Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam - Pdf 26

1
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………… 01
CHƯƠNG1
CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………………………………………………………………… 04
1.1- KHÁI NIỆM VỀ TOÀN CẦU HOÁ………………………………………………………………..… 04
1.2- SƠ LƯC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ ……………………………………………………………………………….……………………………………………… 05
1.2.1- Lý thuyết của phái Trọng Thương
1.2.2. Lý thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối của Adam Smith
1.2.3- Lý thuyết Lợi Thế So Sánh của David Ricardo
1.2.4- Lý thuyết Heckesher – Ohlin ( H-O)
1.2.5- Lý thuyết Cân Bằng Giá Cả Yếu Tố (H - O - S)
1.2.6- Nhận xét chung
1.3- CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ……………………………… 11
1.4- KINH NGHIỆP ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA CÁC NƯỚC ĐI
TRƯỚC - ĐẶC TRƯNG LÀ TRUNG QUỐC MỘT NƯỚC CÓ NHIỀU HOÀN
CẢNH TƯƠNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM ………………………………………………..…….. 13

CHƯƠNG2: TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO
CỦA VIỆT NAM ……………………………………………………………………………………………………………… 19
2.1- TỔNG QUAN VỀ WTO…………………………………………………-……………………………………… 19
2.1.1- Lòch sử hình thành WTO
2.1.2- Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO
2.1.3- Cơ cấu tổ chức của WTO
2.1.4- Các hiệp đònh cơ bản trong khuôn khổ WTO
2.1.5- Các nguyên tắc cơ bản của WTO
2.1.6- Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
2.2- TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM…………………………………………28
3
LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, chúng ta chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và
mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa, nhất là trong lónh vực kinh tế. Bên cạnh đó,
xu thế khu vực hóa ngày càng phát triển như sự bổ sung, đồng thời ứng phó với
xu thế toàn cầu hóa. Hai xu thế này bắt nguồn từ sự phân công lao động quốc tế
ngày càng trở nên sâu sắc hơn, theo đó mỗi sản phẩm có thể được sản xuất ở
nhiều nước. Lực lượng sản xuất phát triển đòi hỏi mở rộng thò trường. Cách mạng
khoa học công nghệ bùng nổ, nhất là về thông tin, tạo ra mạng lưới lan tỏa trên
toàn thế giới.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức có vai trò vô cùng quan
trọng trong thương mại thế giới, đây là tổ chức kế thừa và dựa trên nền tảng của
GATT. Việc tham gia vào WTO sẽ mở ra cho các quốc gia trên thế giới nhiều
cơ hội để phát triển nhưng đồng thời khi tham gia vào thì phải ứng phó với những
thách thức và những sự cạnh tranh rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, một điều tất yếu là
nếu đứng ngoài xu thế đó thì sẽ bò cô lập và tụt hậu. Việt Nam cũng không nằm
ngoài sự tất yếu đó, việc tham gia vào WTO sẽ mang lại cho đất nước ta những
thuận lợi và cơ hội để phát triển, đồng thời cũng đặt ra những khó khăn và thách
thức không nhỏ. Qua hội nhập, chúng ta có thể mở rộng thò trường tiêu thụ hàng
hóa, dòch vụ, thu hút vốn đầu tư, công nghệ hiện đại và kỹ năng đẩy mạnh sản
xuất tạo thêm công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội và phát
triển kinh tế đất nước nói chung. Để đứng vững trong sự cạnh tranh gay gắt khi
tham gia hội nhập, các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đổi mới công nghệ,
phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm và dòch vụ, hạ giá thành,
nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Qua đó, cơ cấu kinh tế trong nước sẽ

Ngòai ra, trong đề tài còn sử dụng các lý thuyết của kinh tế học quốc tế và
các phương pháp đặc thù như tổng hợp, phân tích thống kê, suy diễn thực
nghiệm.
Điểm mới của đề tài: Từ trước đến nay đã có khá nhiều các nghiên cứu và
các tài liệu viết về WTO. Riêng trong luận văn này tập trung nghiên cứu một
cách có hệ thống và khá đầy đủ các tác động của việc gia nhập WTO đối với
Việt Nam trong lónh vực kinh tế và lónh vực nguồn nhân lực. Đồng thời, trong
luận văn đề cập đến những sự kiện mới nhất của quá trình đàm phán gia nhập
WTO của Việt Nam.
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

