SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHƯ THẾ NÀO LÀ CÓ HIỆU QUẢ ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Pdf 26

SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHƯ THẾ NÀO LÀ CÓ HIỆU QUẢ
ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mục tiêu đào tạo của tiểu học là giúp trẻ phát triển toàn diện,
giúp trẻ hình thành những phẩm chất cơ bản của con người với những vốn
hiểu biết kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội để các em lên các lớp trên học
một cách dễ dàng hơn. Theo xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp
dạy học là làm sao cho giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà
còn là người tổ chức đònh hướng cho học sinh hoạt động để học sinh tự phát
huy năng lực bản thân để chiếm lónh tri thức. Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn
đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ học phục vụ phương pháp dạy học
được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi vì nhận thức của học sinh tiểu học
là:”Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn khách quan”. Mặt khác trong quá trình dạy học trên lớp, chúng tôi
đã thấy tầm quan trọng của đồ dùng dạy học trong một tiết dạy. Nếu ta sử
dụng có hiệu quả thì tiết dạy trở nên sinh động hơn, học sinh tiếp thu bài
nhanh hơn.
Học sinh tiểu học nói chung và học sinh khối 4-5 nói riêng, khả năng tư
duy trừu tượng kém. Đa số các em tư duy phải dựa trên mô hình, vật thật,
tranh,… vì vậy trong dạy học việc sử dụng đồ dùng không thể thiếu được. Đồ
dùng dạy học không chỉ là mô hình tranh ảnh, vật thật mà còn là những phiếu
học tập được sử dụng dưới nhiều hình thức: trao đổi nhóm, phiếu cá nhân,
kiểm tra, ôn tập,… Ở các môn học, ngoài phiếu ra thì còn có bảng phụ để ghi
các nội dung các bài tập để đảm bảo thời gian giờ học, giảm sự làm việc của
giáo viên.
Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, linh động trong quá trình dạy học có tác
dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảng của giáo viên do đó
góp phần đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả.
II-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỔ 4-5:
Qua một thời gian thực hiện phương pháp dạy học, chúng tôi nhận thấy
thực trạng của việc sử dụng đồ dùng dạy học có những ưu, khuyết điểm như

Những bài nào còn thiếu đồ dùng, chúng tôi ghi bổ sung để hoàn chỉnh.
Môn
học
Bài,
tiết
Trang Tên
bài
dạy
Đ.D.D.
H
Đã có
Đ.D.D.
H
Tự làm
Đ.D.D.
H
Sưu tầm
Đ.chỉnh
B.Sung
*Đồ dùng dạy học đã có:
1. Thống kê các thiết bò đã được cấp phát :
@ Lớp 5:
a) Tranh ảnh:
- Bộ tranh môn tập đọc: Gồm 31 tờ 62 tranh phục vụ cho các bài tập đọc.
- Bộ tranh môn Khoa học: Tranh về những việc nên làm và không nên
làm để đảm bảo an toàn về điện, tranh cơ quan sinh sản của thực vật
có hoa.
- Tranh môn Lòch sử:
+ 3 tranh: Cách mạng tháng 8 năm 1945 (ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn).
+ 1 lược đồ

thanh”
- Pin, dây điện, bóng đèn để dạy bài “Lắp mạnh điện đơn giản”.
c) Bảng phụ – phiếu học tập:
- Banngr phụ để hoạt động nhóm đôi (Mỗi học sinh chuẩn bò một bảng
ngay từ đầu năm học).
- Phiếu học tập: Tuỳ vào nội dung bài, hình thức tổ chức hoạt động của
giáo viên để chuẩn bò.
- Tuỳ từng bài giáo viên chuẩn bò bảng phụ để phục vụ, đảm bảo nội
dung.
 Các đồ dùng tự làm cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tranh ảnh rõ ràng, dễ quan sát, đảm bảo nội dung dạy.
- Kích cỡ tranh vừa đủ cho học sinh quan sát.
- Đối với một số lược đồ phóng to, phải tô màu và đảm bảo tính chính
xác so với bảng gốc SGK.
- Bảng phụ vừa dễ viết cho học sinh và giáo viên.
- Đồ dùng dạy học được sử dụng nhiều năm.
B. Cách sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả:
a) Cách sử dụng tranh ảnh, lược đồ:
- Tranh ảnh là dùng để minh hoạ nội dung giúp học sinh có cơ sở để hiểu
bài, khắc sâu lời giảng của giáo viên, kích thích sự hứng thú học tập của
học sinh.
Trong khi sử dụng tranh ảnh, giáo viên thường mắc phải một số sai lầm
sau:
+ Đưa tranh một cách tuỳ tiện.
+ Chưa phát huy hết tác dụng của tranh.
- Chính vì vậy khi sử dụng tranh chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau:
+ Trước khi sử dụng tranh giáo viên cần đọc kó mục đích, yêu cầu của bài
dạy, quan sát kó tranh minh hoạ, chuẩn bò hướng khai thác tranh cho phát
huy hết tác dụng của nó, như đặt câu hỏi gợi ý.
+ Thời gian cho học sinh quan sát tranh vừa phải, không quá lâu và cũng

một bức tranh, ảnh tự nhiên, ảnh tư liệu, nhưng tuỳ thuộc vào nội dung cụ
thể của mỗi bài học mà khai thác nội dung bức tranh, ảnh đó ở những khía
cạnh khác nhau).
b) Các sử dụng mô hình, vật thật:
Khi sử dụng mô hình, vật thật trong các thí nghiệm, cần chú ý những
điểm sau:
Giúp học sinh tự lực phát hiện ra kiến thức mới dưới sự dẫn dắt hướng
dẫn của giáo viên., tránh việc để học sinh tự làm theo ý của mình, gây
mất trật tự trong quá trình thí nghiệm, thực hành. Phát triển các kó năng
quan sát, thí nghiệm, thực hành để hình thành các biểu tượng khoa học. Ví
dụ: Khi dạy bài “Sử dụng năng lượng của gió và năng lượng nước chảy”
(môn Khoa học lớp 5), giáo viên sử dụng mô hình bánh xe nước như sau:
- Hoạt động lớp:
+ Giáo viên giới thiệu những bộ phận chính của mô hình cho học sinh
quan sát.
+ Yêu câu một số học sinh kể các bộ phận chính của mô hình.
- Hoạt động nhóm:
Giáo viên chia mỗi nhóm 4 em để thực hành.
Trước khi thực hành giáo viên cần căn dặn các em trước:
 Quan sát bóng đèn trước khi đổ nước và trong khi đổ nước, nhận xét
xem có hiện tượng gì xảy ra và giải thích.
 Cần đổ nước thật mạnh mới có kết quả (đổ nước yếu đèn không
sáng hoặc ánh sáng yếu không nhìn thấy rõ).
 Kết thúc thực hành, giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và
rút ra nhận xét về vai trò của năng lượng nước chảy.
Chú ý: khi thực hiện thí nghiệm, giáo viên phải thực hiện nháp để
tránh trường hợp thí nghiệm không thành công.
c) Sử dụng bảng phụ và phiếu học tập:
 Đối với bảng phụ dùng cho giáo viên:
Giáo viên cần ghi đầy đủ các nội dung, tránh sai sót và tránh trường

4. Phương pháp dạy học các môn học ở lớp5T1,T2
5. Thiết bò dạy học phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học
Trần Quốc Đắc và Đàm Quỳnh Hồng
6.Bộ SGK 4-5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status