Nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động Viettel - Pdf 26

Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
1
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU

1.1/ Lý do chọn đề tài:
Trong những năm vừa qua với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước ta, đời sống
người dân không ngừng được nâng lên cả về vật chất lẫn tinh thần, cùng với sự phát triển như vũ
bảo của thế giới công nghệ thông tin, nhu cầu về thông tin liên lạc ngày càng được giữ vai trò
quan trọng trong đời sống xã hội. Nó được rất rộng rãi trong các tầng lớp của xã hội hiện nay,
nhưng đặc biệt là giới trẻ trong đó có sinh viên trường ĐHAG. Việc sử dụng công nghệ thông tin
cũng như điện thoại di động đã tạo được sự liên lạc cần thiết và nhanh chóng, tiện lợi phù hợp
với xu hướng phát triển chung của thế giới và thời đại.
Với bối cảnh sự phát triển của nền kinh tế thị trường và thông tin liên lạc bằng điện thoại di
động không ngừng tăng lên trong đời sống xã hội. Hiện nay trên thị trường nước ta đã xuất hiện
nhiều mạng điện thoại di động và với sự cạnh tranh rất lớn với nhau, chẳng hạn như: Vinaphone,
Mobilphone, VN mobil, Viettel…Do vậy việc sử dụng mạng điện thoại di động của người dân
nói chung, tầng lớp sinh viên mà đặc biệt sinh viên trường ĐHAG nói riêng đang không ngừng
tăng lên, cùng với đó là nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động ngày càng đa dạng và phong
phú hơn. Trong đó Viettel là một trong những nhà cung cấp dịch vụ mạng di động lớn nhất của
nước ta, do đó việc tìm hiểu và xác định nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động là điều cần
thiết và nó góp phần vào sự phát triển chung của toàn xã hội.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng những năm gần đây của Vinaphone,
mobilphone…đã gây áp lực cạnh tranh rất lớn đối với Viettel cả về số lượng lẫn chất lượng.
Vinaphone đã áp dụng những chiến lược về khuyến mãi và chất lượng dịch vụ tốt nhằm tăng số
lượng mạng di động này, từ đó cũng lôi kéo không ít khách hàng Viettel qua sử mạng
Vinaphone. Bên cạnh đó thì mạng điện di động mới VN mobil ra đời với những chương trình
khuyến mãi cực kỳ hấp dẫn đã thu hút rất nhiều người tiêu dùng trong đó có sinh viên chuyển
sang sử dạng mạng VN mobil này. Nhiều khách hàng đã bỏ sử dụng mạng điện thoại di động
Viettel sang sử dụng mạng ĐTDĐ Vinaphone, Mobilphone phần lớn là sinh viên trong đó có
sinh viên trường ĐHAG. Đặc biệt trong những năm gần đây phần lớn sinh viên ĐHAG không
còn sử dụng một mạng di động Viettel nữa mà sử dụng thêm loại mạng di động khác, hoặc thậm

Với mục tiêu nghiên cứu trên sẽ phù hợp với việc dùng phương pháp định tính và định
lượng, cho nên dùng thang đo biểu danh, thang đo Liker, thang đo thứ bậc, thang đo tỷ lệ…với
mục đích sử dụng các thang đo này để biết được nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động
Viettel của sinh viên trường ĐHAG.
1.3/ Ý nghĩa thực tiễn:
Qua nghiên cứu này sẽ giúp cho công ty viễn thông quân đội Viettel sẽ nắm bắt được nhu cầu
của sinh viên nói chung và sinh viên trường ĐHAG nói riêng về mức độ đa dạng và phong phú
như thế nào. Từ đó góp phần giúp cho công ty Viettel có những chiến lược Marketing, chiến
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
3
lược kinh doanh… phù hợp và sẽ làm tăng lượng khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh và làm
cho hiệu quả kinh doanh của công ty Viettel không ngừng tăng cao và ngày càng mạnh mẽ.
1.4/ Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Giới thiệu một cách khái quát về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài và cuối cùng là phần kết cấu của đề tài.
Chương 2: Chương này sẽ trình bày các lý thuyết được sử dụng làm cơ sở khoa học cho việc
phân tích và xây dựng mô hình nghiên cứu. Nội dung của chương bao gồm: các khái niệm về
nhu cầu, tháp nhu cầu của Maslow, phân loại nhu cầu, các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu.
Chương 3: Chương này trình bày cụ thể về thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu
chính thức, quy trình lấy mẫu, các loại thang đo được sử dụng.
Chương 4: Chương này sẽ trình bày về kết quả nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: tìm
hiểu nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động của sinh viên; nghiên cứa về các biến cố như: về
giới tính, về thu nhập, về khóa học gây tác động đến nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ của sinh viên
ĐHAG.
Chương 5: Với chương này kết luận, đúc kết lại kết quả của việc nghiên cứu. Cuối cùng
là đưa ra những kiến nghị và nói lên hạn chế của đề tài.