vi toàn cầu.
Toàn cầu hóa là một quá trình khách quan của xã hội loài người. Mỗi nước –
đặc biệt là các nước đang phát triển không thể có sự lựa chọn tẩy chay toàn cầu
hóa này hay chỉ tham gia vào toàn cầu hóa kia, hoặc chờ đợi làn sóng toàn cầu
hóa mới nào đó có lợi cho mình. Việt Nam cũng không là trường hợp ngoại lệ.
Tổng thư ký liên hiệp quốc Koji Anan đã nói: “Những người thua cuộc thật sự
trong một thế giới còn rất nhiều bất bình đẵng ngày nay không phải là những
người đối mặt quá nhiều với toàn cầu hóa mà là những người bò gạt ra lề của quá
trình ấy”. Thủ tướng Phan Văn Khải cũng đã chỉ rõ: “Chúng ta cần cùng nhau
tìm ra các biện pháp nhằm tối đa hóa các mặt tích cực và tối thiểu hóa các mặt
tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa, đặc biệt là ngăn chặn sự phát triển của đói
nghèo tại các nước đang phát triển vì các nước này tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa là nhằm đạt được sự phát triển ổn đònh và bền vững”,
1.2- SƠ LƯC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
1.2.1- LÝ THUYẾT CỦA PHÁI TRỌNG THƯƠNG
Thuyết trọng thương ra đời ở Châu u vào khoảng cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ
XVI và kéo dài ảnh hưởng cho đến giữa thế kỷ XVIII. Phái trọng thương cho
rằng sự giàu có của một quốc gia được phản ánh qua lượng vàng, bạc mà quốc
gia đó nắm giữ. Coi trọng xuất nhập khẩu và cho rằng đó là con đường mang lại
sự phồn thònh cho đất nước. Tuy nhiên phương châm ở đây là xuất siêu, một quốc
gia thu được lợi ích trên cơ sở lợi ích của quốc gia khác bò thiệt hại. Do vậy duy
trì xuất siêu là biện pháp quan trọng nhất để thu được nhiều lợi ích từ thương mại
8
quốc tế (mang về q kim cho đất nước). Từ đó, phái trọng thương chủ trương
chính phủ có thể can thiệp sâu vào ngoại thương, tiến hành bảo hộ mậu dòch,
khuyến khích xuất khẩu cả về số lượng lẫn chất lượng.
Lý thuyết trọng thương về thương mại quốc tế tuy còn mang đậm yếu tố chủ
quan, chưa có căn cứ khoa học cho việc phát triển thương mại quốc tế. Nhưng
xét theo khía cạnh tiên phong, mở đường cho sự phát triển một lónh vực mới thì

hệ thương mại với nhau, dựa trên cơ sở nào. Tuy nhiên, lý thuyết này lại không
trả lời được câu hỏi là nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các sản
phẩm, và quốc gia khác (hay phần còn lại của thế giới) thì lại không có lợi thế
tuyệt đối ở bất kỳ sản phẩm nào thì mậu dòch quốc tế có xảy ra không và dựa
trên cơ sở nào?
1.2.3- LÝ THUYẾT LI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO
Năm 1817, Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên lý kinh tế chính trò và
thuế” (Principles of Political Economy and taxation) trong đó ông có nói về lợi
thế so sánh coi đó là cơ sở để các quốc gia giao thương với nhau.
D.Ricardo cho rằng bất kỳ một nước nào tham gia hoạt động thương mại quốc
tế đều thu được lợi ích nhất đònh do họ có lợi thế tương đối chứ không phải nhất
thiết phải có lợi thế tuyệt đối. Như vậy, một quốc gia không có bất cứ lợi thế
tuyệt đối nào cũng có thể tham gia trao đổi hàng hóa với các nước có lợi thế
tuyệt đối ở việc sản xuất hầu hết các sản phẩm mà cả hai quốc gia đều thu được
lợi ích lớn hơn là đóng cửa tự cung, tự cấp.
Thuyết lợi thế so sánh xác đònh các nước nên chuyên môn hóa vào sản xuất
các sản phẩm hàng hóa mà nước đó có lợi thế so sánh rồi đem ra trao đổi với các
nước khác (những nước kém lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa đó),
10
như vậy các nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế đều thu được lợi
ích cao hơn.
Lợi thế so sánh về một sản phẩm thể hiện khả năng cạnh tranh của một quốc
gia trên thò trường thế giới đối với sản phẩm đó.
Tóm lại, quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo là một trong những quy
luật quan trọng nhất của kinh tế quốc tế, đặt cơ sở và nền móng cho mậu dòch
quốc tế. Cho đến nay, bản chất của quy luật lợi thế so sánh của Ricardo vẫn
không thay đổi, nó đúng với bất kỳ một quốc gia nào. Ông đã đi xa hơn Adam
Smith ở chỗ chứng minh rằng tất cả các quốc gia đều có lợi khi giao thương với
nhau bất kể là quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối hay không. Tuy nhiên, vào thời kỳ
đó, Ricardo đã chưa đưa ra được những bằng chứng xác đáng để biện minh cho

