Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học WEHG đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 trong vụ xuân tại ba vì hà nội - Pdf 78

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------------- PHAN THỊ THUẬN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC
WEHG ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
CỦA GIỐNG LẠC L14 TRONG VỤ XUÂN TẠI BA VÌ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ PHÍP HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
iLỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi.

Phan Thị Thuận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
iiiMỤC LỤC

Lời cam ñoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………….........iii
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………..viii
Danh mục bảng……………………………………………………………....ix
Danh mục hình……………………………………………………………….xii

1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
1.2.1. Mục ñích 3
1.2.2. Yêu cầu 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
2.1.1. Vai trò sinh lý của N (nitơ) và nhu cầu dinh dưỡng khoáng N ở cây
lạc 5

trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 trong vụ xuân trên ñất
feralit tại Ba Vì - Hà Nội. 35
4.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến chiều cao
thân chính 35
4.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến chiều dài
cành cấp 1 37
4.1.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến tổng số
cành cấp 1 và cấp 2 trên cây 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
v4.1.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến chỉ số
diện tích lá 40
4.1.5 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến khả năng
hình thành nốt sần 42
4.1.6 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến khả năng
tích luỹ chất khô 44
4.1.7 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến khả năng
chống chịu sâu bệnh 46
4.1.8 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến các yếu tố
cấu thành năng suất 48
4.1.9 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến năng suất lạc 51
4.1.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân sinh học WEHG bón ñến hiệu
quả kinh tế 53
4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 trong vụ xuân trên ñất
feralit tại Ba Vì - Hà Nội 54
4.2.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến chiều cao
thân chính 54

số cành cấp 1 và cấp 2 trên cây 71
4.3.4 Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân WEHG ñến chỉ
số diện tích lá 72
4.3.5 Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân WEHG ñến khả
năng hình thành nốt sần 74
4.3.6 Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân WEHG ñến khả
năng tích luỹ chất khô 75
4.3.7 Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học WEHG
ñến khả năng chống chịu sâu bệnh 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
vii4.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học
WEHG ñến các yếu tố cấu thành năng suất 78
4.3.9 Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học WEHG
ñến năng suất lạc 80
4.3.10. Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học
WEHG ñến hiệu quả kinh tế 82
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84
5.1. Kết luận 84
5.2. ðề nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
viiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

diện tích lá (m
2
lá/m
2
ñất)................................................................. 41
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến khả năng
hình thành nốt sần............................................................................ 43
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến khả năng
tích luỹ chất khô............................................................................... 45
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến mức ñộ
nhiễm sâu bệnh hại ..........................................................................47
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến các yếu
tố cấu thành năng suất......................................................................49
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân sinh học WEHG ñến năng
suất lạc.............................................................................................51
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của liều lượng phân sinh học WEHG bón ñến hiệu quả
kinh tế..............................................................................................54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
xBảng 4.11: Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến chiều cao
thân chính (cm)................................................................................55
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến chiều dài
cành cấp 1 (cm)................................................................................57
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến Tổng số
cành cấp 1 và cấp 2 trên cây (cành/cây) .......................................... 58
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến chỉ số
diện tích lá (m2 lá/m2 ñất) ............................................................... 59
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến khả năng

khả năng tích luỹ chất khô (gam/cây)............................................... 76
Bảng 4.27: Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân WEHG ñến
mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại..............................................................78
Bảng 4.28: Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học
WEHG ñến các yếu tố cấu thành năng suất......................................79
Bảng 4.29: Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học
WEHG ñến năng suất lạc. ................................................................81
Bảng 30: Ảnh hưởng của liều lượng N bón khi bổ sung phân sinh học WEHG
ñến hiệu quả kinh tế ......................................................................... 83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
xiiDANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang4.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân sinh học WEHG bón ñến năng
suất lí thuyết và năng suất thực thu của cây lạc 52

4.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân sinh học WEHG ñến năng
suất lý thuyết và năng suất thực thu của thí nghiệm 67

4.3 Ảnh hưởng của liều lượng N bón trên nền bổ sung phân sinh
học WEHG ñến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu 82Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............

