Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi bê hậu bị hướng sữa tại Ba Vì, Hà Nội - Pdf 27



     DINH  VÀ   CHO   
  NUÔI BÊ      BA VÌ, HÀ N
  
1
        
           

1

1

Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
1
Bộ môn Dinh dưỡng, Thức ăn Chăn nuôi và Đồng cỏ
Tóm tt
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn thức ăn TMR đến hiệu quả chăn nuôi
bê hậu bị hướng sữa tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì được thí nghiệm trên 12 bê lai hướng sữa từ 8 –
10 tháng tuổi, có trọng lượng từ 180 – 220 kg. Bê được bố trí thí nghiệm theo ô vuông la tinh chia làm 3 lô ăn theo 3
phương thức. Thí nghiệm tiến hành làm hai đợt, đợt 1 từ tháng 2- 4/2009 (mùa khô), đợt 2 từ tháng 6 – 8/2009 (mùa
mưa). Bê hậu bị sử dụng khẩu phần ăn TMR thu nhận được lượng lớn vật chất khô (12,0 – 32,74%); trọng lượng
tăng (14,3 – 20,7%); tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng là như nhau giữa 3 lô thí nghiệm; phương thức chăn nuôi bê
theo kiểu truyền thống có tính toán khẩu phần mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hai lô còn lại.
1. t vn 
Hiện nay, việc nuôi dưỡng những bê cái sữa hậu bị đang được người chăn nuôi quan tâm,
những con bê hậu bị hôm nay chính là những con bò vắt sữa trong tương lai. Vì vậy, phải quan
tâm đến sự phát triển của bê cái hậu bị là rất cần thiết. Cụ thể là, nuôi dưỡng bê phát triển để đủ
các điều kiện về cân nặng cũng như thành thục về tính, được phối giống lúc 14 – 15 tháng tuổi và
đẻ lứa đầu trong khoảng 23 – 26 tháng tuổi. Để đạt được mục tiêu này, chế độ chăm sóc, nuôi
dưỡng và quản lý bê hậu bị phải được quan tâm đúng mức. Bê hậu bị cần được cung cấp đầy đủ

- Thiết kế thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô vuông la tinh, trong đó bê thí nghiệm được phân chia
vào 4 khối, mỗi khối 3 con dựa vào yếu tố tháng tuổi và cân nặng. Bê thí nghiệm trong mỗi khối
lại được phân ngẫu nhiên vào một trong 3 lô thí nghiệm khác nhau về chế độ dinh dưỡng hoặc
phương thức cho ăn. Mỗi đợt thí nghiệm kéo dài 50 ngày bao gồm 2 giai đoạn là giai đoạn thích
nghi trong 20 ngày đầu và giai đoạn thu thập số liệu trong 30 ngày cuối.
 Sơ đồ bố trí gia súc thí nghiệm

Mùa khô
Mùa mưa

Lô 1
a
Lô 2
a
Lô 3
a
Lô 1
a
Lô 2
a
Lô 3
a
Khối 1
616
604
212
115
206
695

và lô 2; cách cho ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) áp dụng với lô 3.
Khẩu phần ăn của bê thí nghiệm ở lô 2 và 3 được xây dựng dựa trên khối lượng cơ thể tại
thời điểm bắt đầu mỗi đợt thí nghiệm và kết quả xác định thành phần hóa học của các nguyên
liệu thức ăn trong bảng Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng thức ăn của Viện Chăn nuôi
năm 2001 [2]. Khẩu phần ăn này chỉ được điều chỉnh về mặt số lượng, nghĩa là chỉ thay đổi lượng thức ăn cho ăn mà không làm thay đổi nồng độ dinh dưỡng cũng như thành phần các loại
thức ăn. Sự điều chỉnh này áp dụng sau khi kết thúc giai đoạn nuôi thích nghi (20 ngày đầu) và
sau mỗi 15 ngày theo dõi thí nghiệm. Công thức khẩu phần (tính trung bình) của các lô thí
nghiệm được trình bày tại bảng 2.
. Công thức khẩu phần cho bê ở các lô thí nghiệm
a

