Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Pdf 26

Lời nói đầu
Chúng ta đều biết đến những cờng quốc về kinh tế trên thế giới bao gồm
các quốc gia nh Hoa Kỳ ,Nhật Bản ,Anh, Đức Những quốc gia này đều là
các nớc công nghiệp phát triển từ lâu đời và tởng nh không gì có thể lay
chuyển nổi địa vị bá chủ của những nớc này về kinh tế . Tuy nhiên ,trong
những năm gần đây , những làn gió mới bắt nguồn từ sự chuyển mình mạnh
mẽ của các quốc gia trong khu vực chau á đã thực sự khiến cho các quốc gia
nói trên phải ngạc nhiên , một trong các quốc gia có sự chuyển mình mạnh mẽ
nhất chính là Trung Quốc .Trên thực tế thời gian vừa qua Trung Quốc đã có
những bớc phát triển vợt bậc mà chúng ta có thể so sánh với sự phát triển đợc
gọi là thần kỳ của Nhật Bản trong những năm 60 , 70 của thế kỷ 20 . Những
thành tựu mà Trung Quốc đạt đợc thì nhiều không kể hết nhng có một
thành tựu mang ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế của mình hiện nay
cũng nh sau này chính là việc Trung Quốc đã gia nhập đợc Tổ chức thơng mại
thế giới WTO . Gia nhập WTO Trung Quốc sẽ có nhiều lợi thế trong các
trào lu kinh tế toàn cầu , Trung Quốc sẽ có quyền chủ động hơn , giành đ-
ợc sự phát triển lớn hơn , bố trí nguồn tài nguyên hợp lý hơn , lợi dụng tốt
hơn các nguồn nhân lực và thị trơng quốc tế.
Thành tựu này đạt đợc chính là nhờ những nỗ lực của Đảng và nhân dân Trung
Quốc và Việt Nam cũng đang hết sức cố gắng theo chân Trung Quốc để gia
nhập WTO . Trên cơ sở những nét tơng đồng về nhiều mặt giữa Việt Nam và
Trung Quốc chúng ta hoàn toàn có thể xem xét những hớng đi
và việc làm cụ thể của Trung Quốc để tìm ra những đờng lối đúng đắn cho
Việt Nam . Chính bởi lí do naỳ mà em đã quyết định chọn đề tài Tiến trình
gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt
Nam
Bài viết của em gồm 3 phần nh sau :
Phần 1: Lý luận chung
Phần 2 : Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc
Phần 3 : Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam


trờng thống nhất của khu vực. Nhng mỗi quốc gia thành viên vẫn thi hành
những chính sách ngoại thơng độc lập đối với các quốc gia ngoài liên minh.
Thứ hai, hình thành liên minh thuế quan (Customs Union) là giai đoạn
thứ hai của sự hội nhập nhằm tăng cờng mức độ hợp tác kinh tế giữa các thành
viên Theo thoả thuận hợp tác này, các quốc gia trong liên minh bên cạnh việc
xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu dịch khác giữa các quốc gia thành
viên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các
quốc gia ngoài liên minh
Thứ ba, hình thành thị trờng chung, đây là một liên minh quốc tế ở mức
độ cao hơn liên minh thuế quan, tức là ngoài việc áp dụng các biện pháp t-
ơng tự nh liên minh thuế quan trong trao đổi thơng mại, hình thức liên minh
này còn cho phép t bản và lực lợng lao động tự do di chuyển giữa các nớc
thành viên thông qua từng bớc hình thành thị trờng thống nhất ( nh các quốc
gia trong cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC từ năm 1992 ) thể hiện qua :
một là, hình thành liên minh tiền tệ, đây là một liên minh chủ yếu trên lĩnh
vực tiền tệ. Theo thoả thuận này các nớc thành viên phải phối hợp các chính
sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất
trong toàn khối, thống nhất đồng tiền dự trữ và đồng tiền chung. Hai là,
hình thành liên minh kinh tế, đây là một liên minh quốc tế với mức độ cao
hơn về sự tự do di chuyển hàng hóa, dịch vụ, t bản và lực lợng lao động giữa
các nớc. Đồng thời áp dụng biểu thuế quan chung cho tất cả các quốc gia
không phải là thành viên và thống nhất chính sách tài chính, tiền tệ ( Liên
minh Châu Âu EU từ năm 1994).
1.3 Những lợi ích kinh tế chủ yếu thu đợc từ hội nhập
Sự hội nhập vào nền kinh tế các nớc trong khu vực đa lại những lợi ích
kinh tế khác nhau cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong các nớc thành
viên. Một quốc gia nào đó gia nhập hiệp hội các nớc thực hiện u đãi mậu dịch
thờng đa lại những kết quả chủ yếu sau :
Một là, tạo lập quan hệ mậu dịch mới giữa các quốc gia thành viên, mở
rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa của các nớc trong liên minh

