Vai trò của bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng - thực trạng bài học và giải pháp - Pdf 26


mở đầu
Hải Phòng nằm trên tuyến du lịch của khu vực phía Bắc:Hà Nội-Hải
Phòng-Quảng Ninh với lợng khách du lịch hằng năm khoảng 10.000 ngời. Bên
cạnh đó, lợng khách nớc ngoài đến Hải Phòng nh thuỷ thủ tàu viễn dơng,quan
chức cơ quan ngoại giao, đại diện các hãng và các đoàn thơng nhân nớc ngoài
đến Hải Phòng bằng đờng hàng không, đờng bộ không phải là nhỏ.Do đó, việc
phát triển hệ thống khách sạn và tổ chức các trò chơi giải trí cho khách nớc
ngoài đã trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với ngành du lịch Hải Phòng nói
riêng và đối với các cấp, các ngành của Hải Phòng nói chung.
Trên cơ sở đó,Thành phố Hải Phòng cũng đã nâng cấp và tổ chức xây
dựng mới một số khách sạn kèm theo các trò chơi giải trí và tham quan du lịch
quần đảo Cát Bà, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, do các phơng
tiện phục vụ và trình độ có hạn nên không thể đáp ứng nhu cầu và trình độ ngày
càng cao về mặt nghỉ ngơi và vui chơi giải trí của khách quốc tế,vì vậy lợng
khách du lịch đến Hải phòng còn ít, cha xứng với tiềm năng du lịch của thành
phố, nguồn thu ngoại tệ của ngành du lịch còn rất thấp. Để giải quyết khó khăn
nói trên, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cho phép thành lập Công ty
liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng với mục đích cùng nhau liên doanh xây
dựng một trung tâm giải trí quốc tế với Casino tại khu du lịch Đồ Sơn kèm theo
việc xây dựng mới một khách sạn quốc tế 4 sao và cải tạo nâng cấp nhà hàng
Vạn Hoa, khu giải trí Hòn Dáu.
Trong quá trình thực tập, đợc sự hớng dẫn của cô giáo cũng nh sự giúp đỡ
của công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng, em nhận thấy việc nghiên
cứu vai trò của Bên Việt Nam trong công ty Liên doanh nói chung và công ty
Liên doanh du lịch Quốc tế nói riêng là rất cần thiết. Việc nghiên cứu này sẽ
phục vụ tốt cho quá trình học tập và làm việc của em sau này và cũng là góp
phần nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt

Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng. Vì vậy, em chọn đề tài
nghiên cứu là Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc

Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế
giới. ở bất kỳ các quốc gia nào, doanh nghiệp liên doanh cũng là một tổ chức kinh
doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng sở hữu
về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi ro để tiến
hành các hoạt động kinh doanh theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên
doanh và điều lệ doanh nghiệp phù hợp với luật pháp của nớc sở tại. Tuy nhiên,
do có xuất phát điểm khác nhau, sự nghiên cứu trên các giác độ khác nhau mà
xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về doanh nghiệp liên doanh, nh định nghĩa
của Hoa Kỳ, của tổ chức OECD . Khi bàn về doanh nghiệp liên doanh tại Việt
Nam, chúng ta thấy doanh nghiệp liên doanh đợc xác định rất rõ trong nghị định
24/CP của chính phủ và luật đầu t ngớc ngoài sửa đổi năm 2000. ở đây, doanh
nghiệp liên doanh đợc hiểu nh là một doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hay nhiều bên để tiến hành đầu t,
kinh doanh tại Việt Nam (trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh có thể

