1 Trung tâm Thanh toán

Trung tâm Thanh toán bao gồm 4 phòng ban như:
+ Phòng thanh toán quốc tế
+ Phòng thanh toán trong nước
+ Ban dịch vụ ngân hàng quốc tế
+ Ban hỗ trợ và kiểm soát giao dịch

Với chức năng nhiệm vụ chính :
+ Thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế
+ Thực hiện hoạt đông thanh toán trong nước
+ Hoạt động ngân hàng đại lý trong nước và quốc tế
+ Kiểm soát, hỗ trợ giao dịch tiền tệ và ngoại hôi trong hoạt động kinh doanh
ngoại tệ và giao dịch trên thị trường liên ngân hàng
+ Duy trì và kiểm soát chính sách phí dịch vụ của ngân hàng

+ Phát triển đa dạng các kênh huy động vốn và kênh đầu tư
+ Thực hiện các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất cho Ban Tổng giám đốc về
nguồn vốn sử dụng vốn, lãi suất trạng thái ngoại hối

2.4 Phòng Kế Toán Tài chính

Phòng Kế Toán Tài Chính bao gồm ban:
+ Chính sách kế toán
+ Kế toán quản trị và thuế
6
+ Kế toán tổng hợp và kiểm tra giám sát
Với chức năng nhiệm vụ :
+ Xây dựng các chính sách kế toán tài chính để hướng dẫn nghiệp vụ kế toán
trong toàn hệ thống
+ Tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra giám sát công tác tài chính kế toán trong toàn hệ
thống Techcombank( Quản lý chi tiêu nội bộ tại hội sở va mọt số chi phí toàn hệ thông khác,
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán theo dõi các tài khoản liên quan đến
vốn, các quỹ, thuế….)
+ Lập các báo cáo kế toán toàn hệ thông để gửi các cơ quan chức năng và phục
vụ cho công tác quản trị ngân hàng
+ Lập kế hoạch thuế và công tác thanh toán thế với Nhà Nước
+ Kế toáng quản trị phcụ vụ thông tin cho quản trị điều hành
+ Phân tích tình hình tài chính ngân hàng theo yêu cầu
+ Thu thập phân tích thông tin trên thị trường tài chính để dự đoán những ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của Techcombank

2.5 Phòng quản lý tín dụng

Phòng quản lý tín dụng được chia thành 3 mảng chính:
+ Chính sách tín dụng


2.7 Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng kế hoạch tổng hợp có một ban trực thuộc là ban quản trị rủi ro với nhiệm
vụ chính :
+ Kiểm soát và giám sát rủi ro thị trường, rủi ro nghiệp vụ trong phạm vi hệ
thống Techcombank
+ Tham mưu cho Tổng giám đốc trong quản lý, xây dựng và triển khai các
chính sách quản trị rủi ro ngân hàng
+ Trơ giúp uỷ ban quản lý tài sản nợ, tài sản có trong công tác quản lý và điều
hành chính sách quản trị rủi ro ngân hàng

2.8 Phòng Marketing

Phòng Marketing được chia thành 5 mảng:
+ Phát triển sản phẩm
8
+ Điều tra thị trường
+ Quảng cáo, khuyến mại và Quan hệ công chúng
+ Chăm sóc khách hàng
+ Quản lý thương hiệu

Với chức năng nhiệm vụ chính:
+ Phân đoạn thị trường và kiến nghị Ban lãnh đạo Ngân hàng về việc lựa chọn
các phân đoạn khách hàng / thị trường mục tiêu phù hợp nhất với Tehcombank
+ Xây dựng phát triển kinh doanh và kiến nghịe ban lãnh đạo Ngân hàng xem
xét các chiến lược/ chính sách phát triển kinh doanh sảnphẩm chính và bổ trợ
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tiếp thị phát triến sản phẩm và chăm sóc
khách hàng
+ Cung cấp các hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cần thiết liên quan đến hoạt động

