SKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi - Pdf 26

Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP
Trẻ em với hai từ ngắn ngủi nhưng dường như đã nói lên hết đặc điểm của cả
lứa tuổi này. Đây là giai đoạn mà với chúng chơi là cuộc sống. Thật vậy, trẻ em
không chỉ cần được chăm sóc sức khoẻ, được học tập, mà quan trọng nhất trẻ
cần phải được thoả mãn nhu cầu vui chơi. Trò chơi và tuổi thơ là hai người bạn
thân thiết, không thể tách ra được. Chính trò chơi đã giúp cho sự phát triển của
trẻ được toàn diện, cân bằng và nhịp nhàng, đó là phương tiện hiệu quả nhất giúp
trẻ phát triển. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ
em và nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tôi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các
trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa. Di sản văn hoá
truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, trong đó có thể nói, trò
chơi dân gian cũng là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc. Trò chơi dân gian
là những trò chơi được sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ thế hệ này sang
thế hệ khác, mang đậm bản sắc văn hóa dân gian. Nó được kết thành từ quá trình
lao động và sinh hoạt, trong đó nó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế
hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi dân gian với những chức
năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích,
đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của
các em với bạn bè, cộng đồng. Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn
và rộng mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt
cuộc đời, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em. Chính vì vậy, trò chơi
dân gian rất cần thiết được lựa chọn để tổ chức cho trẻ tham gia. Có thể nói rằng,
lục tìm trong những kí ức về tuổi thơ của người lớn đầy ăm ắp những trò chơi
“trốn tìm”, “bắn bi”, “rồng rắn lên mây”, “nu na nu nống”, “ô ăn quan” nhưng
đất nước đang trên đà hội nhập cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện
SKKN tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện- Năm học : 2012-2013
1
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ

mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Đề xuất một số biện pháp tổ chức hiệu quả tṛò chơi dân gian cho trẻ 5- 6
tuổi.
Góp phần thùc hiÖn tốt phong trµo thi ®ua "X©y dùng trêng häc th©n thiện
- Häc sinh tÝch cùc" do Bé gi¸o dôc - §µo t¹o ph¸t ®éng.
Làm giàu vốn sống và kinh nghiệm cho trẻ, giúp trẻ nhớ tên các trò chơi,
biết được cách chơi và luật chơi của những trò chơi dân gian, vì vậy tăng khả
năng ghi nhớ có chủ đích và khả năng tưởng tượng trong các hoạt động .
Qua việc tổ chức các trò chơi với mong muốn trẻ biết yêu quý, bảo vệ,
gìn giữ các trò chơi dân gian một nét đẹp văn hóa của dân tộc .
III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ Mẫu
giáo 5 - 6 tuổi được hội đồng khoa học nhà trường xếp loại tốt và áp dụng ở
trường Mầm non nói chung và lớp mẫu giáo lớn tôi đang dạy nói riêng.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU
Bản thân nhận thấy được sự cần thiết của tṛò chơi dân gian trong quá
trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
nhân cách toàn diện ở trẻ mầm non. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giáo
viên vẫn chưa có ý thức cải thiện những khó khăn. Cụ thể: trong thực tế từ nhiều
năm qua trẻ chỉ hay chơi những trò chơi quen thuộc, lặp đi lặp lại nhiều lần nên
dễ nhàm chán. Đa số các em còn rụt rè, thiếu tự tin và không thích tham gia vào
các hoạt động tập thể. Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém. Trẻ dễ dàng
nhập cuộc chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu nó không
còn hứng thú. Kĩ năng làm việc theo nhóm còn hạn chế, khả năng ứng xử trước
các tình huống không linh hoạt. Về phần giáo viên, vốn hiểu biết về trò chơi dân
gian chưa nhiều, chưa tạo môi trường nhằm kích thích trẻ hứng thú khi vui chơi,
SKKN tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện- Năm học : 2012-2013
3
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ

4
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi
cân nhắc lựa chọn cho phù hợp nếu không sẽ không đạt hiệu quả, phản tác dụng
giáo dục. Ngoài vốn hiểu biết sẵn có tôi tìm hiểu thêm trên mạng . Trong sách
báo, cẩm nang 100 trò chơi dân gian Việt Nam. Khi lựa chọn các trò chơi dân
gian cho trẻ MGL, tôi thực hiện theo các tiêu chí sau:
-Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm.
- Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.
- Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
- Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.
Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn, ph©n lo¹i các trò chơi cho trẻ lớp MGL:
Trò chơi luyện tinh mắt dẻo chân Trồng nụ trồng hoa, nhảy lò cò, nhảy
dây, đá cầu, bắn bi, nu na nu nống,
nÐm vßng cæ chai.
Trò chơi luyện sự phán đoán, tính toán
chính xác
Ô ăn quan, cờ gánh, chơi chuyền, nÐm
cßn
Trò chơi phát hiện sự nhanh nhẹn,
khéo léo phát huy tinh thần tập thể
Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ, dÖt
v¶i, mÌo ®uæi chuét.
Trò chơi rèn luyÖn sự phán đoán thính
tai
Bịt mắt bắt dê, bỏ khăn, trèn t×m.