trung xuất khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều (thâm dụng) lao động và những
sản phẩm có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên: nông – lâm – thủy sản,
khoáng sản … và nhập khẩu những sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao như: máy
móc thiết bò, vật tư, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp …
Lợi thế so sánh về một số loại sản phẩm sẽ dần bò mất đi, đồng thời xuất hiện
những sản phẩm có lợi thế so sánh mới. Vì vậy, cơ cấu xuất khẩu không cố đònh
mà phải chuyển đổi theo mức độ thay đổi tương quan các yếu tố sản xuất trong
nền kinh tế. Các nước đang phát triển sẽ cố giảm xuất khẩu nhiều hàng sử dụng
nhiều lao động, sản phẩm thô hoặc ít qua chế biến, nâng dần tỷ trọng xuất khẩu
hàng thâm dụng vốn và kỹ thuật công nghệ.
1.2.5- LÝ THUYẾT CÂN BẰNG GIÁ CẢ YẾU TỐ (H - O - S)
Trong thuyết H – O của Heckesher – Ohlin đã không tính đến ảnh hưởng của
thương mại quốc tế đối với sự thay đổi giá cả các yếu tố sản xuất. Sau này, Paul
A. Samuelson, nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ đã góp phần hoàn thiện lý
12
thuyết Heckesher – Ohlin trên căn bản xem xét tác động của thương mại quốc tế
lên giá cả các yếu tố sản xuất. Bản chất của lý thuyết này là mậu dòch quốc gia
sẽ làm cho tiền lương của các lao động đồng nhất và lợi suất của tư bản đồng
nhất giữa các quốc gia tham gia mậu dòch là như nhau. Lao động đồng nhất ở đây
được hiểu là lao động có cùng một trình độ kỹ thuật, tay nghề và năng suất như
nhau. Tư bản đồng nhất là tư bản có cùng một năng suất và một sự rủi ro như
nhau. Theo Samuelson, tự do hóa mậu dòch sẽ làm bình quân giá cả các yếu tố
giữa các quốc gia. Chính sự khác biệt giá cả yếu tố sản xuất giữa các quốc gia
làm phát sinh thương mại quốc tế, đến lượt nó thương mại quốc tế làm cho những
khác biệt này giảm dần. Cụ thể, sự chuyển dòch yếu tố sản xuất giữa các quốc
gia theo chiều hướng vốn tư bản đi từ nước có lãi suất thấp đến nước có lãi suất
cao, lao động di chuyển từ nước có giá nhân công thấp đến nước có giá nhân
công cao sẽ làm giảm sự cách biệt giá yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. Cuối
cùng dẫn tới sự cân bằng tương đối và cân bằng tuyệt đối (đồng nhất) giá cả các
yếu tố sản xuất giữa các quốc gia.