đợc thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ
các nớc khác).
Để có thể hiểu sâu hơn nữa về hình thức doanh nghiệp liên doanh ở Việt
Nam, chúng ta đi xem xét một hình thức kinh doanh quốc tế nữa cũng phổ biến ở
Việt Nam, đó là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam. Theo
luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là
doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành
lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Nh vậy,
về bản chất thì doanh nghiệp Liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc
ngoài là hoàn toàn khác nhau, nếu ở doanh nghiệp Liên doanh là theo cơ chế hợp
tác giữa hai bên thông qua các công việc nh cùng góp vốn, cùng chia sẽ rủi ro,
cùng hởng lợi nhuận, thì ở doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài có hiện tợng tự
góp vốn, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm trớc kết qủa kinh doanh của nhà đầu t nớc
ngoài.
Trên đây là khái niệm chung về doanh nghiệp liên doanh, khái niệm doanh

tín của công ty, Bên Việt Nam th ờng tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Do có sự cùng sở hữu về vốn ở doanh nghiệp liên doanh, vì vậy xuất hiện
yếu tố cùng tham gia quản lý trong doanh nghiệp liên doanh. ở bất kỳ một doanh
nghiệp liên doanh nào, các bên tham gia liên doanh cũng đều cử ngời tham gia
trong hội đồng quản trị của liên doanh. Thông thờng, việc quy định số thành viên
của từng bên tham gia liên doanh là phụ thuộc vào tỷ lệ vốn của bên đó trong tổng
số vốn pháp định, do đó tính chất quyết định các vấn đề sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp liên doanh cũng phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. ở Việt Nam, các Bên
liên doanh không chỉ góp vốn vào Hội đồng quản trị và còn phân công ngời vào
ban điều hành của doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ vốn góp. Bên nào có tỷ lệ
vốn cao hơn thì đợc cử ngời giữ chức Tổng giám đốc ( hoặc giám đốc ) còn bên
kia giữ chúc Phó tổng giám đốc thứ nhất (hoặc Phó giám đốc).
Cũng do yếu tố cùng góp vốn, các bên tham gia lao động cũng cùng kinh
doanh với nhau. Trong quá trình tham gia vào quá trình hoạt động của doanh

nghiệp, do vậy các bên liên doanh sẽ cùng nhau chia sẻ rủi ro, mạo hiểm trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lại do yếu tố cùng góp vốn, nên các bên tham gia trong doanh nghiệp liên
doanh cùng nhau phân phối lợi nhuận. Thông thờng, việc phân phối lợi nhuận này
cũng chia theo tỷ lệ vốn góp, trừ những ngành kinh doanh có lợi nhuận siêu
nghạch mà các bên có thể chia không nhờ tỷ lệ vốn góp. Việc phân chia lợi nhuận
này đợc thực hiện sau khi doanh nghiệp liên doanh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về
tài chính đối với nớc sở tại.
Ngoài ra, một trong những khía cạnh không thể thiếu đợc của bất kỳ một
doanh nghiệp liên doanh nào chính là khía cạnh văn hoá. Do doanh nghiệp liên
doanh là sự hợp tác của các bên tham gia liên doanh có quốc tịch khác nhau, do
vậy doanh nghiệp liên doanh là nơi hội tụ nhiều nền văn hoá khác nhau, phong tục
tập quán khác nhau. Do vậy, trong doanh nghiệp liên doanh thờng xảy ra những
bất đồng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Trong doanh
nghiệp liên doanh, yếu tố văn hoá này cũng có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động

việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài cho chúng ta cái nhìn tổng quát
về doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, tuy nhiên việc nghiên cứu này chỉ có tính
sơ lợc. Điểu hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta đi xem xét bộ máy
tổ chức của doanh nghiệp liên doanh nói chung và doanh nghiệp liên doanh tại
Việt Nam nói riêng.
2.Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh:
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh là một vấn đề không thể thiếu
trong sự hình thành và phát triển doanh nghiệp liên doanh, nó đóng một vai trò
cũng quan trọng trong sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Để hình thành
đợc một bộ máy quản lý hợp lý thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực hiện các
nguyên tắc nh nguyên tắc thống nhất mục tiêu, nguyên tắc hiệu lực điều hành,
nguyên tắc hiệu qủa kinh tế. ở đây, nguyên tắc thống nhất mục tiêu đợc thể hiện
là việc hình thành bộ máy quản lý sao cho phải đạt đợc mục tiêu chung, đã xác
định của doanh nghiệp, còn nguyên tắc hiệu lực điều hành thì yêu cầu việc hình

