Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng - Pdf 26

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1 I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I
1.1 Tín dụng DNNVV của ngân hàng thương mại i
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của DNNVV i
1.1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV ii
1.1.3 Nội dung hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với DNNVV ii
1.2 Chất lượng tín dụng DNNVV của ngân hàng thương mại iii
1.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng của ngân hàng iii
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV iii
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng iii
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV
v
1.1 Nhóm nhân tố chủ quan v
1.2 Các nhân tố khách quan: v
CHƯƠNG 2 VI
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG VI
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương VN Chi nhánh Hải Phòng vii
2.3.1 Những kết quả đạt được vii
2.3.1 Hạn chế và nguyên nhân vii
3.1 Định hướng phát triển của NHNT CN Hải Phòng giai đoạn 2010-2015
x
3.1.1 Định hướng phát triển tổng thể x
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV x
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hải Phòng x
3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng x

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 22
1.3 Nhóm nhân tố chủ quan 22
1.4 Các nhân tố khách quan: 25
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hải
Phòng 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 29
2.1.2 Mô hình tổ chức 30
2.1.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh
Hải Phòng trong thời gian qua 30
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005- 2009 35
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương VN Chi nhánh Hải Phòng 36
2.2.1 Quy trình tín dụng DNNVV 36
Chỉ tiêu 46
Năm 2007 46
Năm 2008 46
Năm 2009 46
Dư nợ DNNVV 47
992 47
1174 47
1561 47
Thu lãi cho vay DNNVV 47
66 47
112 47
152 47
TN cho vay / Dư nợ DNNVV (%) 47
6.7 47
9.5 47
9.7 47
TN cho vay DNNVV / Tổng TN từ tín dụng 47

được để trích lập dự phòng tổn thất tín dụng. Đây là việc làm khó vì hầu
hết các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa được kiểm toán nên số
liệu chưa đáng tin cậy nhiều doanh nghiệp gửi báo cáo còn không đúng
thời điểm yêu cầu, các thông tin về doanh nghiệp cập nhập vào hệ thống
còn chậm. Để xếp loại khách hàng thì phải chú ý tới hệ thống xử lý, lưu
trữ thông tin và trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc theo dơi cập
nhập thông tin vào hệ thống 68
3.2.5 Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống cung cấp và xử lý thông tin tín dụng
68
3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát 69
3.2.7 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 70
3.3 Một số kiến nghị 72
3.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 72
Thứ hai là xây dựng mô hình quản lý rủi ro hiệu quả: cần có một mô hình
quản lý rủi ro áp dụng chung cho cả hệ thồng để tạo được tính đồng bộ và
chất lượng cao nhất.Vietcombank có thể tham khảo chương trình quản lý
rủi ro hiện đại theo khuyến nghị của World Bank ứng với mô hình 5 giai
đoạn xác lập hoạt động tín dụng cho các DNNVV 72
3.3.5 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 75
3.3.6 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước 76
3.3.7 Kiến nghị với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa 78
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 1 83
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VCB Hải Phòng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hải Phòng
DN Doanh nghiệp
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng Thương mại

1.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng của ngân hàng iii
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV iii
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV iii
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng iii
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng iii
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV
v
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV
v
1.1 Nhóm nhân tố chủ quan v
1.1 Nhóm nhân tố chủ quan v
1.1.1.7. Chất lượng cán bộ tín dụng của ngân hàng: Năng lực trình độ cán bộ là
yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lượng hoạt động kinh doanh và
chất lượng tín dụng của ngân hàng v
1.1.1.8. Quy trình tín dụng: có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế các sai sót
khi cho vay và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro v
1.2 Các nhân tố khách quan: v
1.2 Các nhân tố khách quan: v
1.1.1.9. Môi trường pháp lý vi
1.1.1.10. Các điều kiện tự nhiên vi
CHƯƠNG 2 VI
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG VI
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương VN Chi nhánh Hải Phòng vii
2.3.1 Những kết quả đạt được vii
2.3.1 Những kết quả đạt được vii
2.3.1 Hạn chế và nguyên nhân vii
2.3.1 Hạn chế và nguyên nhân vii
Hạn chế vii