năng suất cận biên của hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động. Trớc hết, việc
đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia.
Điều đó đợc thể hiện thông qua :
+ Tự do hoá thơng mại gây ra áp lực lớn đối với mỗi quốc gia trong
liên minh, trong các ngành sản xuất hàng nhập khẩu, buộc các ngành này phải
phấn đấu giảm giá hoặc giữ giá ở mức tơng đối thấp. Muốn vậy, các ngành này
phải nhanh tróng thay đổi công nghệ, áp dụng rộng rãi những kinh nghiệm
quản lý, những thành tựu mới và hiện đại của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ.
+ Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia thành viên đang có xu hớng
tập trung đầu t phát triển các ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả
nhất và phát huy tối u những lợi thế về nguồn lực của mình. Điều đó sẽ cho
phép mỗi quốc gia thành viên nâng cao hiệu quả xuất khẩu theo quy mô và do
đó thúc đẩy tăng trởng sản xuất, góp phần tích luỹ vốn và tái sản xuất mở rộng
không ngừng.
+ Tăng cờng xuất khẩu góp phần tạo lập cá cân thanh toán theo hớng
tích cực, tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia đây là đIều kiện quan trọng để
giảm lãi xuất cho vay khuyến khích ngời sản xuất kinh doanh vay vốn để
mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển kinh
tế tiếp đến việc tăng hiệu quả sản xuất nhờ nâng cao năng xuất cận biên
của hai yếu tố sản xuất cho phép mỗi quốc gia thành viên không cần thay
đổi cơ cấu vật chất của sản xuất, thậm chí không tăng thêm chi phí sản xuất
mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao.
1.4 Một số nguyên tắc chung khi tham gia hội nhập quốc tế
Tham gia hội nhập kinh tế, mỗi quôc gia phải tuân theo những luật
chơi chung, ngững nguyên tắc chung đợc qui định cho tất cả các quốc gia
trong khối. Một trong số những nguyên tắc chung có tính chất bắt buộc, đó
là :
Nguyên tắc tối huệ quốc, dành cho mọi thành viên sự đối xử thuận lợi
nhất đã dành cho bất cứ bạn hàng nào, rà soát lại các hiệp định thơng mại

1947 Geneva Thuế 23
1949 Annecy Thuế 12
1951 Torgoay Thuế 38
1956 Geneva Thuế 26
1960-1961 Geneva
(Vòng Dillon)
Thuế 26
1964-1967 Gợneva
(Vòng Kennedy)
Thuế và các biện
pháp chống phá giá.
62
1973-1979 Geneva
(Vòng Tokyo)
Thuế và các biện
pháp phi thuế quan,
các hiệp định chung.
102
1986-1993 Geneva
(Vòng Urugoay)
Thuế và các biện
pháp phi thuế quan,
các nguyên tắc,dịch
vụ ,quyền sở hữu trí
tuệ ..
123
Qua biểu trên ta thấy đối tợng đàm phán của GATT ngày càng đợc
mở rộng Ban đầu đối tợng đàm phán chủ yếu là thuế nhng đến vòng Kenedy và
Tokyo đối tợng của đàm phán đợc mở rộng sang các lĩnh vực khác nh : chống
phá giá , biện pháp phi thuế quan Từ đó mở rộng sang các lĩnh vực khác nữa