thành và tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh phải đảm bảo tốt
việc điều hành từ trên xuống dới và ngợc lại. Đối với nguyên tắc hiệu quả kinh tế
thì yêu cầu việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh phải đảm
bảo thực hiện hiệu quả cao nhất, tức là chi phí nhỏ nhất nhng thuận lợi nhất cho
hoạt động kinh doanh, đây chính là nguyên tắc quan trọng nhất trong việc tổ
chức bộ máy doanh nghiệp. Hiện nay, nguyên tắc hiệu qủa kinh tế là mối quan
tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp liên doanh
nói riêng, nó đóng vai trò quyết định trong việc hình thành bộ máy quản lý của
doanh nghiệp.
Trên cơ sở những nguyên tắc đó, thông thờng một doanh nghiệp liên doanh
thờng hình thành bộ máy quản lý nh sau:
Hình 1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh

Để hiểu rõ hơn về hội đồng quản trị, ban Giám đốc và các bộ phận của
doanh nghiệp liên doanh, dới đây chúng ta đi nghiên cứu kỹ từng vấn đề có thể

động tài chính, công nghiệp sản xuất và các mối quan hệ với số chiến lợc trong và
ngoài nớc.
* Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lí và tình hình
hoạt động của các doanh nghiệp.
* Quy định các cán bộ chủ chốt của công ty nh: Tổng giám đốc, Phó tổng
giám đốc, Kế toán trởng.
Hội đồng quản trị là một tập thể bao gồm nhiều thành viên, bao gồm ngời
đại diện của các bên đối tác, số lợng ngời tơng ứng với phần vốn góp, do đó từng
thành viên trong Hội đồng quản trị không thể ra đợc quyết định, không thể ra lệnh
cho nhân viên mà phải thông qua quyết định của Hội đồng quản trị. Từng thành
viên trong Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cá nhân trớc Hội đồng quản trị về
công việc đợc phân công.
Hội đồng quản trị bao gồm là chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội
đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị. Trên nguyên tắc thoả thuận và
đợc sự cho phép của cơ quan chủ quản, Bộ kế hoạch đầu t, Thủ tớng Chính phủ thì
sẽ quyết định đợc Chủ tịch hội đồng quản trị và Phó chủ tịch Hội đồng quản
trị.Thông thờng thì nếu Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời nớc ngoài thì Phó chủ
tịch Hội đồng quản trị là ngời Việt Nam và ngợc lại. ở đây, Chủ tịch Hội đồng
quản trị có trách nhiệm và quyền hạn đối với doanh nghiệp liên doanh nh sau:
* Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị.
* Giữ vai trò chủ chốt trong việc giám sát, đôn đốc thực hiện các quy định
của Hội đồng quản trị. Nh vậy, về quyền hạn và trách nhiệm cũng tơng đơng nh
thành viên trong Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng quản trị không thể ra quyết
định mà chỉ thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị; chỉ khác ở chỗ là chủ

tịch Hội đồng quản trị là ngời triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản
trị.
Trên cơ sở chức năng, quyền hạn của Hội đồng quản trị và quyền hạn nghĩa
vụ của các thành viên trong Hội đồng quản trị, cho nên việc ra quyết định của Hội
đồng quản trị là quyết định có tính chất tập thể, đợc các bên đem ra thảo luận và

