Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội. - Pdf 32

Thị trường các
yếu tố sản xuất
(thị trường đầu vào)
DNSX
công nghiệp
Thị trường sản phẩm (thị trường đầu ra)
Tiền
hàng
Tiền
hàng
Thặng dư về nguồn lực Nhu cầu về nguồn lựcTăng trưởng của thị trường Thị phần tương đối
Nhu cầu về
nguồn lực
10%
Thặng dư về
nguồn lực
Giám đốc
PGĐ sản xuất
PGĐ
kinh doanh
PGĐ tài chính
Phòng
kỹ thuật
Phòng
KCS
Văn phòng
Phòng
kinh doanh
Phòng
tài vụ
XN bánh

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Những năm gần đây, khi mà nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi từ
nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc, đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp nhà nớc.
Để bắt nhịp với sự thay đổi này, các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện
mình để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nh duy trì và mở rộng thị trờng.
Công tác tiêu thụ sản phẩm đợc đánh giá là khâu đặc biệt quan trọng, nó chi
phối mạnh mẽ tới các khâu khác và là cơ sở của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vì trong nền kinh tế thị trờng phơng châm của các doanh nghiệp là sản xuất ra
những gì mà thị trờng cần chứ không phải chỉ tiêu thụ những gì mình có thể sản
xuất đợc. Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
đã kịp thời thích ứng với những biến đổi của nền kinh tế thị trờng. Nhờ đó mà
hiện nay Công ty đã đạt đợc những thành công và kết quả khá cao. Tuy nhiên,
công ty cũng còn gặp phải những khó khăn cũng nh sự cản trở nhất định trong
công tác duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm.
Qua một thời gian ngắn thực tập tại Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
cùng với việc tìm hiểu và xem xét về thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Cùng với sự hơng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ, Cử
nhân Phan Bá Thịnh, em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm duy trì và
mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà
Nội".
Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về thị trờng, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu
thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng thị trờng và tình hình duy trì mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.
Phần III: Những biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
** Thị trờng trong nền kinh tế hiện đại:
Thị trờng đợc coi là biểu hiện thu gọn của quá trình mua bán, mà thông
qua đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng một mặt hàng nào, các quyết
định của ngời công nhân về làm việc bao lâu, các quyết định của công ty về sản
xuất cái gì, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. Quan niệm này
cho thấy mọi quan hệ trong nền kinh tế đã đợc tiền tệ hoá. Giá cả với t cách là
thông tin cho các lực lợng tham gia thị trờng trở thành trung tâm của sự chú ý.
Sự điều chỉnh giá cả trong quan hệ mua bán là yếu tố quan trọng nhất để các
quan hệ đó đợc tiến hành. Mọi nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, hay nói một cách
khác thị trờng đã bao hàm các lực lợng của quá trình tái sản xuất. Quan hệ trên
thị trờng, giữa các lĩnh vực tham gia thị trờng là các hoạt động thiết yếu để cho
nền kinh tế đợc vận hành. Cách nhìn này đa đến một cái nhìn tổng thể, toàn
diện về thị trờng trong nền kinh tế cũng nh bản thân thị trờng.
1.2. Các phơng pháp phân loại và phân đoạn thị trờng
* Phân loại thị trờng:
Nh chúng ta đã biết, đối tợng mà các doanh nghiệp quan tâm đó là thị tr-
ờng, hay nói một cách khác đó là khách hàng hiện có và sẽ có. Doanh nghiệp
làm thế nào để phát triển thị trờng, tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận thì chỉ
có một cách duy nhất đó là doanh nghiệp cần phải nắm bắt chính xác nhu cầu
của khách hàng và đáp ứng đúng, đủ, kịp thời, có nh vậy mới tiêu thụ đợc. Nhng
trong thực tế nhu cầu của khách hàng là muôn màu muôn vẻ. Để chiều đợc lòng
khách hàng thật không phải đơn giản. Một trong những bí quyết quan trọng để
thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trờng. Phân
loại thị trờng chính là chia thị trờng theo các góc độ khách quan khác nhau.
Phân loại theo thị trờng là cần, là khách quan để nhận thức cặn kẽ về thị trờng.
Hiện nay, trong kinh doanh, ngời ta đa vào những tiêu thức khác nhau để
phân loại thị trờng.
** Trên góc độ vị trí của lu thông hàng hoá và dịch vụ để xem xét thị tr-
ờng gồm:

** Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý
4
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý, đòi hỏi phải phân chia thị trờng
thành những dịch vụ địa lý khác nhau nh: quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố, quận,
huyện
* Phân đoạn thị trờng theo yếu tố nhân khẩu học
Là việc phân chia thị trờng theo những nhóm trên cơ sở biến nhân khẩu
học nh tuổi tác, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo.
1.3. Vai trò của thị trờng
* Thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp:
Trong mỗi doanh nghiệp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không
ngừng và hoạt động theo các chu kỳ: mua nguyên vật liệu, vật t, thiết bị trên
thị trờng đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau đó bán sản phẩm trên thị tr-
ờng đầu ra. Ta có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Nói tới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là nói tới thị trờng, mối quan
hệ này là mối quan hệ hữu cơ. Mục đích của doanh nghiệp sxkd chính là lợi
nhuận và lợi nhuận càng cao càng tốt. doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để
bán, và muốn bán đợc thì phải tiếp cận thị trờng. Thị trờng tiêu thụ càng lớn thì
lợng hàng hoá tiêu thụ càng nhiều và khả năng thu lợi nhuận càng cao còn thị
trờng eo hẹp thì sản phẩm tiêu thụ đợc ít, có thể gây ứ đọng, khả năng quay
vòng vốn kém, hoặc cũng có những doanh nghiệp phải đình trị sản xuất. Trong
cơ chế mới này, thị trờng có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
* Thị trờng điều tiết và lu thông hàng hoá
Trong cơ chế thị trờng, việc sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất
cho ai? không phải là ý muốn của doanh nghiệp mà là do nhu cầu của ngời tiêu
SVTH: Đồng Thị Thuận
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
dùng. Doanh nghiệp chỉ bán những gì mà thị trờng cần chứ không phải là bán

Thị trờng càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khả
năng thu hút khách hàng mạnh, lợng tiêu thụ sản phẩm lớn làm cho sản xuất
phát triển, sức cạnh tranh càng mạnh.
2. Các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Những nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan ảnh hởng đến thị trờng kinh doanh của doanh
nghiệp có đặc điểm chung là:
* Các nhân tố này nằm bên ngoài doanh nghiệp tạo ra môi trờng để doanh
nghiệp hoạt động.
* Doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc những nhân tố này và phải chấp
nhận chúng.
- Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế quốc dân là
nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến thị trờng. Sự phát triển của sản xuất sẽ tác động
đến cung cầu hàng hoá, thị trờng ngày càng mở rộng.
- Nhịp độ phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, văn hoá - nghệ
thuật cũng tác động trực tiếp đến thị trờng khoa học công nghệ phát triển tạo ra
những thiết bị hiện đại dẫn tới sản phẩm làm ra có chất lợng cao, giá thành hạ,
từ đó hàng hoá sản xuất ra sẽ đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu
dùng. Điều đó làm tăng sức mua trên thị trờng, thị trờng ngày càng mở rộng.
- Sự tham gia đầ t của nhà nớc vào các cơ sở trên các lĩnh vực kinh tế-
khoa học, kỹ thuật, văn hoá giúp ta có cơ hội tiếp nhận kỹ thuật mới, phong
cách quản lý mới, có sản phẩm mới làm thị trờng đợc mở rộng.
- Mức độ cạnh tranh của các hàng hoá đồng loạt trên thị trờng cũng là
nhân tố tác động mạnh trên thị trờng. Thông qua cạnh tranh, ngời tiêu dùng sẽ
có đợc sản phẩm chất lợng cao, giá thành phù hợp.
- Nhịp độ phát triển dân số trong từng thời kỳ cũng có ảnh hởng tới cung
cầu trên thị trờng.
- Mức độ thu nhập bình quân trong từng thời kỳ của các tầng lớp dân c
trong toàn quốc, cũng làm ảnh hởng tới sức mua của ngời tiêu dùng. Khi thu
SVTH: Đồng Thị Thuận