+ Trực tiếp theo dõi xử lý và thực hiện tố tụng các khoản nợ khó đòi

2.11 Văn phòng

Văn phòng chia làm 3 bộ phận:
+ Ban quản lý và đầu tư tài sản cố định
+ Tổ văn phòng tổng hợp
+ Tổ lái xe

Với chức năng nhiệm vụ chính như sau:
+ Công tác văn thư lưu trữ
+ Công tac hành chính quản trị văn phòng tổng hợp
+ Quản lý và đầu tư xây dựng cơ bản tài sản cố định
+ Công tác bảo vệ
+ Lái xe
+ Tạp vụ

2.12 Văn phòng hội đồng quản trị

Văn phòng hội đồng quản trị được đảm nhận bởi một bộ phận được tổ chức như
một phòng hiện không có bộ phận trực thuộc

10
Với chức năng nhiệm vụ chính như sau:
+ Giúp việc cho HĐQT thực hiện công tác quản trị Ngân hàng
+ Thực hiện các quan hệ giao dịch đối ngoại
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của HĐQT
+ Thực hiện việc phân loại lưu trữ tài liệu liên quan đến các hoạt động trên

13.Ban đào tạo :

2.15 Ban quản lý uỷ thác đầu tư, quản lý tài sản và thị trường vốn

Ban quản lý uỷ thác đầu tư, quản lý tài sản và thị trường vốn hiện không có bộ
phận trực thuộc

Với chức năng nhiệm vụ chính:
+ Xây dựng quy trình thực hiện các chức năng của ban quản lý uỷ thác đầu tư
+ Đề xuất các phương án chiến lược hoạch định chính sách phát triển dịch vụ
quản lý uỷ thác đầu tư
+ Tư vấn cho nhà đầu tư và chủ dự án tài chính thích hợp hoặc thực hiện chựch
năng cho nhà đầu tư trong và ngoài nước
+ Hướng dẫn các đối tác thực hiện hoàn tất các thủ tục uỷ thác
+ Quản lý các dự án đầu tư
+ Theo dõi việc giải ngân nguồn vốn
+ Phân tích và gửi báo cáo cho ban điều hành Techcombank và các nhà đầu tư
theo định kỳ

2.16 Ban phát triển sản phẩm và dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp

Ban phát triển sản phẩm và dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp hiện không có bộ
phận trực thuộc

Với các chức năng nhiệm vụ chính như sau:
+ Hệ thống hoá văn bản hóa các danh mục sản phẩm,dịch vụ ngân hàng doanh
nghiệp tại Techcombank
+ Chủ trì lập chương trình và tổ chức thực hiện việc nghiên cứu đề xuất phát
triển sản phẩm dịch vụ mới cho khách hàng doanh nghiệp
12

2.17 Trung Tâm Thẻ

vốn được thiết kế theo mô hình William Mercer. Hệ thống lương cũ đã một phần lỗi thời do
trong thời gian vừa qua hệ thống của Techcombank đã phát triển mạnh và các điều kiện đặt
ra khi thiết kế hệ thống lương lần trước đã không còn đáp ứng. Hệ thống lương mới được áp
dụng dự kiến sẽ cạnh tranh hơn, đồng thời vẫn giữ được những mặt tiến bộ của hệ thống
lương cũ.

3.1.2 Công tác đào tạo được nâng cao

Chất lượng các chương trình đào tạo không ngừng được nâng cao thông qua việc
chọn lựa đặt hàng những chương trình đào tạo phù hợp do các Trung tâm đào tạo có uy tín tổ
chức như : trung tâm đào tạo ngân hàng- BTC, Trung tâm Pháp Việt- CFVG, Trung tâm hợp
tác quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng…