cuộc họp của Hội đồng quản trị. Nhiệm lỳ của Hội đồng quản trị do các bên liên
doanh thoả thuận nhng không quá 5 năm.
b. Ban giám đốc
Trong doanh nghiệp liên doanh, nếu Hội đồng quản trị là đại diện về mặt sở
hữu của doanh nghiệp thì ban giám đốc chính là nơi điều hành mọi hoạt động của
doanh nghiệp hàng ngày. Ban giám đốc của doanh nghiệp gồm có Tổng giám
đốc ,các Phó tổng giám đốc. ở đây, ban giám đốc là những ngời đợc ủy thác của
Hội đồng quản trị nhằm mục đích quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp
theo mục tiêu, phơng hớng mà Hội đồng quản trị đã đề ra. Thực chất ở đây ban
giám đốc có thể cho Hội đồng quản trị thuê nhng đại đa số hiện nay thì ban giám
đốc là do ngời của các bên liên doanh đề ra. Nếu nh phía nớc ngoài cử ngời giữ
chức Tổng giám đốc thì phía Việt Nam cử ngời giữ chức Phó tổng giám đốc và ng-
ợc lại. Việc quyết định cho bên nào đợc cử ngời giữ chức Tổng giám đốc, bên nào
đợc cử ngời giữ chức Phó tổng giám đốc là tuỳ thuộc vào Hội đồng quản trị quyết
định và do sự thỏa thuận giữa các bên. Trên thực tế hiện nay việc quy định ngời
làm Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc là do tỷ lệ góp vốn giữa bên Việt Nam
và bên nớc ngoài. Nếu bên Việt Nam góp số vốn chiếm đa số trong tổng số vốn thì
phía Việt Nam đợc quyền đề cử chức Tổng giám đốc, còn phía nớc ngoài đợc đề
cử chức Phó tổng giám đốc và ngợc lại. Trong trờng hợp hợp đồng liên doanh,
điều lệ liên doanh quy định mỗi bên đợc đề cử ngời giữ chức vụ Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc thứ I thì ngời của bên nào do bên đó có quyền thay thế khi cần
thiết với điều kiện không làm ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc đề
cử này phải đợc thông báo bằng văn bản cho các bên khác ít nhất là 30 ngày trớc
khi thay thế. Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu các bên cử ngời thay thế ngời

khác khi không đáp ứng nhu cầu Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thứ I có trách
nhiệm thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. Trờng hợp quyết định của
Hội đồng quản trị không phù hợp với tình hình thực tế, tuỳ từng trờng hợp cụ thể,
nếu thấy cần thiết, Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ I có thể đề nghị Chủ
tịch Hội đồng quản trị triệu tập cuộc họp bất thờng của Hội đồng quản trị đề xem

trớc khi quyết định các vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nghị quyết
của Hội đồng quản trị, đặc biệt là những công việc sau đây:
*Bộ máy tổ chức cán bộ, tiền lơng, tiên thởng cho công nhân của doanh
nghiệp.
*Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo của các bộ phận nhân sự chủ
chốt.
*Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, quyết toán công trình hàng năm.
*Ký kết các hợp đồng kinh tế với các các nhân và tổ chức kinh tế - xã hội
trong và ngoài nớc.
Trong trờng hợp có ý kiến khác nhau giữa Tổng giám đốc và Phó tổng giám
đốc thứ I trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp thì ý kiến của Tổng giám
đốc là quyết định nhng Phó tổng giám đốc thứ I nhng Phó tổng giám đốc thứ I có
quyền bảo lu ý kiến của mình để đa ra Hội đồng quản trị xem xét và quyết định tại
phiên họp gần nhất.
Chúng ta phải đặc biệt lu ý rằng, ở đây quyền lợi và nghĩa vụ của Phó tổng
giám đốc thứ I và Phó tổng giám đốc thứ II là khác nhau, Phó tổng giám đốc thứ I
tơng đơng gần nh Tổng giám đốc .Thật vậy, trong trờng hợp Tổng giám đốc vắng
mặt, Phó tổng giám đốc thứ I đợc ủy quyền thay mặt Tổng giám đốc điều hành
doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về các
việc mình làm, Phó tổng giám đốc thứ II hoàn toàn xếp sau, không tơng đơng với
Phó tổng giám đốc thứ I.
c. Các bộ phận chức năng
Để hoạt động của doanh nghiệp Liên doanh có hiệu qủa doanh nghiệp liên
doanh cần có một số các phòng ban chức năng đóng vai trò cố vấn, hỗ trợ cho ban

giám đốc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của Hội đồng quản trị. Các phòng ban
chức năng này tuỳ thuộc vào tình hình từng doanh nghiệp mà có số lợng các
phòng ban khác nhau, song tựu chung lại thì nó bao gồm các bộ phận nh: Bộ phận
quản trị kỹ thuật công nghệ, bộ phận quản trị nghiên cứu tiếp thị,
ở đây, bộ phận quản trị sản xuất thực hiện bố trí các dây truyền sản xuất sản phẩm