3.3.2 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước xiii
3.3.2 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước xiii
3.3.3 Kiến nghị với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa xiv
3.3.3 Kiến nghị với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa xiv
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.4 Tín dụng DNNVV của ngân hàng thương mại 3
1.4 Tín dụng DNNVV của ngân hàng thương mại 3
1.1.4 Khái niệm và vai trò của DNNVV 3
1.1.4 Khái niệm và vai trò của DNNVV 3
1.1.1.1 Khái niệm và vai trò 3
1.1.1.2 Đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 6
1.1.5 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 7
1.1.5 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 7
1.1.6 Nội dung hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với DNNVV
8
1.1.6 Nội dung hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với DNNVV
8
1.1.3.1 Xác lập hoạt động tín dụng của NHTM đối với DNNVV 8
1.1.3.2 Các hình thức tín dụng: 9
1.5 Chất lượng tín dụng DNNVV của ngân hàng thương mại 13
1.5 Chất lượng tín dụng DNNVV của ngân hàng thương mại 13
1.4 Quan niệm về chất lượng tín dụng của ngân hàng 13
1.4 Quan niệm về chất lượng tín dụng của ngân hàng 13
1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 14
1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 14
Cùng với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các ngân hàng đứng trước
áp lực cạnh tranh khốc liệt cũng như phải đối mặt với những cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới lan rộng. Do đó, để có thể tồn tại, các ngân hàng

2.1.2 Mô hình tổ chức 30
2.1.3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh
Hải Phòng trong thời gian qua 30
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 30
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 31
2.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác 33
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005- 2009 35
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005- 2009 35
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương VN Chi nhánh Hải Phòng 36
2.2.1 Quy trình tín dụng DNNVV 36
2.2.1 Quy trình tín dụng DNNVV 36
2.2.2.1 Nợ quá hạn, nợ xấu 40
2.2.4 Thu nhập từ hoạt động tín dụng DNNVV 46
Chỉ tiêu 46
Chỉ tiêu 46
Năm 2007 46
Năm 2007 46
Năm 2008 46
Năm 2008 46
Năm 2009 46
Năm 2009 46
Dư nợ DNNVV 47
Dư nợ DNNVV 47
992 47
992 47
1174 47
1174 47
1561 47
1561 47

2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân 51
2.3.2.1 Hạn chế 51
2.3.2.2 Nguyên nhân 54
3.1 Định hướng phát triển của NHNT CN Hải Phòng giai đoạn 2010-2015
60
3.1 Định hướng phát triển của NHNT CN Hải Phòng giai đoạn 2010-2015
60
3.1.1 Định hướng phát triển tổng thể 60
3.1.1 Định hướng phát triển tổng thể 60
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV 62
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV 62
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hải Phòng 63
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hải Phòng 63
3.2.7 Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với DNNVV 63
3.2.7 Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với DNNVV 63
3.2.2 Đa dạng hoá hình thức hỗ trợ tài chính cho DNNVV, kết hợp sản phẩm tín
dụng với các sản phẩm khác của ngân hàng 66
3.2.2 Đa dạng hoá hình thức hỗ trợ tài chính cho DNNVV, kết hợp sản phẩm tín
dụng với các sản phẩm khác của ngân hàng 66
3.2.3 Thực hiện tốt cơ chế đảm bảo tín dụng 67
3.2.3 Thực hiện tốt cơ chế đảm bảo tín dụng 67
3.2.4 Thường xuyên phân loại khách hàng 68
3.2.4 Thường xuyên phân loại khách hàng 68
Chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng cần được làm một cách nghiêm túc
và thận trọng. Điểm tín dụng xếp loại doanh nghiệp sẽ quyết định thứ
hạng, uy tín của doanh nghiệp đó. Việc này hỗ trợ ngân hàng trong việc
ra quyết định cấp tín dụng hay không, xác định mức tín dụng, mức lãi
suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, biện pháp giám sát khách hàng, phát