các đầu ra đáp ứng nhu cầu thị trờng. Với các chiến ợc kinh doanh, doanh
8
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp dựa vào khả năng tài chính của mình để tạo ra các quyết định về mọi
yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh cả về ngắn hạn lẫn dài hạn:
Đầu t vào máy móc thiết bị, xác định lực lợng lao động hợp lý, ra các quyết
định dự trữ về nguyên vật liệu bán thành phẩm Hoạt động tài chính là một bộ
phận của doanh nghiệp và cuối cùng nó đợc xem xét, đánh giá thông qua hiệu
quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và trong đó có thị trờng. Điều
này không chỉ có ý nghĩa với chính doanh nghiệp mà còn là đối tợng quan tâm
của lực lợng bên ngoài doanh nghiệp: những cơ quan Nhà nớc và các chủ đầu t-
Chính vì vậy, mà doanh nghiệp có hoạt động tài chính lành mạnh, sẽ có khả
năng ổn định, phát triển trên thị trờng.
Yếu tố trình độ quản lý hiện nay đang trở thành vấn đề ngày càng quan
trọng và tập trung sự chú ý rất lớn. Trình độ quản lý thể hiện ở quá trình hoạch
định chiến lợc, chính sách, biện pháp quản lý và quá trình thực thi các quyết
định chiến lợc, chính sách, biện pháp quản lý và quá trình thực thi các quyết
định đó trong sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện cạnh tranh, các vấn đề về
thị trờng đều phải đợc giải quyết dựa theo chiến lợc phát triển của doanh
nghiệp. Những yếu tố đó quyết định đến khả năng phản ứng của doanh nghiệp
trớc những thay đổi của thị trờng và do đó quyết định đến vấn đề duy trì và mở
rộng thị trờng của doanh nghiệp.
Những yếu tố đó đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc sự ổn định tơng đối
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng đợc xây dựng không phải về mục
đích tự thân mà chúng là những phơng tiện để doanh nghiệp thích nghi trên thị
trờng cả về trớc mắt và lâu dài.
Yếu tố con ngời (lực lợng lao động) là yếu tố sống còn đối với mọi doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong công tác duy trì và mở rộng thị trờng, con ngời cung cấp dữ liệu
đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh thị trờng, lựa chọn, thực

)
L: Lợi nhuận trớc thuế
Q
i
: khối lợng sản phẩm bán ra
P
i
: giá bán sản phẩm
Z
i
: giá thành sản phẩm tại xởng
F
i
: chi phí lu thông của đơn vị sản phẩm
T
i
: mức thuế 1 đơn vị sản phẩm
Khi P
i
, Z
i
, F
i
, T
i
đợc giả thiết cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp thu
đợc nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Đây là một chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả của việc duy trì và mở rộng thị trờng đến mức độ nh thế nào.
=
10