Cùng với việc phối hợp với các Trung tâm đào tạo có uy tín bên ngoài, hoạt động
đào tạo trong nội bộ Ngân hàng ( do CBNV Techcombank tự tổ chức ) đã đựoc quan tâm
hơn. Các khóa đào tạo trong nội bộ đã giúp CBNV nắm vững hệ thống Quy trình nghiệp vụ,
cập nhập các thông tin cần thiết để phục vụ công việc và có cơ hội để trao đổi học hỏi kinh
nghiệm thực tiễn trong công việc góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất
lượng công việc của mỗi CBNV.
Chỉ tiêu Phối hợp với các Trung
tâm đào tạo bên ngoài tổ chức
Tech
combank tự
tổ chức
Số lượt CBNV được tham
gia đào tạo trong năm ( người )0
501 277
Số giờ bình quân mỗi CBNV
được đào tạo trong năm (h/ CBNV)
26.81 8.14

Ngân hàng

Công tác truyền thông và quan hệ cộng đồng đã hỗ trợ đắc lực cho việc quảng bá
hình ảnh và thương hiệu của Techcombank đến với công chúng. Các chiến dịch truyền thông
và marketing đã góp phần tạo nên ấn tượng về một ngân hàng chuyên nghiệp, chăm lo tới
khách hàng. Techcombank đã xây dựng được hình ảnh thống nhất của Ngân hàng trên gần
50điểm giao dịch trên toàn quốc. Qua đó thể hiện cam kết của Ngân hàng cho dù đến bất kỳ
điểm giao dịch nào khách hàng cũng sẽ được hưởng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thống
nhất về mặt chất lượng, hiện đại, tiện ích và nhiều giá trị gia tăng. Nhờ áp dụng và thực hiện
chính sách thương hiệu nhất quán trên toàn hệ thống, hình ảnh của Techcombank đã dần dần
15
trở nên quen thuộc và khó quên đối với khách hàng. Ngoài ra Techcombank cũng tham gia
vào các hoạt động hỗ trợ cộng đồng như : tài trợ các hoạt động văn hóa xã hội, dành các suất
học bổng cho các trường Đại học ( ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Bách
khoa..), hỗ trợ cho những trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn….
8.
9. 3.2. Các lĩnh vực hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Ngân hàng

3.2.1 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Ngân hàng:
10.
11.- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp cho các khách hàng là các
pháp nhân
12. - Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các khách hàng là các
thể nhân và kinh tế các thể
13. - Cung cấp các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế trên cơ sở
thu phí, sinh lời. Cung cấp các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế hỗ trợ cho các hoạt
động tín dụng giao dịch nguồn vốn, ngoại tệ
14. - Đầu tư và kinh doanh sinh lời trong lĩnh vực kinh doanh tài chính
tiền tệ trong khuôn khổ rủi ro cho phép

(tỷ VND)
570 860 1500
Các khoản nộp
thuế và ngân sách(tỷ
VND)
1063 2807 3753
Tổng tài sản
(tỷ VND)
7667.46 10666.1 20000
Tổng số lao
động
( người)
Tính đến
ngày 31/12/2004
là 685
Tính đến
ngày 31/12/05 là
1.039
Tính đến
ngày 31/12/06 là
1.856
ROE(%) 31,71% 45,19% 52.01%
Thu nhập bình
quân/ người
(triệu VND)
3,51 4,66 5.359
(Theo Báo Cáo Tổng hợp 2004, 2005 và báo cáo tài chính 2006 của
Techcombank)
22.
23. 3.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

đến 2010.

Tehcombank có tầm nhìn đến năm 2010 là Ngân hàng đô thị đa năng hàng đầu
về độ tin cậy chất lượng và hiệu quả.