đại nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và rút ngắn quá trình phát triển.
Bên cạnh đó, sự tác động của chính phủ vào nền giáo dục để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực cũng sẽ góp phần rất quan trọng thúc đẩy tiến trình phát
triển toàn diện của quốc gia. Ngoài ra do những thất bại của thò trường, chính
phủ phải có những can thiệp mang tính chiến lược để điều tiết sự phát triển của
nền kinh tế nhưng nền tảng vẫn dựa trên kinh tế thò trường.
1.3- CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Từ thấp đến cao nhất thế giới có các hình thức liên kết kinh tế quốc tế sau:
- Thoả thuận mậu dòch ưu đãi: Đây là hình thức lỏng lẻo nhất, thấp nhất trong
các hình thức liên kết, phổ biến trước chiến tranh thế giới lần thứ hai. Hình thức
14
này qui đònh các hàng rào mậu dòch đối với các nước thành viên là thấp hơn so
với các nước không tham gia.
Một thí dụ minh hoạ cho hình thức này là kế hoạch ưu đãi của khối cộng đồng
Anh thành lập năm 1932, bao gồm Anh quốc và các thành viên thuộc Đế quốc
Anh trước đây.
- Khu vực mậu dòch tự do: Là giai đoạn thấp nhất của tiến trình hội nhập kinh
tế. Ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hành giảm và loại bỏ dần
các hàng rào thế quan, các hạn chế đònh lượng và các biện pháp phi thuế quan
trong thương mại nội khối. Tuy nhiên, họ vẫn độc lập thực hiện chính sách thuế
quan đối với các nước ngoài khối. Ví dụ: khu vực mậu dòch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA), khu vực mậu dòch tự do Asean.
- Liên hiệp thuế quan: Là giai đoạn tiếp theo trong quá trình hội nhập. Tham
gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài việc loại bỏ thuế quan và các
hạn chế về thương mại nội khối, phải cùng nhau thực hiện một chính sách thuế
quan chung đối với các nước ngoài khối. Ví dụ: nước ANDEAN (Hiệp ước về
mậu dòch tự do giữa các nước Bôlivia, Côlômbia, cuado, Peru và Vênêxuêla)
và liên minh thuế quan giữa công đồng kinh tế Châu u, Phần Lan, o, Thụy
Điển.
- Thò trường chung: Là mô hình liên minh thuế quan cộng thêm với việc bãi

cũng có nghóa phải mở rộng cửa cho doanh nghiệp, công ty các nước trên thế giới
đến làm ăn. Các công ty nước ngoài có ưu thế rõ rệt về vốn, công nghệ và trình
độ quản lý - sắp tới sẽ cạnh tranh ngay cả trong những khu vực mà trước kia do
nhà nước độc quyền (như ngân hàng, điện lực, hàng không, bưu chính viễn thông
v.v...). Vì thế, những ưu đãi về pháp luật đối với các DNNN sẽ bò gỡ bỏ. Trong
16
hoàn cảnh chưa chuẩn bò đủ lực và chưa thích nghi được với môi trường kinh
doanh quốc tế, những DNNN trước kia quen được "ưu ái" nay sẽ gặp phải rất
nhiều khó khăn, lúng túng.
Do đó phải có chiến lược hội nhập rõ ràng đối với nền kinh tế chuyển đổi.
Cần có kế hoạch phát triển khu vực ngoài quốc doanh phù hợp với qui đònh của
WTO, tuy nhiên vẫn phải duy trì khu vực quốc doanh đối với những ngành then
chốt có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế đất nước, đến an ninh và quốc phòng đất
nước. Để duy trì được điều đó thì phải tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với
doanh nghiệp nhà nước, tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hướng
xoá bao cấp, các doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bình đẳng trên thò trường, tự
chòu trách nhiệm về sản xuất và kinh doanh.
Có thể xem xét kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc.
Từ năm 1993 Trung Quốc chuyển dần trọng tâm cải cách theo hướng gắn doanh
nghiệp với thò trường, Nhà nước dần rút lui ảnh hưởng ra khỏi các quyết sách của
doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự đưa ra các biện pháp cải cách
thích hợp. Nhà nước giờ đây chỉ thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vó mô,
tạo ra một môi trường pháp lý và một thể chế hỗ trợ thò trường hoàn thiện cho
doanh nghiệp hoạt động. Điều này đã tạo nên một chuyển biến quan trọng trong
công tác cải cách DNNN, đó là Nhà nước không tập trung vào cải cách ở từng
doanh nghiệp như trước mà chú trọng đến việc cải cách trên diện rộng với mục
tiêu cuối cùng là làm sống động toàn bộ khu vực kinh tế Nhà nước, tăng cường
sức mạnh tổng hợp cho kinh tế công hữu. Nhìn chung, cải cách DNNN từ năm
1993 đến nay tập trung giải quyết ba vấn đề lớn: Một là, xây dựng chế độ doanh
nghiệp hiện đại. Theo đó, chế độ doanh nghiệp hiện đại mang các đặc điểm:

Đối với vấn đề kiểm soát giá cả và trợ cấp xuất khẩu, thì trong đàm phán
các nước xin gia nhập được yêu cầu phải bãi bỏ các biện pháp quản lý và kiểm
soát giá cả để cho thò trường quyết đònh, nhằm tránh sự bóp méo về giá hàng tại
thò trường nội đòa. Nước xin gia nhập phải đưa ra được lộ trình giảm dần trong
từng giai đoạn cho phù hợp với qui đònh của WTO. Tuy nhiên, trong quá trình
thương lượng gia nhập WTO, các nước vẫn có thể duy trì một số biện pháp để hỗ
trợ cho sản xuất và xuất khẩu của đất nước và phải có lộ trình được các thành
viên chấp thuận để gắn vào phần phụ lục của Nghò đònh thư gia nhập.
KINH NGHIỆM 4 - Thực hiện bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ:
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong những yêu cầu của WTO mà các
thành viên phải thực hiện. Trong quá trình chuẩn bò gia nhập WTO, nước xin gia
nhập phải ban hành và tăng cường hệ thống luật pháp trong nước cho phù hợp
tiêu chuẩn của Hiệp đònh về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại
(TRIPs). Đây không chỉ là nghóa vụ bắt buộc mà còn mang lại lợi ích cho các
nước xin gia nhập. Một nước có chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh sẽ góp
phần không nhỏ vào việc thu hút đầu tư nước ngoài.
Để phù hợp qui đònh WTO, Trung Quốc tập trung các việc sau:Ban hành luật
liên quan quyền sở hữu trí tuệ phù hợp tinh thần WTO. Gia nhập các tổ chức
quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ mà trước đó chưa tham gia.
KINH NGHIỆM 5 - Về mở cửa cho đầu tư nước ngoài:
Các nước xin gia nhập thường được yêu cầu phải đưa ra các cam kết về mở
cửa thò trường cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua việc bãi bỏ một số hạn
chế. Nhìn chung, do cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nước xin gia nhập thường
thực hiện giảm dần các trở ngại. Tuy nhiên, Hiệp đònh về các biện pháp đầu tư
liên quan đến thương mại (TRIMs) chỉ cấm một số biện pháp về tỷ lệ nội đòa, tỷ
lệ xuất khẩu và cân bằng thương mại, nên trong quá trình đàm phán, nước xin
gia nhập thường tìm kiếm những ưu đãi để kéo dài việc thực hiện các biện pháp
19
trên trong giai đoạn chuyển tiếp và vẫn áp dụng một số biện pháp không trái với
qui đònh của WTO như qui đònh về chuyển lợi nhuận về nước và chuyển giao

tạo, tuyển dụng các chuyên gia hàng đầu để phục vụ cho công tác đàm phán gia
nhập này.
- Trong đàm phán song phương, cần đặc biệt cảnh giác với Mỹ, EU, Nhật và
Canada. Đa số những thành viên này chỉ đưa ra nhân nhượng vào phút chót,
đồng thời cả bốn thành viên này thường cũng tiến hành đàm phán song phương
với nước xin gia nhập cùng thời điểm nên họ có thể cùng lúc tăng sức ép mở cửa
trên hầu hết các lónh vực của nước xin gia nhập. 21
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA
VIỆT NAM

2.1- TỔNG QUAN VỀ WTO
2.1.1- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH WTO
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được hình thành và chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 01/01/1995. Tuy nhiên, đó là sự kế tục và thay thế hiệp đònh