Giải ph¸p2: Tổ chức trò chơi phù hợp với từng hoạt động:
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế,

– Tha hồ thầy đuổi”, lập tức trẻ làm “đuôi” (đứng sau cùng) phải chạy thật
nhanh, nếu không sẽ bị “ thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại
phải làm “thầy” để đi đuổi những trẻ khác.
+ Trò “Nhảy dây”, “Trồng nụ trồng hoa”, “ Nhảy lò cò” có nhiều nấc chơi nho
nhỏ: từ bàn một, bàn hai…đến bàn mười ( Nhảy lò cò ); từ một nụ, một hoa…
đến tám hoa (Trồng nụ trồng hoa )…Trẻ phải vượt qua dần từng nấc, hết nấc này
SKKN tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện- Năm học : 2012-2013
6
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi
mới đi tiếp nấc sau. Như vậy, trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và khéo
léo mới có thể tiến dần đến được nấc cuối của trò chơi.
+ Trò “Chi chi chành chành” lại buộc trẻ phải rất nhanh tay, nhanh miệng vì
nếu câu cuối bài là “ ù à ù ập” được đọc xong mà trẻ không rút kịp tay ra, ngón
tay của nó sẽ bị giữ lại, như thế là thua.
*Môn MTXQ, toán, văn học:
Khi lựa chọn các trò chơi cần đáp ứng được các tiêu chí sau:
+ Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ.
+ Phát triển ngôn ngữ.
+ Cung cấp cho trẻ các kỹ năng như: kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng
sử dụng đồ dùng đồ chơi…
+ Rèn luyện trí nhớ và khả năng tư duy cho trẻ.
Ví dụ:
+ Lời đồng dao của trò chơi chuyền: “Con ruồi có cánh - Đòn gánh có mấu-
Châu chấu có chân…” đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số
con vật và đồ vật quen thuộc.
+ Những câu hát ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách sự năng
động của trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu đúng sự vật thì phải chuyển ngược lại:
“ Non cao đầy nước
Đáy biển đầy mây

din ra nu thiu qu cũn chi truyn thng ca trũ chi ú. Hay n gin
nh trũ chi Bt mt bt dờ cng khụng th c t chc nu khụng cú di vi
hoc di khn bt mtVà để trò chơi sinh động, lôi cuốn , hấp dẫn trẻ hơn thì
đồ dùng chuẩn bị cho trò chơi còn cần có sự đầu t,chuẩn bị kỹ càng hơn nh trang
phục, đạo cụ cần thiết.
* Day tre oc thuục li ụng dao trong tro chi
SKKN tham d hi thi giỏo viờn dy gii cp huyn- Nm hc : 2012-2013
8
ti: Mt s kinh nghim trong vic t chc cỏc trũ chi dõn gian cho tr
mu giỏo 5 6 tui
Khac vi tro chi võn ụng va cac tro chi khac, tro chi dõn gian trong
quá trinh chi, tre va chi va hat hoc oc bai ụng dao nao o. Cac bai ụng
dao mang ờn s vui ti, nhi nhanh va nhụn nhip tre. Mc du, khụng phai bai
ụng dao nao cung mang lai y nghia cho tre, song bai nao cung phu hp vi t
duy va s hụn nhiờn cua tre th. Vi du: tro chi Chơi chuyền tre hat con
ruồi có cánh - Đòn gánh có mấu- Châu chấu có chân; Trò chơi Rồng rắn lên
mây Trẻ hát Rồng rắn lên mây - Có cây xúc xắc - Hỏi thăm thầy thuốc - Có
nhà hay không. Cõu hat chng co y nghia ro rang thờ nhng khi thiờu i cõu hat
thi tro chi khụng thờ diờn ra c.
Tro chi chi co thờ c tụ chc khi tre a thuục li ụng dao. Chinh vi võy,
tụi thng cho tre lam quen vi li ụng dao cua cac tro chi dõn gian trc khi
hng dõn tre chi vao cac thi iờm trong ngay cua tre nh: Hoat ụng chiờu,
hoat ụng ngoai tri Khi tre a thuục li dụng dao, tụi tụ chc cho tre chi cac
tro chi tng ng vi li ụng dao o. Vi thờ, tre chi rõt hng thu va tich cc
tham gia vao tro chi.
*Chuõn bi ia iờm
ụ dung ó cú, li ụng dao a thuục nhng nờu chn a im khụng phự
hp ờ tụ chc tro chi thỡ trũ chi cng khụng th din ra hp dn v t hiu
qu c .Nhng trũ chi dõn gian mang tinh tõp thờ cao, thi sụ lng tre chi
ụng nờn oi hoi ia iờm phai co diờn tich rụng nh tro chi mèo đuổi chuột