4.1. Định hướng năm 2007:
Cốt lõi là phải :
18
- Chú trọng khách hàng
- Kết hợp hài hoà lợi ích khách hàng nhân viên và cổ đông là đảm bảo cho sự
thành công
- Tập thể luôn học hỏi,không ngừng cải tiến
- Thông tin và trao đổi là phương tiện cơ bản để biến đổi ngân hàng
- Sự tin tưởng và cam kết, tính minh bạch và trách nhiệm, sự chuyên nghiệp và
sáng tạo là nền tảng tạo nên quy tắc ứng xử và văn hoá kinh doanh của Ngân hàng
-
Phương châm hành động:
- Chất lượng đi đầu: Ngân hàng cam kết cỉ cung ứn các sản phẩm và dịch vụ có
chất lượng ra thị trường
- Khách hàng là bạn hàng:Ngân hàng cùng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm, thuận
lợi và khó khăn cùng khách hàng
- Cải tiến liên tục: Mọi sáng kiến để hoàn thiện quy trình sản phẩm đều được
chú trọng và đóng góp vào sự thành công không có sự vĩnh cửu trong suy nghĩ
- Tinh thần đồng đội và sự thống nhất: là nền tảng lamlf neen sức mạnh phát
triển và vững chắc của Ngân hàng
- Hoạt động trên cơ sở kiểm soát được rủi ro: Yếu tố rủi ro đểu được tính đến
trong mọi hoạt động của Ngân hàng
-
Phát triển mạng lưới:
- Phát triển các chi nhánh vùng tại những vùng phát triển trọng điểm (Hà Nội,

top dẫn đầu
20
Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng
1. Khái niệm về hoạt động tín dụng của ngân hàng :
Tín dụng là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa ) giữa bên cho vay và
bên đi vay. Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời
gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và
lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và
lãi trong một thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế,
các tổ chức xã hội và dân cư.
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động kinh doanh cơ bản, đem lại
nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng
luôn chiếm khoảng từ ½ đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là từ
85% đến 95%. Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ kiếm được lợi nhuận cho bản
thân mình từ khoản chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Lợi nhuận này là cơ sở
cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Đối với người đi vay, vốn vay ngân hàng là nguồn vốn mà khách hàng dễ tiếp cận
ở mọi lúc, mọi nơi với các điều kiện, phương thức thanh toán đa dạng và phong phú. Vốn
vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn sẵn có rẻ tiền nhất và linh hoạt nhất. Mặt khác,
sử dụng vốn vay ngân hàng làm cho khách hàng hoạt động có hiệu quả hơn vì họ không
những phải trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng mà còn phải chịu sự kiểm tra, giám sát và nhận
được sự tư vấn của ngân hàng trong suốt quá trình sử dụng vốn vay.
21
Đối với nền kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng chuyển vốn từ nơi chưa có
nhu cầu sử dụng sang nơi có nhu cầu sử dụng để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh làm
cho nền kinh tế phát triển, đời sống xã hội ngày càng cao. Ngân hàng hoạt động với mục tiêu
lợi nhuận và an toàn nên ngân hàng chỉ cho vay các dự án, các doanh nghiệp, các cá nhân sử
dụng tiền vay có hiệu quả. Người vay muốn tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân hàng