phân biệt nó với môi trường sống”
-Nhu cầu được hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhưng “cái gì đó” chỉ là hình thức biểu
hiện bên ngoài của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản chất của nhu cầu mà có thể tạm
gọi là "nhu yếu". Nhu yếu đang nói đến lại có thể được xem là hình thức biểu hiện của một nhu
yếu khác căn bản hơn. Như vậy khái niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tương đối với nhau.
Điều đó cho thấy rằng nhu cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao
gồm vô số các chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khả
năng phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn giản
nhất được cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện.
-Hình thức biểu hiện nhất định được cụ thể hóa thành đối tượng của một nhu cầu nhất định.
Đối tượng của nhu cầu chính là cái mà nhu cầu hướng đến và có thể làm thỏa mãn nhu cầu đó.
Một đối tượng có thể làm thỏa mãn một số nhu cầu, một nhu cầu có thể được thỏa mãn bởi một
số đối tượng, trong đó mức độ thỏa mãn có khác nhau.
(
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
5
-Theo Henrry Musay, khi nghiên cứu về vấn đề nhu cầu khẳng định: “nhu cầu là một tổ chức
cơ động, hướng dẫn và thúc đẩy hành vi”. Nhu cầu ở mỗi người khác nhau về cường độ mức độ,
đồng thời các loại nhu cầu chiếm ưu thế cũng khác nhau ở mỗi người. Tuy nhiên, ông cũng đưa
ra quan điểm tiến bộ về nhu cầu: thể nghiệm ban đầu là cảm giác băn khoăn luôn ám ảnh, con
người cũng như con người đều thiếu thốn một cái gì đó, nó là cần thiết của chủ thể cần cho hoạt
động sống và do đó, gây cho chủ thể một mục đích tính tích cực nhất định.
(
* khái niệm khác về: Marketing, mong muốn, hàng hóa, nhu cầu có khả năng thanh toán, mô
hình ba mức độ thõa mãn nhu cầu:
-Marketing: Là một dạng hoạt động của con người nhằm thõa mãn những nhu cầu và mong
muốn của họ thông qua trao đổi.
-Mong muốn: Là một dạng nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân
cách của cá thể.
-Hàng hóa: Là tất cả những cái gì có thể thõa mãn được mong muốn hay nhu cầu và được cung

Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
6
2.2/ Tháp nhu cầu Maslow:

(Hình 2.2 Tháp nhu cầu Maslow)
Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người được liệt kê theo một
trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao
hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất
cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ.

5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
 Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "sinh lý" (physiological) - thức ăn,
nước uống, nơi trú ngụ, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
 Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,
việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.
 Tầng thứ ba: Nhu cầu (xã hội) được giao lưu tình cảm và được trực thuộc
(love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên
ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
 Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôn
trọng, kinh mến, được tin tưởng.
 Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được
thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận là
thành đạt.
Theo Abraham Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất
đến nhu cầu cao nhất. Khi một nhóm các nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn
là động cơ thúc đẩy nữa.
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
7
Nhu cầu sinh lý (Vật Chất): .nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể (body needs)