Nguyên liệu
Mùa khô
Mùa mưa
Lô 1
b

Lô 2
Lô 3
Lô 1
b

Lô 2
Lô 3
Cỏ voi
12,4
8,2

0,87
0,92
Bột ngô

0,66
0,62
Bã bia

1,70
1,8

2,5
2,6
Rỉ mật
1,2
1,05
1,06

0,6
0,6
Urê

0,04
0,04

0,05
0,05

phương thức chăn nuôi không đưa vào phân tích.
Nếu coi sản phẩm của quá trình chăn nuôi bê hậu bị chỉ là phần khối lượng tăng thêm,
đồng thời coi phần chi phí biến đổi tính trên đơn vị đầu con là không đổi khi thay đổi quy mô
chăn nuôi thì chi phí tiêu tốn cho 1 kg tăng trọng của bê sẽ được tính cho các lô thí nghiệm theo
các phương trình (1), (2), (3) như sau: (1)
Y
1
(ĐC)
=
A+(d
1
+e
1
)x
=
Ax
-1

+
d
1
+e
1

n
1
x

2

n
2

(3)
Y
3
(TMR)
=
A+b+c+(d
3
+e
3
)x
=
(A+b+c)x
-1

+
d
3
+e
3

n
3
x
n
3

n
1
, n
2
, n
3
: Lần lượt là tăng trọng bình quân/ngày của bê ở lô 1, 2, 3
x: Số lượng bê

Trong quá trình theo dõi thí nghiệm, các tham số A, b, c, d
1
, d
2
, d
3
, e
1
, e
2
, e
3
, n
1
, n
2
, n
3
, sẽ
được xác định thông qua ước lượng, ghi chép và tính toán số học thông thường. Khi đó giải các
phương trình: Y


Mùa khô
Mùa mưa
Lô 1
Lô 2
Lô 3
SEM
P
Lô 1
Lô 2
Lô 3
SEM
P
VCK thu
nhận (DMI)
6,08
a