d nguồn lực (+ hoặc -)
Từ bỏ duy trì không cố gắng -
phân đoạn
Ma trận BCG có 4 loại hoạt động chính đợc đa ra, mỗi loại liên quan đến
một vấn đề cho trớc.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí "ngôi sao" thì doanh nghiệp đó thống
lĩnh về mặt thị phần và có tỷ lệ tăng trởng cao, là đặc trng của vị trí mạnh, ta
dùng chiến thuật duy trì và củng cố.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí "con bò sữa": thì doanh nghiệp đó luôn
đứng ở vị trí thống lĩnh nhng trên một thị trờng tăng trởng chậm, ta dùng chiến
thật duy trì.
- Nếu doanh nghiệp ở vị trí "dấu hỏi": thì doanh nghiệp có sự tăng trởng
mạnh nhng thị phần nhỏ, hay nói cách khác nó giống nh ngời đại diện cho tơng
lai của doanh nghiệp. ở vị trí này không cho phép tạo nên nhiều nguồn lực mà
ngợc lại, đòi hỏi nguồn tài chính bổ sung. Vì vậy nếu chúng ta xem bảng tổng
kết và phần nguồn thì luôn luôn âm. Cho nên chúng ta dùng chiến thuật củng cố
phân đoạn hoặc từ bỏ.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí: "Vịt què" đó là các hoạt động của doanh
nghiệp không tăng trởng và không có vị trí trên thị trờng mặc dù cân đối về
nguồn lực. Chiến thuật ở đây là duy trì không cố gắng - phân đoạn.
Với ma trận BCG, các doanh nghiệp khi sử dụng để phân tích đánh giá
doanh nghiệp của mình thì có rất nhiều lợi thế cũng nh u điểm. Cho nên ma trận
12
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
này đợc áp dụng khá rộng rãi đối với các doanh nghiệp. Một trong những doanh
nghiệp sử dụng chiến thật này là Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.
4. Các biện pháp liên quan đến duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm
4.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên
thị trờng

Qua việc phân tích đó, doanh nghiệp có đợc những ý tởng rõ ràng trong
việc phát triển, mở rộng danh mục sản phẩm, đổi mới cơ cấu sản phẩm trên cơ
sở thực hiện tốt các vấn đề duy trì, điều chỉnh, hoàn thiện và cải tiến sản phẩm
cũ, loại bỏ những sản phẩm đã lạc hậu không còn đợc thị trờng chấp nhận, phát
triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng.
4.3. Thiết lập các kênh phân phối hàng hoá
Phần lớn các doanh nghiệp đều cung cấp hàng hoá của mình cho thị trờng
thông qua những ngời trung gian. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng hình thành
kênh phân phối riêng của mình.
Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay
giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể
hay dịch vụ trên con đờng từ sản xuất đến tiêu dùng.
Nguyên do chủ yếu của việc sử dụng những ngời trung gian là họ có hiệu
quả cao nhất trong việc đảm bảo phân phối hàng hoá rộng lớn và đa hàng đến
thị trờng mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc kinh nghiệm, việc chuyên môn hoá và
quy mô hoạt động. Những ngời trung gian sẽ đem lại cho công ty nhiều cái lợi
lớn hơn nếu họ tự làm lấy một mình.
Hiện nay nớc ta đang thực hiện phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng,
các doanh nghiệp có thể phân phối sản phẩm của mình thông qua các kênh tiêu
thụ sau:
* Kênh trực tiếp (kênh không cấp)
Nhà sản xuất ngời tiêu dùng
Đây là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình
cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian.
Ưu điểm của kênh phân phối là đảm bảo cho hoạt động lu chuyển nhanh,
giảm chi phí trong quan hệ giao dịch, mua bán đơn giản thuận tiện. Tuy nhiên
14
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
trong trờng hợp, ngời mua và ngời bán cha hiểu gì về nhau thì có thể bị lừa và
việc tổ chức nó khá phức tạp.