nhất trí một tổng thể các kết quả ban đầu , bao gồm sự nhợng bộ cho thâm
nhập thị trờng nông sảnvà cải thiện chính sách thơng mại.
- 12/90: Có sự khống nhất về bản chất của các cam kết cải cách thơng
mại nông nghiệp trong tơng lai nhăm kéo dài vòng đàm phán.
- 12/1991-1993 : diễn ra các thơng lợng nhằm giải quyết mâu thuẫn .
-15/4/1994: tại cuộc họp ở Marakesh (Monaco) , bộ trởng của 125 nớc
tham gia ký kết tuyên bố Maraket và WTO ra đời sau 8 năm thơng lợng đa
phuơng .
- 1/1/1995 WTO thành lập và đi vào hoạt động.
WTO là tổ chức có tiền thân là GATT nhng hoán thiện hơn . WTO có
một thể chế pháp lí của hệ thống thống thơng mại đa phơng . WTO đa ra các
nghĩa vụ có tính nguyên tắc để chính phủ các nớc thiết lập khuôn khổ , luật lệ
và và các chính sách thơng trong nớc phù hợp với thơng mại thế giơI . WTO là
nền tảng của tiến trình phát triển các qun hệ thơng mại giữa các nớc thông qua
cuộc thaỏ luận , phan xét có tính tập thể .
WTO không phải là sự mở rộng đơn giản của GATT mà WTO hoàn
toàn thay thế GATT và có đặc điểm rất khác biệt bao gồm :
- GATT là một loạt các qui định , hiêp định đa biên không có nền tảng
về thể chế , chỉ có một ban th ký nhỏ gắn với mục đính ban đầu là cố gắng
thành lập tổ chức thơng mại quốc tế WTO vào những năm 40 còn WTO là một
tổ chức thờng trực có ban th ký riêng .Trong khi đó GATT hoạt động trên cơ
sở tạm thời . Các cam kết của GATT có tính tạm thời không đầy đủ , luôn cần
bổ xung , sửa đổi , còn các cam kết của WTO là đầy đủ và ổn định
- GATT là một công cụ đa biên còn các hiệp định của WTO bao gồm
các cam kết của các nớc thành viên để trỏ thành các nớc thành viên đầy đủ .
- Hệ thống giải quết trành châp của WTO nhanh hơn , năng động hơn ,
và ít bị tắc nghẽn so với GATT . Việc thực hiện các phán quyết cũng dễ dàng
và đảm bảo hơn .
Nh vậy, WTO đã kế thừa GATT và phát triển lên một tầm cao
mới nhằm tiếp tục sứ mệnh thúc đẩy thơng mại thế giới trong tình hình mới.

đối xử quốc gia này thờng chỉ là kết quả thơng lợng giữa các thành viên .
b. Sự thâm nhập thị trờng ngày càng tăng và có thể dự báo trớc .
Mục tiêu của WTO là giảm thiểu thuế quan , thúc đẩy thơng mại quốc tế .
Vì vậy các hiệp định của WTO cung cấp cho các nhà đầu t , ngời chủ , ngời
lao động và ngời tiêu dùng một môi trờng kinh doanh có thể khuyến khích th-
ơng mại , đầu t tạo công ăn ,việc làm cũng nh tạo cơ hội giá cả thấp trên thị tr-
ờng . Mức độ giảm thuế của GATT tại biên giới giảm rất nhanh sau các vòng
đàm phán, trung bình mỗi vòng giảm gần 5% , từ 38%(năm 1947) xuống còn
4%(năm 1994).
Ngoài việc xúc tiến thơng mại thì những điều kiện thơng mại cũng có
thể dự báo trớc do hiệp định của WTO chứa đựng những điều khoản rõ ràng ,
đợc thông tin rộng cùng việc giám sát , đánh giá chính sách thơng mại của các
quốc gia trong cùng thời kỳ.
c. Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh .
WTO là tổ chức hớng tới tự do hoá thơng mại trên toàn cầu nhng hiện tại
nó vẫn đợc coi là một dạng bảo hộ . WTO cung cấp cho các nớc thành viên để
tiến hành việc chống trả lại mọi biện pháp có thể gay méo mó về giá cả hoăc
gây tổn hại cho chính nớc bạn hàng nh bán phá giá , trợ cấp đầu vào , áp dụng
các biện pháp phụ thu đối với hàng nhập khẩu để bảo hộ nội địa , sử dụng các
hàng rào kỹ thuật để hạn chế hoặc làm chậm. chễ buôn bán Theo nguyên tắc
này buộc các nớc thành viên của WTO phải đa ra những ứng xử công bằng với
các bạn hàng , giảm bớt bảo hộ , luật lệ thơng mại phải rõ ràng , tránh hiện t-
ợng tiêu cực và đa ra các sự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
d.Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế .
Hiện tại , có hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc đang phát triển
và đang quá trình cải cách kinh tế theo hớng thị trờng . Để đạt đợc mục tiêu
phát triển thịnh vợng chung trong WTO thì các nớc này cần phải đợc quan tâm
đặc biệt về khuyến khích phát triển kinh tế .Các hiệp định của WTO đã kêu gọi
tăng cờng thực hiện sự nhơng bộ thâm nhập thị trờng vì lợi ích xuất khẩu hàng
hoá của những nớc này và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật cho họ . Lời kêu gọi