6,81
b

7,19
c

0,118
<0,05
5,10
a

6,27

VCK TĂ tinh
2,71
a

2,95
b

3,03
b

0,066
0,05
2,11
a

2,31
b

2,36
b

0,052
<0,05
VCK TĂ thô
3,38
a

3,88
b


: kg/con/ngày;
j
:% trong tổng DMI
Kết quả trình bày ở bảng 3 cho thấy, lượng VCK ăn vào của bê lô 2 và lô 3 cao hơn lô 1
(đối chứng) ở mùa khô là 12,0% và 18,25%; tương ứng ở mùa mưa là 22,94% và 32,74%. Lượng
VCK ăn vào của lô 2 và lô 3 ở cả 2 mùa khác nhau rõ rệt so với lô đối chứng về mặt thống kê
(P<0,05). Đáng chú ý là sự chênh lệch đáng kể giữa bê lô 2 và lô 3, những lô có thành phần khẩu
phần cho ăn tương đương nhau, lô 3 cao hơn lô 2 ở mùa khô là 5,58%, ở mùa mưa tương ứng là
7,97%. Điều này chứng tỏ phương pháp cho ăn TMR với việc trộn đều các phần thức ăn với
nhau có ảnh hưởng tích cực đến lượng thức ăn ăn vào. Khi quan sát tập tính thu nhận thức ăn của
bê thí nghiệm chúng tôi nhận thấy, bê có thói quen chọn lọc thức ăn giống như bò vắt sữa. Chính
vì vậy phần thức ăn thô có độ ngon miệng kém hơn dễ dàng bị bê loại ra khi chúng được cho ăn
tinh – thô riêng rẽ. Với phương pháp cho ăn TMR, mặc dù bê cũng cố gắng chọn lựa thức ăn
nhưng vì các thành phần thức ăn đã được trộn đều với nhau nên hiệu quả chọn lọc của bê là
không cao, bê vẫn phải ăn những phần kém ngon miệng hơn do chúng lẫn vào các phần khác.
Kết quả của việc chọn lọc thức ăn là những phần kém ngon miệng sẽ bị đẩy ra thành thức ăn
thừa và phần này không thể sử dụng lại ở những lô cho ăn tinh – thô riêng rẽ, trong khi đó phần thừa
ra của lô ăn TMR vừa ít hơn (bảng 3) vừa có thể tận dụng lại cho nhóm bò khác ăn. Do đó mức độ
lãng phí thức ăn của lô ăn TMR là thấp hơn so với lô ăn theo cách truyền thống.
Theo quan sát thí nghiệm thì phần thức ăn tinh hầu như được bê thí nghiệm ở cả 3 lô ăn
hết mà không có sự chọn lọc. Chính vì thế mà lượng VCK thu nhận từ thức ăn tinh giữa lô 2 và
lô 3 không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở cả hai mùa. Lô 1 có lượng VCK từ thức ăn tinh
thấp hơn hai lô còn lại là do lượng thức ăn tinh người chăn nuôi cho bê ăn thấp hơn. Tuy lượng
thức ăn tinh thu nhận ở lô 1 thấp hơn nhưng do tổng lượng VCK thu nhận của lô 1 lại thấp hơn lô
2 và lô 3 rất nhiều nên tỷ lệ VCK của loại thức ăn này trong tổng DMI lại cao nhất trong 3 lô ở
cả mùa khô và mùa mưa (bảng 3).


>0,05
Khối lượng bắt đầu
theo dõi TNo (kg)
202,5
204,8
205,1
3,02
>0,05
197,5
199,7
199,5
2,21
>0,05
Khối lượng kết thúc
thí nghiệm (kg)
219,0
a

223,3
b

224,4
b

2,11
<0,05
212,8
a

217,9

0,71
<0,05
Tăng trọng (kg/ngày)
0,551
a

0,613
b

0,644
b

0,024
<0,05
0,512
a

0,604
b

0,639
b

0,02
<0,05
Tiêu tốn TĂ cho tăng
trọng (kg VCK/kg)
11.05
11.03
11.15

ăn.

Kết hợp giữa bảng khẩu phần cho bê thí nghiệm (bảng 2) và giá thức ăn tại thời điểm tiến
hành thí nghiệm, chi phí thức ăn/con/ngày của bê thí nghiệm được trình bày tại bảng 5. Theo số
liệu bảng 5, nếu tính trung bình cả hai mùa thì chế độ cho ăn theo kinh nghiệm của người chăn
nuôi không tiết kiệm được chi phí thức ăn so với chế độ cho ăn có tính toán khẩu phần. Chi phí
thức ăn trong mùa khô ở cả 3 lô thí nghiệm đều cao hơn đáng kể so với mùa mưa do giá thức ăn
thô xanh tăng cao. Chi phí thức ăn/con/ngày bình quân cho cả hai mùa ở 3 lô thí nghiệm 1, 2 và
3 lần lượt là 26928; 25458 và 25756đ.
Như vậy, chế độ chăn nuôi có tính toán khẩu phần không những giảm được một phần chi
phí thức ăn do phối hợp được các loại nguyên liệu khác nhau mà còn cung cấp dinh dưỡng để bê cho tăng trọng cao hơn chế độ chăn nuôi theo kinh nghiệm. Kết hợp với số liệu ở bảng 4 thì chi
phí thức ăn/kg tăng trọng tính trung bình cho cả hai mùa của bê ở 3 lô thí nghiệm lần lượt là
50663; 41837; 40149đ ở lô 1, lô 2 và lô 3.
. Chi phí thức ăn theo mùa của bê ở các lô thí nghiệm
()
Nguyên liệu
Giá
(đ/kg)
Mùa khô
Mùa mưa
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Cỏ voi mùa khô