Chào hàng có vị trí quan trọng trong các hoạt động tiếp thị và nó sử dụng
số lao động d thừa của xã hội và có thể đa sản phẩm đi rất xa ra khỏi nơi sản
xuất.
* Quảng cáo:
Quảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện thông tin về sản phẩm cho các
phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trong khoảng không gian và
thời gian nhất định.
Quảng cáo là công cụ, là phơng tiện mà các doanh nghiệp sử dụng trong
cạnh tranh, trên thị trờng tiêu thụ. Thông qua quảng cáo doanh nghiệp hiểu đợc
nhu cầu thị trờng và sự phản ứng của thị trờng nhanh hơn. Quảng cáo là phơng
tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
khi doanh nghiệp có sự tiến bộ vợt bậc, nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng trở nên
đa dạng phức tạp hơn thì quảng cáo càng trở nên quan trọng.
* Chiêu hàng
Chiêu hàng đợc các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích các trung
gian phân phối sản phẩm của mình. Chiêu hàng đợc các nhà bán buôn dùng đối
với các nhà bán lẻ, hoặc ngời bán lẻ dùng với khách hàng. Chẳng hạn nh: tặng
quà cho khách hàng là hàng hoá bán ra với giá tơng đối thấp hay cho không để
khuyến khích mua một sản phẩm cụ thể khác. Trng bày hàng hoá để khách hàng
có thể nhìn thấy và có điều kiện tìm hiểu về hàng hoá đó.
4.5. Yểm trợ bán hàng
Yểm trợ bán hàng là một hoạt động rất quan trọng trong hoạt động tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Hiện nay, hoạt động hỗ trợ bán hàng thờng đợc
diễn ra dới các hình thức: In ấn và phát hành tài liệu, tham gia hội chợ, hệ thống
các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, bán thử
16
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Phần II
Thực trạng thị trờng và tình hình duy trì
- mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của

trong phạm vi bài viết này em chỉ xin trình bày một lĩnh vực sản xuất kinh
doanh của công ty đó là ngành sản xuất bánh kẹo.
Ngoài chức năng nhiệm vụ trên Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội còn
có những nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn.
+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần
cho cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao
động
Nh vậy, mục tiêu của công ty là đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong các thời kỳ, đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà n-
ớc, đồng thời không ngừng phát triển quy mô doanh nghiệp cũng nh nâng cao
đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp.
2. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến hoạt động của công ty
2.1. Đặc điểm về sản phẩm
Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội là một doanh nghiệp mới thâm nhập
vào lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, tuy nhiên do nắm bắt đợc sự phát triển của thị
trờng nên công ty đã tập trung đầu t vốn, khoa học công nghệ, nhân lực vào lĩnh
vực sản xuất bánh kẹo. Do vậy, chủng loại sản phẩm của công ty đa dạng phong
phú với hơn 20 chủng loại bánh, hơn 40 chủng loại kẹo. Sự đa dạng này xuất
phát từ đặc điểm khác nhau của từng lứa tuổi, giới tính. Sản xuất của công ty
mang tính thời vụ, ở nớc ta bánh kẹo đợc tiêu thụ mạnh vào cuối năm (chủ yếu
vào tháng 1), quá trình tổ chức sản xuất của Công ty gặp nhiều khó khăn, hiệu
quả sử dụng máy móc thiết bị thấp, giá thành sản phẩm sản xuất còn cao là tất
yếu.
Bánh kẹo đợc sản xuất chủ yếu từ đờng, mật, nha, bột mì, sữa, bơ, tinh
dầu và hơng liệu các loại. Mỗi một sản phẩm có một định mức tiêu hao khác
nhau và thờng xuyên thay đổi theo hớng không ngừng nâng cao chất lợng sản
phẩm. Do đó công tác quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu gặp nhiều khó
18

ty: là ngời quản lý về vốn, tài chính trong việc thu chi.
+ Các phòng ban:
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật của quy trình công nghệ,
nghiên cứu sản phẩm, quản lý dây chuyền, thiết bị, giám sát quá trình sản xuất
và lập kế hoạch đầu t, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ, nghiên cứu thị trờng xây dựng chiến lợc
sản phẩm, xây dựng các phơng án để đẩy mạnh sản xuất, lập kế hoạch: cung
ứng vật t sản xuất, cân đối kế hoạch thu mua, ký hợp đồng thu mua nguyên vật
liệu, ký kết hợp đồng và thực hiện theo dõi tiêu thụ sản phẩm.
Phòng KCS: kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trớc khi nhập vào kho
của Công ty, kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kiểm tra quy
cách sản phẩm, thành phẩm sản xuất ở tất cả các công đoạn của quy trình sản
xuất.
Phòng tài vụ: lập kế hoạch về tài chính, đồng thời giám sát về tài chính,
theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dới hình thức tiền tệ,
hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở Công ty, thông qua hạch toán các khoản
mua, xuất nhập nguyên vật liệu hàng hóa, chi phí phát sinh xác định kết quả
kinh doanh, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, cơ quan thuế
đồng thời theo cơ cấu vốn của Công ty.
20
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Các đơn vị sản xuất kinh doanh:
Xí nghiệp bánh: chuyên sản xuất các loại bánh bích quy, kem xốp, bánh