(belonging needs) hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương (needs of love). Nhu cầu này thể hiện
qua quá trình giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia một
cộng đồng nào đó, đi làm việc, đi chơi picnic, tham gia các câu lạc bộ, làm việc nhóm,
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
8
Nhu cầu này là một dấu vết của bản chất sống theo bầy đàn của loài người chúng ta từ buổi
bình minh của nhân loại. Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu này sau 2 nhu cầu phía trên, nhưng ông
nhấn mạnh rằng nếu nhu cầu này không được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm
trọng về tinh thần, thần kinh. Nhiều nghiên cứu gần đây cũng cho thấy, những người sống độc
thân thường hay mắc các bệnh về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp hơn những người sống với gia đình.
Chúng ta cũng biết rõ rằng: sự cô đơn có thể dễ dàng giết chết con người. Nhiều em ở độ tuổi
mới lớn đã lựa chọn con đường từ bỏ thế giới này với lý do: “Những người xung quanh, không
có ai hiểu con!”.
Nhu cầu được tôn trọng: Theo Maslow, khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp
nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng.
Nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin.
Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự trọng (self esteem needs) vì nó thể hiện 2 cấp độ: nhu
cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm
nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào khả năng
của bản thân. Sự đáp ứng và đạt được nhu cầu này có thể khiến cho một đứa trẻ học tập tích cực
hơn, một người trưởng thành cảm thấy tự do hơn.
Chúng ta thường thấy trong công việc hoặc cuộc sống, khi một người được khích lệ, tưởng
thưởng về thành quả lao động của mình, họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn, hiệu quả hơn. Nhu
cầu này được xếp sau nhu cầu “thuộc về một tổ chức”, nhu cầu xã hội phía trên. Sau khi đã gia
nhập một tổ chức, một đội nhóm, chúng ta luôn muốn được mọi người trong nhóm nể trọng, quý
mến, đồng thời chúng ta cũng phấn đấu để cảm thấy mình có “vị trí” trong nhóm đó.
Đây là mong muốn của con người nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người
xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công
lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở
thành người hữu dụng theo một điều giản đơn là “xã hội chuộng của chuộng công”. Vì thế, con

được người khác mong muốn.
Các nhu cầu xã hội: các nhu cầu xã hội và các cách thỏa mãn các nhu - cầu đó nảy sinh lừ nền
văn hóa hoặc bối cảnh xã hội mà con người là một thành viên. Các nhu cầu xã hội đan xen với
các nhu cầu vật chất và nhu cầu cảm xúc. Những nhu cầu xã hội chung là nhu cầu đồng nhất hóa
hay nhu cầu được quy thuộc một nhóm, một hạng người nào đó: Nhu cầu giáo dục, nhu cầu theo
tôn giáo, nhu cầu giải trí... Các nhu cầu xã hội cũng như các nhu cầu khác được đáp ứng trong
tác động qua lại với những người gần gũi, các thành viên của cộng đồng, các nhóm xã hội cũng
như gia đình.
Các nhu cầu đan xen nhau phụ thuộc lẫn nhau quan hệ qua lại với nhau tới mức trong thực tế
chúng không thể tách rời được nhau, chúng như một dịch lỏng và luôn luôn thay đổi. Có cái khởi
sự bằng nhu cầu được thoả mãn bằng cách cùng chia sẻ món thức ăn đã trở thành lễ nghi như là
tượng trưng cho sự tôn trọng: Chẳng hạn việc đưa đồ giải khát mời khách biểu thị lòng mến
khách của người phương Nam, việc mời trầu hay một món ăn nào đó biểu thị sự kính trọng của
người phương Đông.. Một số món ăn nào đấy, một số cách nấu nướng nào đấy, một cách phục
vụ nào đấy cả cách ngồi ăn, tập quán ăn uống được nhận biết cùng với nền văn hóa.
*Căn cứ vào đối tượng có hai loại nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất: là nhu cầu cơ bản bảo đảm sự tồn tại của con người: Nhu cầu thức ăn thức
uống, nhà cửa, quần áo... Nhu cầu vật chất được phát triển cùng sự tiến bộ của xã hội,
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel

10
Nhu cầu tinh thần :được nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và được nhu cầu vật chất nuôi
dưỡng. Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao thường phức tạp thêm lên. Nhu
cầu tinh thần cũng vô cùng đa dạng: Nhu cầu học tập, nhu cầu làm khoa học nghệ thuật, chính
trị, nhu cầu công bằng xã hội...
*Căn cứ vào đối tượng có hai loại nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất: là nhu cầu cơ bản bảo đảm sự tồn tại của con người: Nhu cầu thức ăn thức
uống, nhà cửa, quần áo... Nhu cầu vật chất được phát triển cùng sự tiến bộ của xã hội,
Nhu cầu tinh thần: được nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và được nhu cầu vật chất nuôi
dưỡng. Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao thường phức tạp thêm lên. Nhu