quản trị kỹ thuật công nghệ. Chính nhờ bộ phận này mà hoạt động của doanh
nghiệp mới trôi chảy hơn, tạo đợc hiệu qủa cao hơn trong sản xuất kinh doanh.
Cuối cùng, một bộ phận không thể thiếu hay bộ máy quản lý của doanh
nghiệp liên doanh, đó chính là bộ phận quản trị nghiên cứu tiếp thị. Bộ phận này
thực hiện các cấp việc nghiên cứu thị trờng, tiến hành các hoạt động quảng cáo,
chào hàng, xây dựng bộ máy tiếp thị, tiếp thu ý kiến phản hồi từ khách hàng,
Chính nhờ bộ phận này mà hoạt động của doanh nghiệp liên doanh mới đợc trôi
chảy, tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Trên đây là những khái quát về các bộ phận chức năng trong bộ máy quản
lý của doanh nghiệp liên doanh. Cùng với hội đồng quản trị, ban Giám đốc, các bộ
phận chức năng này góp phần tạo nên một bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên
doanh đó mạnh để đa doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu đợc lợi ích cao
nhất.
3.Sự cần thiết phải nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý
của doanh nghiệp liên doanh
Là một phận cấu thành nên bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh,
bên Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong chính bộ máy đó. Việc nghiên cứu bộ
máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh là cần thiết, song việc nghiên cứu kỹ
hơn về bên Việt Nam trong bộ máy quản lý đó lại càng cần thiết hơn, nó chỉ rõ
cho chúng ta thấy đợc vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy đó, qua đó tạo mọi
điều kiện để nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý của doanh
nghiệp liên doanh.

Sở dĩ chúng ta phải nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở bộ máy quản lý của
doanh nghiệp liên doanh là do rất nhiều nguyên nhân.
Trớc tiên, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý của
doanh nghiệp liên doanh là góp phần bảo vệ lợi ích của các bên tham gia doanh
nghiệp, trong đó có lợi ích của bên Việt Nam.
Bên Việt Nam trong hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc của doanh nghiệp
liên doanh cùng với bên nớc ngoài tham gia điều hành doanh nghiệp, họ cũng ra

của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh là phải đảm bảo đợc lợi ích của
ngời lao động. Cùng với bên nớc ngoài, bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên
doanh luôn luôn phải tham gia vào các hoạt động về quản trị nhân lực trong doanh
nghiệp, có nh vậy thì mới có thể đảm bảo đợc lợi ích của ngời lao động. Việc vai
trò của bên Việt Nam đợc nâng cao hơn cũng không nằm ngoài mục đích là đảm
bảo cho ngời lao động về tiền lơng, tiền thởng, điều kiện lao động, an toàn lao
động Một thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp liên doanh Việt Nam là hiện t ọng
bên nớc ngoài ngợc đãi lao động Việt Nam, sở dĩ có điều này cũng là do bên Việt
Nam hay doanh nghiệp liên doanh cha có uy tín, không đợc coi trọng, do vậy việc
nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh là rất cần thiết.
Cuối cùng, một trong những nguyên nhân mà phải nâng cao vai trò của bên
Việt Nam là bên Việt Nam luôn luôn phải đảm bảo lợi ích của Nhà nớc. Lợi ích
của Nhà nớc ở đây đợc hiểu là pháp luật Việt Nam, các chính sách về doanh
nghiệp liên doanh của Việt Nam, hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, và
đặc biệt là đúng chủ trơng đờng lối của Đảng. Bên Việt Nam cùng với Bên Nớc
ngoài trong doanh nghiệp liên doanh luôn luôn phải đảm bảo mọi hoạt động của
doanh nghiệp liên doanh luôn phải đi đúng hớng, tuân thủ đúng pháp luật Việt
Nam Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam
trong doanh nghiệp liên doanh là một trong các biện pháp chính để đảm bảo lợi
ích Nhà nớc Việt Nam, chủ quyền Quốc gia, qua đó ta thấy đợc sự cần thiết trong
việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh.