tới xung đột. Vì vậy cần giữ cho trẻ có được không khí ḥòa thuận, thân ái, bảo
đảm cho cuộc chơi thành công.
*Động viên trẻ chơi
Đặc điểm nổi bật của TCDG là không quy định số người chơi, càng nhiều
người chơi càng tốt. Vì vậy, tôi luôn khuyến khích và động viên trẻ cùng chơi,
bằng cách trao đổi, bàn bạc và thăm dò ý kiến với trẻ trước để tạo dựng tính tích
SKKN tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện- Năm học : 2012-2013
10
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi
cực chủ động của trẻ trong quá trình chơi, làm cho trò chơi mang tính tập thể cao
hơn. Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau. Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi
không đúng luật chơi, chen lấn các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán, loại trừ bằng
cách không cho chơi chung. Nếu trẻ chơi tốt, biết đoàn kết trong khi chơi giáo
viên cần động viên, khen ngợi trẻ kịp thời để tạo niềm tin, sự phấn khởi cho trẻ.
Giải pháp 4: Cách tổ chức của giáo viên
Điều kiện để cuộc chơi thành công là người chơi muốn chơi, nắm vững luật
chơi, nhiệt tình chủ động tham gia trò chơi. Vì vậy, trước hết giáo viên cần dùng
những lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trò chơi, mục đích ý
nghĩa của nó. Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi và những "luật lệ" cần tuân thủ.
Sau cùng là nêu trước ý định sẽ thưởng phạt những ai chơi tốt hay phạm luật.
Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý tình huống một cách hợp lý.
Giáo viên phải di chuyển sao cho có thể quan sát được toàn bộ cuộc chơi, nhanh
chóng phát hiện ra những trẻ lanh lợi, họat bát, dí dỏm làm nòng cốt cho cuộc
chơi.
Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực sự công bằng, bình đẳng,
song vẫn vui vẻ, thoải mái và hào hứng.
III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
Qua một quá trình tổ chức thực hiện với nhiều biện pháp trên đã mang lại
kết quả cụ thể:

mt s kt lun: t chc cỏc trũ chi dõn gian cho tr c tt trc ht giỏo
viờn cn su tm v chn lc cỏc trũ chi phự hp vi hc sinh lp ln mỡnh
ph trỏch vỡ tr ca chỳng ta khụng ch ham thớch cỏc trũ chi m cũn thớch
nhng trũ chi mi l, hp dn, do ú ngi giỏo viờn cn su tm nhiu trũ
SKKN tham d hi thi giỏo viờn dy gii cp huyn- Nm hc : 2012-2013
12
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi
chơi dân gian song các trò chơi đó cần có sự chọn lọc cho phù hợp với trẻ lớp
mình để trẻ không cảm thấy nhàm chán. Sau khi đã có các trò chơi cô giáo chọn
và tổ chức trò chơi phù hợp với từng hoạt động vì mỗi hoạt động đều có một tính
chất khác nhau nếu chọn trò chơi phù hợp sẽ làm tăng hiệu quả của trò chơi và
tăng khả năng giáo dục trẻ. Chọn trò chơi phù hợp rồi nhưng khâu chuẩn bị để
tổ chức trò chơi rất quan trọng như chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và
địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ chơi, trẻ có đầy đủ đồ dùng phục vụ trò chơi,
trẻ thuộc lời đồng dao và có một địa điểm chơi phù hợp như vậy trò chơi mới có
thể diễn ra theo yêu cầu. Song như thế vẫn chưa đủ trong quá trình tổ chức cho
trẻ chơi giáo viên luôn luôn ghi nhớ không được áp đặt trẻ, thiết lập mối quan hệ
giữa cô và trẻ giữa trẻ với các bạn, cần tạo tình huống phù hợp, động viên khen
ngợi trẻ kịp thời. Cuối cùng là cách tổ chức của giáo viên đây là khâu cuối cùng
nhưng vô cùng quan trọng.Trò chơi diễn ra hấp dẫn, thành công hay không tùy
thuộc vào cách hướng dẫn tổ chức của người giáo viên, điều này đòi hỏi người
giáo viên phải có khiếu tổ chức, tổ chức sao cho trẻ nắm rõ luật và cách chơi,
chơi đúng luật chơi song thoải mái, hứng thú và cô giáo phải thật sự công bằng.
Năm học 2012- 2013 trường mầm non t«i c«ng t¸c ®ang trên đà phát triển xây
dựng trường đạt chuẩn quốc gia, tôi tin tưởng rằng giáo viên ở trường mầm non
t«i c«ng t¸c nói chung và bản thân tôi nói riêng sẽ tiếp tục áp dụng các giải pháp
tích cực trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ. Góp phần nâng cao hiệu
quả việc thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích
cực” do BGD & ĐT phát động.

cho trẻ./.

SKKN tham d hi thi giỏo viờn dy gii cp huyn- Nm hc : 2012-2013
14
Đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi

SKKN tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện- Năm học : 2012-2013
15


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status