thời gian có ý nghĩa quan trọng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi
của khoản vay cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Còn phân loại theo phương thức
đảm bảo giúp các nhà quản lý ngân hàng có thể đưa ra những biện pháp giám sát, kiểm tra và
thu hồi nợ phù hợp với từng khoản vay.
1.2. Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng :
1.2.1. Định nghĩa rủi ro tín dụng :
Rủi ro tín dụng được định nghĩa là khoản lỗ tiềm tang vốn có được tạo ra khi cấp
tín dụng cho một khách hàng. Có nghĩa là khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp
đồng gắn liền với mỗi khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ. Hoặc nói một cách cụ thể hơn,
luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản sinh lời của ngân hàng có thể không được
hoàn trả đầy đủ xét cả về mặt số lượng và thời hạn. Các ngân hàng sẽ không bị đe dọa bởi
rủi ro tín dụng nếu luôn luôn nhận lại được cả gốc và lãi của các khoản vay đúng thời hạn,
ngược lại nếu người vay gặp khó khăn tài chính, thì cả gốc và lãi khoản vay bị đặt trong tình
trạng rủi ro không thu hồi được. Trong điều kiện bình thường, phần lớn các tài sản tài chính
do các doanh nghiệp phát hành và được đầu tư bởi các ngân hàng đều được đảm bảo với
mức xác suất cao, lãi thu được thường dưới dạng lãi suất cố định. Nhưng khi có rủi ro, mặc
dù xảy ra với xác suất thấp, mức vốn có thể mất lại không có giới hạn. Có thể lấy các trái
phiếu có phiếu lĩnh lãi cố định do các doanh nghiệp phát hành và các khoản cho vay của
ngân hàng để chứng minh cho mâu thuẫn giữa thu nhập và rủi ro tín dụng. Trong cả hai
trường hợp, nếu không có rủi ro, nguồn thu nhập của ngân hàng là có giới hạn dưới dạng lãi
suất các khoản cho vay hoặc lãi suất trái phiếu, ngược lại ngân hàng thường mất toàn bộ
phần lãi suất và có thể một phần hay toàn bộ vốn gốc, điều này còn phụ thuộc vào khả năng
23
bồi hoàn của tài sản thế chấp và kết quả của việc thanh lý tài sản trong trường hợp người đi
vay phá sản.
1.2.2. Khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng :
Trước hết, rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng không trả hoặc trả không
đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng không chỉ ở hoạt
động cho vay ( là hoạt động quan trọng, có quy mô lớn nhất của ngân hàng ) mà nó còn gồm
những hoạt động có tính chất tín dụng khác như : tín dụng thuê mua, bảo lãnh, tài trợ thương

lệch giữa thời gian thay đổi lãi suất và thời gian của dòng tiền được hình thành từ những thay
đổi bất lợi khi có sự biến động của tỷ giá. Ngay cả những trường hợp giao dịch giao ngay và
có kỳ hạn của từng ngoại tệ cũng có thể gây ra chênh lệch. Do đó, ngân hàng còn phải chịu
các khoản lỗ do sự giảm giá của ngoại tệ.
Đầu tiên phải kể đến là việc ngân hàng không chấp hành nghiêm túc chế độ tín
dụng và điều kiện cho vay. Ví dụ, tại Tp.HCM, tại một thời điểm, qua khảo sát cho thấy có
nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng vượt quá 10% vốn tự có. Trong đó, Eximbank là
74%, Sacombank là 48%, Sài Gòn công thương là 33%..., do vậy đã cho vay tập trung vốn
quá lớn cho một số khách hàng, khi những doanh nghiệp này thua lỗ thì ngân hàng chịu rủi
ro lớn. Trường hợp của Epco, Minh Phụng là những ví dụ điển hình. Quy chế cho vay của
TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31
tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP
ngày 29 tháng 12 năm 1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và
các văn bản khác có liên quan đến các vấn đề trên đến nay được ban hành tương đối đầy đủ.
Đây chính là hành lang pháp lý để các tổ chức tín dụng làm cơ sở xem xét, quyết định cho
vay và thực hiện bảo đảm tiền vay. Đặc biệt, những quy định về điều kiện để được vay vốn
trong Quy chế cho vay; những quy định về điều kiện áp dụng cho từng biện pháp bảo đảm
tiền vay trong Nghị định 178 là rất quan trọng. Theo đó, để được vay vốn thì tùy theo từng
đối tượng khách hàng mà họ phải đảm bảo năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự như quy định. Đồng thời, khách hàng còn phải có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong
thời hạn cam kết; có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của
pháp luật; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp và thực hiện các quy định về bảo đảm tiền
vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nếu
nhận thức đầy đủ, thực hiện nghiêm túc các quy định trên, nhất là thẩm tra chặt chẽ khả năng
25

Trích đoạn Nhận diện rủi ro tín dụng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status