Nói tóm lại, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên
doanh là thực sự cần thiết, một mặt nó bảo đảm đợc lợi ích của doanh nghiệp, mặt
khác nó đảm bảo đợc lợi ích của chính bên Việt Nam, của ngời lao động và lợi ích
Nhà nớc Việt Nam. Để có thể thấy rõ hơn về vai trò của bên Việt Nam hay doanh
nghiệp liên doanh, dới đây chúng ta đi xem xét các nhân tố tác động tới bên Việt
Nam hay doanh nghiệp liên doanh.
4. Các nhân tố tác động tới việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong các
doanh nghiệp liên doanh:

doanh nghiệp liên doanh, ví dụ nh vấn đề thuế, .
Bên cạnh yếu tố Nhà nớc, yếu tố thông lệ Quốc tế cũng tác động tới việc
nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh. Việc tuân thủ theo
đúng thông lệ Quốc tế cũng góp phần nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong
doanh nghiệp liên doanh.
Trên đây là những nhân tố khách quan tác động tới vai trò của bên Việt
Nam trong doanh nghiệp liên doanh, song còn những nhân tố chủ quan cũng tác
động tới vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh.
4.2 Những nhân tố chủ quan:
Trớc tiên, về năng lực, trình độ của bên Việt Nam quyết định vai trò của
bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh. Một khi bên Việt Nam có năng lực
và trình độ thực sự, bên nớc ngoài luôn luôn coi trọng bên Việt Nam, họ rất tôn
trọng quyết định của bên Việt Nam trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp liên doanh. Thực tế hiện nay, một phần do năng lực, trình độ, kinh
nghiệm quản lý của bên Việt Nam có hạn mà vai trò của bên Việt Nam ở doanh
nghiệp liên doanh cha đợc phát huy tới mức cần thiết. Mặt khác, nhân tố bên nớc
ngoài cũng tác động tới vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh.
Nếu bên nớc ngoài thực sự coi trọng pháp luật Việt Nam thì họ rất tôn trọng bên
Việt Nam, do đó vai trò của bên Việt Nam cũng đợc nâng cao, còn ngợc lại thì vai
trò của bên Việt Nam không đợc phát huy. Tuy nhiên sở dĩ có hiện tợng bên nớc
ngoài thiếu tôn trọng bên Việt Nam cũng là do mối quan hệ của hai bên trong hoạt
động sản xuất kinh doanh không tốt, nhiều bất đồng nảy sinh.

Ngoài ra, chính những quy định trong hợp đồng lao động, điều lệ liên
doanh, các quyết định của Hội đồng quản trị cũng tác động tới vai trò của bên Việt
Nam trong doanh nghiệp liên doanh. Điều cần thiết ở đây là đòi hỏi bên Việt Nam
luôn luôn phải tỉnh táo, song phải có tinh thần hợp tác, có nh vậy thì việc nâng cao
vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh mới đợc thể hiện và phát huy.
Trên đây là toàn bộ những lý luận cơ bản về doanh nghiệp liên doanh nói
chung và vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh nói riêng. Trên

lớn nhất của công ty; họ chiếm tới 80% vốn của phía đối tác nớc ngoài và là ngời
trực tiếp điều hành công ty.