8 vòng đàm phán thương mại lớn về mậu dòch và thuế quan. Các vòng đàm phán
càng về sau càng tăng cả về quy mô, thời gian, số nước tham gia và lónh vực đàm
phán (xem phụ lục 1 – tóm tắt các vòng đàm phán của GATT).
Sau gần nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, GATT đã làm tốt vai trò bảo vệ các
nguyên tắc thương mại tự do và thò trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của thương mại quốc tế. Song, với xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ,
việc đóng khung trong phạm vi thương mại hàng hóa trong khi những lónh vực
không được GATT điều chỉnh như đầu tư, buôn bán các sản phẩm trí tuệ, thương
mại dòch vụ đã trở thành lợi ích cơ bản của ngày càng nhiều các nước, đóng vai
trò quan trọng trong thương mại quốc tế khiến GATT ngày càng bộc lộ những
hạn chế và không đáp ứng được yêu cầu thực tế như trong thập niên 40 nữa. Đây
là nhân tố thúc đẩy nỗ lực mới nhằm mở rộng hệ thống thương mại đa biên, đi
đến kết quả là có vòng đàm phán Uruguay, tuyên bố Marrakesh và việc thành
lập tổ chức WTO.
Vòng đàm phán Uruguay khai mạc ngày 20/09/1986 tại hội nghò cấp bộ
trưởng của các nước thành viên GATT họp tại Punta del Este (Uruguay), vòng
đàm phán Uruguay kéo dài gần 8 năm với sự tham gia của 125 quốc gia. Có tất
23
cả 15 chủ đề, bao gồm hầu hết các lónh vực thương mại quốc tế được đưa vào
chương trình nghò sự của vòng đàm phán này.
Vòng đàm phán Uruguay đã đem lại sự cải tổ lớn nhất đối với hệ thống
thương mại thế giới trong hầu hết các lónh vực: công nghiệp, nông nghiệp, dòch
vụ dệt may, sở hữu trí tuệ chống bán phá giá, trợ giá, các rào cản kỹ thuật …
(Xem phụ lục 2 – tóm tắt những thành quả của vòng đàm phán Uruguay).
Cùng với những thành quả đạt được của vòng đàm phán Uruguay, trước yêu
cầu cần có sự cải tổ GATT, lập ra một tổ chức mới mang tính chất toàn diện hơn
với những quy chế tổ chức hợp lý và hữu hiệu hơn.Do đó, ngày 01/01/1995 tại
Geneva các nước tham gia đàm phán đã ký thỏa ước thành lập tổ chức thương
mại thế giới “WTO”. Như vậy, sau 47 năm tồn tại và phát triển, GATT với tư
cách là một cơ quan quốc tế tạm thời, không còn tồn tại nữa và được thay bằng

phiên họp đa phương đánh giá tình hình chuẩn bò của nước xin gia nhập.
- Giai đoạn 4 – đàm phán song phương: Song song với sự kiểm tra của nhóm
công tác, chính phủ nước xin gia nhập phải tiến hành các cuộc đàm phán song
phương với các nước thành viên của WTO có quan tâm đến các nhân nhượng và
cam kết về hàng hóa và dòch vụ trong giao thương với mình.
- Giai đoạn 5 – giai đoạn hoàn tất: Kết thúc 4 giai đoạn trên, ba văn bản hoàn
tất tiến trình gia nhập thể hiện các cuộc đàm phán đa phương và song phương sẽ
được xác lập, bao gồm: báo cáo của nhóm công tác về tiến trình chuẩn bò và các
điều kiện gia nhập, nghò đònh thư gia nhập, lòch trình cam kết mở cửa thò trường
hàng hóa và dòch vụ của nước xin gia nhập.
25
- Giai đoạn 6 – chấp thuận: Các văn bản xác lập trong giai đoạn hoàn tất
được trình lên Đại hội đồng hoặc Hội nghò Bộ trưởng để chấp thuận, thể hiện
bằng hai văn bản: quyết đònh của Đại hội đồng và Nghò đònh thư gia nhập.
- Giai đoạn 7 – ký và phê chuẩn thư gia nhập: Sau khi được chấp thuận, nước
xin gia nhập sẽ ký Nghò đònh thư gia nhập và sau khi Nghò đònh thư gia nhập được
Quốc hội nước xin gia nhập phê chuẩn, nước này sẽ chính thức trở thành thành
viên của WTO.
2.1.3- CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO
Bao gồm 3 cấp có các chức năng và nhiệm vụ sau:
(Xem phụ lục 3 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức WTO)
• CÁC CƠ QUAN LÃNH ĐẠO VÀ RA QUYẾT ĐỊNH:
- Hội nghò bộ trưởng WTO: là cơ quan lãnh đạo cao nhất của WTO, họp ít
nhất hai năm một lần, gồm đại diện cấp bộ trưởng của các thành viên WTO. Hội
nghò bộ trưởng thực hiện tất cả các chức năng của WTO và có quyền quyết đònh
mọi vấn đề trong khuôn khổ bất kỳ một hiệp đònh đa phương nào của WTO.
- Đại hội đồng WTO: là cơ quan đảm nhiệm các chức năng của hội nghò bộ
trưởng WTO trong thời gian giữa các khóa họp của hội nghò bộ trưởng. Thành
viên của đại hội đồng là đại diện cấp đại sứ của chính phủ tất cả các thành viên.
Đại hội đồng có quyền thành lập các ủy ban giúp việc và báo cáo trực tiếp lên


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status