Hầu hết mỗi ngƣời có một hệ thống nhu cầu. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì nhu cầu
khác trở nên bức thiết và cấp bách hơn (trước đó có thể là thứ yếu). Con người không bao giờ
thỏa mãn được cùng một lúc mọi nhu cầu. Khi những điều mong ước trước đây đã được giải
quyết thì những điều mong lược mới sẽ phát sinh. Nhu cầu mong ước của con người là vô tận.
Muốn điều khiển hành vi của con người cần xác định thời điểm đó nhu cầu nào đang nổi lên,
đang trở nên cấp bách nhất đối với con người đó để có những tác động thích hợp.
Mọi nhu cầu đều được cụ thể hóa thành xu hướng: Xu hướng là khuynh hướng, là hệ thống
nhu cầu được phản ánh vào hứng thú, ước mơ, lý tưởng. Hệ thống nhu cầu này nó quy định xu
hướng của con người. Xu hướng thường được biểu hiện ra ở các mặt như hứng thú, ước mơ, lý
tưởng.
Hứng thú: là sự xuất hiện cảm xúc trong nhu cầu, là sự chú ý đặc biệt của con người đến một
hay vài đối tượng nào đó, là sự khát khao muốn tiếp cận để đi sâu tìm hiểu. Hứng thú rất phong
phú đa dạng và nó đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của con người. Trước tiên nó tạo
ra khát vọng tìm hiểu đối tượng từ đó mà điều chỉnh hành vi cử chỉ, ý nghĩa tình cảm của con
người theo một hướng xác định. Như thế thông qua hứng thú ta biết được những nhu cầu nào
đang nổi lên đang cấp thiết gắn với chủ thể. Và thông qua việc tác động vào những nhu cầu đó
tạo nên hứng thú. Ở con người điều khiển hành vi cần con người.
Ƣớc mơ: ước mơ là những nhu cầu đã được con người ý thức và cụ thể hóa theo một khuynh
hướng nhất định. Đó là những mong ước được phản ánh thành những hình ảnh khá sinh động,
tạo thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động mãnh liệt. ước mơ rất phong phú đa dạng: ước
mơ nhỏ bé như ước mơ có cái áo đẹp, ước mơ có nhà cao cửa rộng. Ước mơ cao đẹp như ước mơ
thành nhà bác học, phi công...
Lý tƣởng: là hình ảnh của hiện thực và là hệ thống biểu tượng về một cái gì đó mà con người
và xã hội cần vươn tới.
Mọi hành vi, cử chỉ, ý nghĩ của con người bị điều chỉnh bởi lý tưởng. Lý tưởng được hình
thành và phát triển trên cơ sở của niềm tin. Niềm tin là hệ thống nhận thức rõ các nhu cầu của
con người tạo thành nhân sinh quan, thế giới quan.
Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu ở mọt người hoặc một nhóm, một tầng lớp cần phải nghiên
cứu điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý… của họ. Chính
những điểm đó quy định hệ thống nhu cầu của con người. Thường thì con người thực hiện một

Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel

13

-trình độ học vấn
-mức thu nhập
-cá tính, độ
tuổi…
Các yếu tố nhận
thức nhu cầu:
-các yếu tố tháp
nhu cầu Maslow.. Mức độ thõa mãn nhu cầu
của sinh viên ĐHAG về
việc sử dụng mạng ĐTDĐ
Viettel

Giải pháp chiến lược
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel

14 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu:
3.1.1 Dữ liệu sơ cấp:
Tác giả sẽ thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn chuyên sâu và trực tiếp với tổng mẫu
sẽ thực hiện là 60, phân bổ đều cho hai khóa 8 và 10 của khoa KT-QTKD thuộc trường ĐHAG.
Kết quả phỏng vấn nhằm để thu thập những thông tin cần thiết và phù hợp với đề tài “nhu cầu sử
dụng mạng ĐTDĐ Viettel của sinh viên trường ĐHAG”. Sau khi phỏng vấn xong, tác giả sẽ tập
hợp số liệu lại tiến hành phân tích và cho ra kết quả. Công việc thu thập được thực hiện qua bảng

Trích đoạn Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status