Xí nghiệp kẹo: sản xuất các loại kẹo cứng nh: kẹo sôcôla, kẹo dứa . kẹo
mềm nh: kẹo sữa dừa, kẹo hoa quả
Xí nghiệp phụ trợ: có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị của Công ty,
quản lý năng lợng và các thiết bị gia công cơ khí.
2.3. Đặc điểm về lao động và hiệu quả sử dụng lao động
2.3.1. Đặc điểm về lao động

1980
930
1050
1700
280
107,1
101,9
111,2
106,3
111,2
100,1
102,5
99,5
105,3
80,1
2 Trình độ VH:
- ĐH + trên ĐH
- CĐ + THCN
- PTTH
115
240
1477
132
270
1560
159
265
1556
114,8
112,5

Triệu VNĐ
Triệu VNĐ
0,709 0,815 0,959 114,67 117,66
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Qua bảng số liệu về hiệu quả sử dụng lao động của Công ty qua các năm
2003 - 2005 ta thấy năng suất lao động bình quân, mức sinh lợi bình quân nh
sau:
- Năng suất lao động bình quân đầu ngời tăng đều theo các năm:
Năm 2004 năng suất lao động đạt 74,83 triệu Việt Nam đồng/ngời
Năm 2005 năng suất lao động đạt 92,27 triệu Việt Nam đồng/ngời tăng
17,44 triệu Việt Nam đồng/ngời so với năm 2003, tơng ứng tỷ lệ tăng lá
123,3%. Do giá trị tổng sản lợng tăng 28,3 tỷ VNĐvà số lợng công nhân viên
tăng 130 ngời.
22
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trong năm 2005 năng suất lao động đạt mức cao nhất 92,27 triệu
VNĐ/ngời tăng 7,97 triệu VND/ngời so với năm 2005, tơng ứng với tỷ lệ tăng
là 109,45%. Mặc dù năm 2006 số lợng công nhân viên tăng thêm 18 ngời, nhng
giá trị tổng sản lợng tăng cao 17,3 tỷ VND.
Cũng tơng tự nh năng suất lao động bình quân, mức sinh lời bình quân
đạt cao nhất.
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy Công ty ngày càng hoàn thiện hơn công
tác tổ chức, quản lý và phân công lao động. Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất
của Công ty, số lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn khoảng 80% cho nên việc quan tâm
đến ngời lao động và tạo điều kiện để họ yên tâm đến ngời lao động và tạo điều
kiện để họ yên tâm làm việc là mục tiêu, nghĩa vụ của lãnh đạo Công ty. Công
ty luôn chú trọng đến lực lợng lao động để phù hợp với tình hình sản xuất nhằm
tạo điều kiện cho Công ty không ngừng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng.
2.4. Đặc điểm máy móc thiết bị - công nghệ
Công ty rất chú trọng công tác đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ,

TT Tên nguyên vật liệu Đơn vị
1 Đờng kính Kg
2 Gluco 1, gluco 2 Kg
24
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
3 Sữa gầy, váng sữa, sữa nớc Kg
4 Maltose cao cấp Kg
5 Bột ca cao, bột sôcôla, bột mì Kg
6 Bột cà phê sử dụng, bột cà phê thu hồi Kg
7 Muối mỡ Kg
8 Trứng quả Kg
9 Fhort erning, Gelatin Kg
10 Dầu paraphin, dầu lạc, dầu bơ Kg
11 Nhãn, dừa, chuối . Kg
12 Gia vị Kg
13 Lecithin, axit thanh Kg
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
SVTH: Đồng Thị Thuận


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status