còn chậm. Để xếp loại khách hàng thì phải chú ý tới hệ thống xử lý, lưu
trữ thông tin và trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc theo dơi cập
nhập thông tin vào hệ thống 68
3.2.5 Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống cung cấp và xử lý thông tin tín dụng
68
3.2.5 Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống cung cấp và xử lý thông tin tín dụng
68
3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát 69
3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát 69
3.2.7 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 70
3.2.7 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 70
3.3 Một số kiến nghị 72
3.3 Một số kiến nghị 72
3.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 72
3.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 72
Thứ hai là xây dựng mô hình quản lý rủi ro hiệu quả: cần có một mô hình
quản lý rủi ro áp dụng chung cho cả hệ thồng để tạo được tính đồng bộ và
chất lượng cao nhất.Vietcombank có thể tham khảo chương trình quản lý
rủi ro hiện đại theo khuyến nghị của World Bank ứng với mô hình 5 giai
đoạn xác lập hoạt động tín dụng cho các DNNVV 72
Thứ hai là xây dựng mô hình quản lý rủi ro hiệu quả: cần có một mô hình
quản lý rủi ro áp dụng chung cho cả hệ thồng để tạo được tính đồng bộ và
chất lượng cao nhất.Vietcombank có thể tham khảo chương trình quản lý
rủi ro hiện đại theo khuyến nghị của World Bank ứng với mô hình 5 giai
đoạn xác lập hoạt động tín dụng cho các DNNVV 72
3.3.5 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 75
3.3.5 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 75
3.3.6 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước 76
3.3.6 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước 76
3.3.7 Kiến nghị với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa 78

như mọi điểm trong chuỗi giá trị, cung cấp đầu mối liên kết với khu vực
hoạt động chính thức cho phép nền kinh tế có được sự ổn định; (3) Làm
cho nền kinh tế năng động vì có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh hoạt
động; (4) Là trụ cột của kinh tế địa phương
Đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ nhất là quy mô nhỏ: Do đó, các DNNVV rất hạn chế về sức mạnh về kinh tế
và các chi phí cho việc tiếp cận, phân tích thông tin trở thành gánh nặng quá lớn đối với
các DNNVV. Tuy nhiên, với quy mô nhỏ bé nên DNNVV thường rất năng động trước
những thay đổi của thị trường.
Thứ hai là sự hạn chế của nguồn lực. Việc kinh doanh được quản lý và vận hành
bởi người chủ doanh nghiệp hay người sáng lập công ty. Người quản lý này thường ít
i
kinh nghiệm kinh doanh, thiếu kỹ năng quản lý. Bên cạnh đó các DNNVV rất hạn
chế về nguồn vốn.
Thứ ba là sự phân tán rộng: Các DNNVV mang lại việc làm và đóng góp quan
trọng vào ngân sách nhưng với quy mô nhỏ bé cộng với sự phân tán rộng nên các
DNNVV thiếu tiếng nói tập trung, thiếu sức mạnh tập thể, không tạo được sức ảnh
hưởng đến chính sách, không tác động được đến thị trường.
1.1.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
Quan hệ tín dụng giữa các NHTM và các DNNVV tiềm ẩn nhiều rủi ro xuất
phát từ các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này như vốn ít, trình độ quản lý yếu
kém, khả năng xử lý thông tin hạn chế, lịch sử tín dụng hạn chế, thông tin tài chính
không minh bạch.
Do tình trạng thiếu thông tin này, đa số các khoản vay ngân hàng đối với
DNNVV đều đòi hỏi phải có tài sản thế chấp. Tuy nhiên, đây cũng là điểm yếu của
các DNNVV, vì các tài sản bảo đảm chủ yếu có nguồn gốc từ tài sản cá nhân của
chủ doanh nghiệp và giá trị của các tài sản cá nhân thường thấp hơn rất nhiều so với
nhu cầu các khoản vay với mục đích đầu tư phát triển doanh nghiệp.
Chính vì độ rủi ro cao mà nhiều ngân hàng áp dụng cho các khoản tín dụng

tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu, đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.
Cùng với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các ngân hàng đứng trước
áp lực cạnh tranh khốc liệt cũng như phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới lan rộng. Do đó, để có thể tồn tại, các ngân hàng cần gia tăng sức
mạnh tài chính, năng lực điều hành cũng như nâng cao chất lượng hoạt động, đặc
biệt là hoạt động tín dụng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng
Nhóm các chỉ tiêu định tính
Đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng
Tuân thủ các nguyên tắc tín dụng
Nhóm các chỉ tiêu định lượng: để đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV tốt
hay xấu đi phải căn cứ đồng thời vào nhiều chỉ tiêu, so sánh các chỉ tiêu này qua
nhiều thời kỳ với nhau hoặc so sánh với chỉ tiêu thực hiện kế hoạch. Bên cạnh đó
iii
cần phải có các tiêu chuẩn để so sánh mới biết chất lượng đến đâu, ở mức nào do đó
mới có thể nâng cao.
• Chỉ tiêu nợ quá hạn của DNNVV: là các khoản cho vay đã quá hạn thanh
toán theo thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng.
Nhưng quá hạn bao nhiêu ngày thì gọi là nợ quá hạn thì còn phụ thuộc vào quy định
của mỗi nước hoặc mỗi ngân hàng khác nhau Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV là chỉ tiêu
quan trọng và phổ biến nhất khi đánh giá về chất lượng tín dụng Ngân hàng vì nó
biểu hiện cho những rủi ro tiềm ẩn về khả năng thu hồi gốc và lãi vay mà Ngân hàng
đang phải đối mặt. Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện của một chất lượng tín dụng thấp.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên 90 ngày của Standard Chatered Bank năm 2009 là 1.32%
• Chỉ tiêu nợ xấu: là khoản vay bị đánh giá là khó có khả năng thu hồi do
bên vay đã vi phạm các điều khoản trong hợp đồng tín dụng hoặc xảy ra các
trường hợp rủi ro do khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của
doanh nghiệp.
Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ DNNVV càng cao thì chất lượng tín dụng
càng thấp

quá cứng nhắc sẽ khiến cho ngân hàng rất khó có thể thực hiện được khoản vay,
giảm tính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng
1.1.1.7. Chất lượng cán bộ tín dụng của ngân hàng: Năng lực trình
độ cán bộ là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lượng hoạt
động kinh doanh và chất lượng tín dụng của ngân hàng
1.1.1.8. Quy trình tín dụng: có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn
chế các sai sót khi cho vay và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro
Các nhân tố chủ quan khác bao gồm: công tác tổ chức, thông tin tín dụng, công
nghệ ngân hàng, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
1.2 Các nhân tố khách quan:
Các nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng: Năng lực quản lý điều hành, Năng
lực tài chính của khách hàng, Tính khả thi của phương án, dự án vay vốn của DN, khả
năng đảm bảo cho khoản vay của khách hàng, Đạo đức kinh doanh của khách hàng
Nhân tố kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội
v
1.1.1.9. Môi trường pháp lý
1.1.1.10. Các điều kiện tự nhiên
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VN CHI NHÁNH HẢI PHÒNG
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Hải Phòng
Tác giả đã khái quát quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của
VCB Hải Phòng. Một số hoạt động chính của VCB Hải Phòng bao gồm: hoạt động
tín dụng chiếm vai trò quan trọng nhất ; hoạt động huy động vốn ; hoạt động kinh
doanh dịch vụ ; hoạt động thanh toán quốc tế ; hoạt động kinh doanh ngoại tệ và
một số hoạt động khác. Trong giai đoạn 2005- 2009, các mặt hoạt động của VCB
Hải Phòng đều có tốc độ tăng trưởng tốt và đóng góp tích cực vào việc hoàn thành
vượt mức kết quả kinh doanh của VCB Hải Phòng.
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương VN Chi nhánh Hải Phòng

nhánh trong 2 năm 2008 và 2009 tăng cao đột biến nhưng vẫn được quản lý tốt và
nằm trong vòng kiểm soát của Chi nhánh, bằng chứng là các khoản nợ nhóm 2 và 3
hầu hết đều đã hoàn trả đầy đủ, Vietcombank Hải Phòng vẫn đảm bảo lợi nhuận
dương sau khi trích lập dự phòng rủi ro
Thứ tư, về phương thức tín dụng: Hoạt động tín dụng ngày càng đa dạng với
phương thức cho vay vốn lưu động và đầu tư dự án đã hỗ trợ các DNNVV trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.3.1 Hạn chế và nguyên nhân
 Hạn chế
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn, tỷ lệ rủi ro theo thời gian của DNNVV khá cao
cho thấy các khoản nợ của ngân hàng thực chất vẫn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.: nếu
Vietcombank thực sự muốn hòa nhập với nền tài chính quốc tế thì cần phải nâng
cao chất lượng tín dụng hơn nữa
Chi nhánh chưa có các số liệu thống kê để tính các chỉ tiêu đánh giá chất
vii

Trích đoạn Nhóm các chỉ tiêu định lượng Các nhân tố ảnh hưởng từ phắa khách hàng Nhân tố kinh tế, chắnh trị, văn hóa-xã hội Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chi nhánh Quy trình tắn dụng DNNVV
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status