Hygro 005
6000
13020 14160
3900
3780
Bột sắn
2800

4648
4312

2436
2576
Bột ngô
5000

3300
3100
Bã bia
1200

2040
2160

26928
25458
25756
Chi thức ăn trung bình cả
hai mùa (đ/kg tăng trọng)

50663
41837
40149
Giảm chi phí thức ăn, tận dụng được các phụ phẩm có độ ngon miệng kém, giảm thức ăn
thừa, tối ưu hóa hoạt động của hệ vi sinh vật dạ cỏ vốn được xem là một số ưu điểm nổi bật của
phương pháp cho ăn TMR. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp cho ăn này đòi hỏi phải đầu tư
thêm một số máy móc là máy thái thức ăn thô khô và máy trộn TMR. Những chi phí phát sinh
khi áp dụng phương pháp TMR được liệt kê ở bảng 6.
. Chi phí tăng thêm khi áp dụng phương pháp cho ăn TMR
Chi khấu hao máy móc Giá máy
Thời gian sử
dụng (năm)
máy móc này cũng làm chi phí năng lượng (điện) cho bê ở lô 3 tăng thêm 530 đ/con/ngày (với
giá điện 1000đ/KWh). Tuy nhiên, một nông hộ chăn nuôi bò sữa không thể đầu tư các máy móc
này để rồi chỉ áp dụng phương pháp cho ăn TMR đối với bê hậu bị mà không áp dụng đối với
các nhóm bò khác. Chính vì vậy phần chi phí cố định tăng thêm sẽ được phân chia cho cả bò
sinh sản và bê hậu bị trong trang trại.
Thông thường, tỷ lệ bê cái hậu bị trong tổng đàn chiếm khoảng 40%, nhóm bò sinh sản
chiếm khoảng 60%. Do đó phần chi khấu hao máy móc tăng thêm sẽ được phân chia theo tỷ lệ
40:60 giữa nhóm bò hậu bị và nhóm bò sinh sản, và phần chi cố định tăng thêm của lô 3 so với 2
lô còn lại sẽ là 27089 đ/ngày.
Với mức tăng chi cố định không nhỏ (27089 đ/ngày), cộng với việc tăng chi phí năng
lượng (530 đ/con/ngày) thì chắc chắn phương pháp cho ăn TMR sẽ không có lợi cho những hộ
chăn nuôi có quy mô nhỏ. Điều này sẽ được thể hiện rõ qua những đường cong biểu diễn giá
thành sản xuất sản phẩm (chi phí/kg tăng trọng bê) của các lô thí nghiệm ở đồ thị 1. . Mối tương quan giữa quy mô chăn nuôi và chi phí cho tăng trọng của bê
Đồ thị 1 cho thấy, chi phí/kg tăng trọng của lô 1 và lô 2 không biến đổi mạnh khi quy mô
chăn nuôi tăng lên, trong khi đó chi phí/kg tăng trọng của lô 3 biến đổi rất mạnh khi gia tăng quy
mô đàn. Với quy mô tổng đàn từ 10 con trở lên (4 bê hậu bị) thì chi phí cho tăng trọng của lô
TMR đã thấp hơn lô đối chứng, nhưng khi so với lô cho ăn truyền thống có tính toán khẩu phần
thì phải ở quy mô đàn rất lớn (hơn 50 bê) chi phí cho tăng trọng của bê lô 3 mới tương đương.
Như vậy, trong chăn nuôi bê sữa hậu bị, nếu xét trên khía cạnh kinh tế thì phương thức chăn nuôi
sử dụng TMR không hiệu quả bằng phương thức chăn nuôi truyền thống có tính toán khẩu phần.
4. Kt lun và  ngh

Bê nuôi theo phương thức cho ăn thức ăn TMR có khả năng thu nhận thức ăn cao hơn rõ
rệt so với lô cho ăn truyền thống và lô đối chứng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status