Nh vậy, ta có thể nhận thấy rằng, về bản chất thì công ty liên doanh du lịch
quốc tế Hải phòng này là liên doanh giữa tập đoàn STDM (Ma Cao) và công ty
Thơng mại dịch vụ xuất nhập khẩu Hải phòng.
Để nắm rõ hơn về phía đối tác nớc ngoài, dới đây là một vài nét phác thảo
về tập đoàn STDM (Ma Cao) cổ đông chính của công ty. Tập đoàn Sociedadede
Turismo e Diversões de Macao, S. A. R. L (STDM) đợc thành lập vào năm 1962
(1 năm sau khi Macao thành lập), dới sự điều hành của tiến sĩ Staney Ho, nay ông
là chủ tịch tập đoàn STDM. Tập đoàn STDM là tập đoàn lớn nhất ở Ma cao, hằng
năm họ đóng thuế bằng 50% ngân sách chính phủ Ma Cao, đồng thời tập đoàn
cũng chính là ngời đóng góp chính cho sự phát triển cơ sở hạ tầng ở Ma Cao. Hiện
nay, tập đoàn STDM đang đầu t xây dựng toà tháp Ma Cao với số vốn lên tới 1 tỷ
HK$, đồng thời cũng đóng góp 500 triệu HK$ để xây dựng trung tâm văn hoá Ma
Cao. ở Việt Nam, tập đoàn STDM cũng đang dự định đầu t khoảng 225 triệu đô la
Mỹ hoặc hơn nữa vào các lĩnh vực khánh sạn, nhà hàng hay các công trình hạ tầng
khác theo yêu cầu của phía Việt Nam. Đặc biệt, tập đoàn còn cam kết cho Hải
phòng vay 25 triệu USD, thời hạn 24 năm không lấy lãi và trả bằng hiệu quả kinh
doanh của công ty của Casino Đồ sơn để thành phố xây dựng tuyến đờng 14 Hải
phòng - Đồ sơn , tuyến đờng huyết mạch trong sự phát triển của thành phố Hải
phòng.
Qua đây ta có thể thấy, Tập đoàn STDM (Ma Cao) là tập đoàn có năng lực
lớn về tài chính (thể hiện qua 60% các công trình ở Ma Cao là do tập đoàn này đầu
t xây dựng và việc họ đã phát triển cơ sở hạ tầng ở các nớc họ tham gia đầu t : Mỹ,
Hồng Công, ) họ có kinh nghiệm về phát triển sòng bạc, do vậy đây là một đối
tác có đủ năng lực tài chính và năng lực pháp luật trong công ty liên doanh du lịch
quốc tế Hải phòng. Chúng ta hoàn toàn tin tởng vào đối tác này và có quyền hy
vọng nhờ đối tác STDM mà công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng phát
triển ngày càng mạnh trong sự phát triển của đất nớc nói chung và thành phố Hải

2-Roulette 10-Cussec

3-Boule 11-Fantan
4-Baccarat 12-Paikau
5-Black jack 13-Ma juang Paikau
6-3 King 14-Keno
7-Bingo 15-Holdem
8-Các bàn chơi và trò chơi điện tử
Trên đây là một số kiểu vui chơi mà chính phủ Việt nam cho phép hoạt
động tại trung tâm Casino.
Hiện tại, tổng số vốn đầu t của công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải
phòng là 25 triệu USD, trong đó vốn cố định là 24,3 triệu USD, vốn lu động là
700.000 USD.
Vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh do các bên đóng góp đợc xác định
là 25 triệu USD, trong đó các bên đóng góp nh sau:
a)BênViệt Nam góp: 5 triệu USD
Bằng 20 % vốn pháp định, gồm:
+ Quyền sử dụng đất: 44ha.
+ Cơ sở hạ tầng hiện có: 1 km đờng và nhà hàng Vạn Hoa với mức giá nh
sau:
- 4USD/1m2/1 năm với đất xây dựng khách sạn và nhà hàng
Vạn hoa.
- 1USD/1m2/1 năm với đất xây dựng khu giải trí ngoài trời,
khu dịch vụ.
- 500USD/1m2/1năm với phần mặt nớc, thung lũng và khu
đảo Hòn Dáu.
b)Bên nớc ngoài góp: 20 triệu USD
Bằng 80% tổng số vốn pháp định, gồm:
+ Tiền xây dựng khách sạn mới : 9.000.000 USD.
+ Tiền nâng cấp khách sạn cũ và thuê bao : 500.000 USD.

giải trí
casino
Nhà
hàng
-Câu
lạc
bộ
Làng
Cam-
ping
Khu
Hòn
Dáu
Dịch
vụ
khác

Trích đoạn Vài nét về ngời lao động Việt Nam trong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hả Vai trò của công đoàn trong công ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng Vai trò của chi bộ Đảng trong công ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status