. Hội đồng này có tránh nhiệm báo cáo cho hội nghị cấp bộ trởng mọi tình
hình và các công việc giảI quyết của mình . Trong việc thay mặt Hội nghị bộ
trởng giải quyết công việc hàng ngày , Hội đồng chung đợc chia thành hai uỷ
ban:
-Uỷ ban giảiquyết các tranh chấp (DSB) có chức năng giám sát các thủ
tục giảiquyết tranh chấp .
-Uỷ ban đánh giá chính sách thơng mại có chức năng đánh giá chính
sách thơng mại của từng nớc thành viên .
Hội đồng chung cũng phân chia trách nhiệm thành 3 uỷ ban chính gồm :
-Hội đồng thơng mại về hàng hoá nhằm giám sát việc thực thi các chức
năng của tất cả các hiệp định thơng mại có liên quan đến hàng hoá , mặc dù
các hiệp định đó có các uỷ ban giám sát riêng . Trong hội đồng thơng mại về
hàng hoá có các uỷ ban nhỏ thực hiện các chức năng riêng.
-Hội đồng thơng mại về dịch vụ.
- Hội đồng về các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIP) :
Hội đồng này chịu trách nhiệm đối với các hiệp định riêng của WTO và có thể
thành lập các nhóm làm việc dới quyền mình nếu cần thiết .
Ba uỷ ban khác đợc thành lập bởi hội nghị bộ trởng có nhiệm vụ báo cáo
lên hội đồng chung đó là :
- Uỷ ban về thơng mại và phát triển :Có trách nhiệm giải quyết các vấn
đề liên quan đến các nớc đang phát triển và đặc biệt là các nớc kém phát triển
- Uỷ ban về cán cân thanh toán :Có trách nhiệm t vấn cho các thành viên
WTO và các nớc khác nhằm giải quyết trở ngại về cán cân thanh toán .
- Uỷ ban về dự toán , tài chính và hành chính : Giải quyết các vấn đề
liên quan đến tài chính và ngân sách của WTO.
Nói tóm lại trong cơ cấu tổ chức của WTO có rất nhiều cơ quan chức
năng nhỏ . Mỗi cơ quan đều có chức năng và nhiêm vụ riêng của mình nhng
đều vì mục đích mở rộng sự phát triển của WTO nói riêng và hoạt động thơng
mại thế giới nói chung.
2.3 Vai trò của WTO đối với lợi ích của các quốc gia thành viên.

- Tham gia vào WTO các quốc gia sẽ thúc đẩy đợc quan hệ thơng mại
quốc tế do sự qui định rõ ràng về các thủ tục xuất nhập khẩu , các qui định về
giá cả hàng hoá của hải quan rõ ràng chính xác
Với tất cả các lợi ích trên ta thấy việc tham gia WTO sẽ mang lại lợi ích
kinh tế cho mọi quốc gia thành viên , bất kể giàu hay nghèo , lớn hay nhỏ .
b. Về chính trị xã hội
- Tham gia vào WTO sẽ tạo cơ hội có một chỗ đứng tốt cho quốc gia
thành viên trên trờng quốc tế , khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong
buôn bán quốc tế , khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong buôn bán
quốc té thông qua sự bình đẳng , tuân thủ các nguyên tắc thơng mại và cùng có
lợi.Gia nhập WTO cũng chính là tạo cho mình thêm một lá phiếu trong tổ
chức này và có thể có các chính sách thơng mại để điều chỉnh quan hệ kinh
doanh xuất nhập khẩu hàng hóa , dịch vụ quốc gia .
- Tham gia vào WTO sẽ thay đổi hệ thống chính sách thơng mại cho rõ
ràng ,phù hợp . Mọi thủ tục và nghiệp vụ xuất nhập khẩu phải đợc giảm thiểu
và công khai cho mọi ngời biết và nghiêm chỉnh thực hiện . Điều này đã giúp
các quốc gia loại trừ bớt các hoạt động kinh doanh không lành mạnh và tình
trạng tiêu cực của các hải quan ở các cửa khẩu làm môi tr ờng kinh doanh
thông thoáng lành mạnh .
- Tham gia vào WTO sẽ thức đẩy thơng mại quốc tế , làm giảm giá cả
hàng hoá quốc tế ,nâng cao đời sống dân c các nớc . Hàng hoá do cạnh tranh
dẫn tới luôn thay đổi về mẫu mã , kiểu dáng ,chất lợng đã biến ng ời tiêu
dùng thành những học viên suốt đời .Tất cả các điều này làm con ngời càng
phát triển hoàn thiện , xã hội ngày càng văn minh.

2.4.Các điều kiện gia nhập WTO
a.Phải là quốc gia có nền kinh tế thị tr ờng.
WTO không chấp nhận bất kỳ quốc gia nào là thành viên mà giá cả
hàng hoá, dịch vụ của họ không phải là giá cả thị trờng cho dù nớc này có thể
đạt đợc kim nghạch thơng mại lớn. Vì lí do này mà không một quốc gia


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status