sần Rhizobium vigna có khả năng cố ñịnh ñạm góp phần vào nâng cao ñộ phì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
2của ñất, bảo vệ ñất khỏi bị xói mòn.
Trên thế giới lạc ñược trồng chủ yếu ở miền nhiệt ñới và Á nhiệt ñới
của lục ñịa Á Phi. Ở Việt Nam lạc ñược trồng chủ yếu ở các vùng trung du
Bắc Bộ (Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Vùng khu bốn
cũ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh), vùng Tây Nguyên và ðông Nam Bộ
(Tây Ninh, Bình Dương, ðồng Nai, ðắc Lắc).
Mặc dù lạc là cây trồng ñược canh tác lâu ñời ở nước ta và tiềm năng
phát triển lạc ở Việt Nam là rất lớn. Nhưng năng suất và sản lượng lạc nước ta
còn thấp do nhiều nguyên nhân, trong ñó một nguyên nhân ảnh hưởng không
nhỏ ñó là áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc chưa ñầu tư ñúng
mức. Trong những năm gần ñây vấn ñề phân bón cho lạc ñược nghiên cứu
rộng rãi ở nhiều nước, nhiều công trình nghiên cứu phân bón cho lạc ñã chỉ ra
rằng: Việc bón phân cho lạc là yếu tố kĩ thuật quan trọng ñể ñạt năng suất lạc
cao và có hiệu quả kinh tế cao. Trong ñó, sử dụng các loại phân bón sinh học,
phân hữu cơ sinh học hoặc phân vi sinh bón cho cây trồng nói chung và cây
lạc nói riêng ñang ñược sản xuất quan tâm.
Phân sinh học WEHG (Worldwise Enterprises Heavents Green) là sản
phẩm phân bón thế hệ mới, ñược sản xuất với công nghệ số 1 của hoa kỳ.
WEHG là chế phẩm sinh học 100% từ dược thảo thiên nhiên. Trong chế phẩm
có 3 thành phần chính: Dung môi dạng dầu (có 35 - 45% dầu ñậu nành) và
chất cố ñịnh hoạt chất, khoáng chất vi lượng chủ yếu là Borax 0,6%, chất
chiết xuất từ dược thảo 4 - 6%. Các kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra, bổ sung chế
phẩm sinh học WEHG cho cây trồng làm tăng khả năng sinh trưởng, tăng sức
chống chịu và năng suất cây trồng lên 10 – 15%.
Góp phần nâng cao năng suất lạc, tăng thu nhập cho người sản xuất,

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng quy trình bón phân sinh học
WEHG hợp lý, giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho cây lạc, góp phần
nâng cao năng suất, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
42. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
Lạc thường ñược trồng trên ñất nhẹ, ñất bạc màu. Phần lớn các loại ñất
này thường nghèo dinh dưỡng và hàm lượng mùn thấp. Vì vậy, việc bổ sung
nguồn dinh dưỡng cho lạc là rất cần thiết.
Phân bón là nguồn dinh dưỡng quan trọng ảnh hưởng ñến năng suất và
chất lượng lạc. Phân vô cơ dễ tan, cây dễ hấp thụ, song sử dụng phân hoá học
lâu dài với khối lượng lớn có thể ảnh hưởng ñến chất lượng ñất, chất lượng sản
phẩm nông nghiệp và môi trường sinh thái. Ngoài ra khi bón phân vào ñất chỉ
có khoảng 40 – 60% lượng phân bón ñược rễ cây hấp thụ, số còn lại có thể
chuyển sang dạng cây không hấp thụ ñược hoặc bị rửa trôi, hoặc bị các vi sinh
vật trong ñất sử dụng. Tuy nhiên, ngoài sự hấp thu dinh dưỡng từ rễ, cây trồng
còn có thể hấp thu chất dinh dưỡng qua lá có thể hạn chế ñược các vấn ñề trên.
Cây lạc muốn sinh trưởng phát triển tốt cần cung cấp ñầy ñủ các chất
dinh dưỡng thiết yếu. Cùng với nước, dinh dưỡng khoáng là thành phần rất
quan trọng, là cơ sở quyết ñịnh sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển, năng suất và
phẩm chất của cây. Theo Hiệp hội phân bón quốc tế, trong cây có chứa 92
nguyên tố tự nhiên, trong ñất có 45 nguyên tố khoáng nằm dưới dạng ion, các
hợp chất vô cơ, hữu cơ khác nhau [23]. Các nguyên tố tham gia vào thành
phần cấu tạo của tế bào, của mô ñược gọi là nguyên tố dinh dưỡng, xem như
là thức ăn của cây [18]. Trong số các nguyên tố ñã ñược phát hiện, chỉ có 19

Nguồn N cố ñịnh có thể ñáp ứng ñược 50- 70% nhu cầu ñạm của cây.
ngoài ra, lá cũng có khả năng hấp phụ N. Vì vậy phương pháp bón bổ sung N
qua lá rất có ý nghĩa, nhất là thời kỳ sinh trưởng cuối.
2.1.2. Vai trò sinh lý của lân và nhu cầu dinh dưỡng lân ở cây lạc
Lân còn ñóng vai trò quan trọng ñối với sự cố ñịnh N và sự tổng hợp
lipít ở hạt trong thời kỳ chín. Ngoài ra, bón lân còn kéo dài thời kỳ ra hoa và
tăng tỷ lệ hoa có ích. ðối với quá trình cố ñịnh ñạm, lân trong thành phần của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
6mối liên kết cao năng ATP, chuyển năng lượng cho hoạt ñộng cố ñịnh ở hạt
khi chín, lân nằm trong các enzim xúc tiến tổng hợp lipít. Người ta thấy rằng
trong thời kỳ này, 50% lượng lân của cây tập trung ở hạt. Bón ñủ lân hàm
lượng dầu trong cây tăng lên ñáng kể.
2.1.3. Vai trò sinh lý của kali và nhu cầu dinh dưỡng kali ở cây lạc
Kali trong cây dưới dạng muối vô cơ hoà tan và muối của axít hữu cơ
trong tế bào. Kali không trực tiếp ñóng vai trò là thành phần cấu tạo của cây,
nhưng tham gia vào hoạt ñộng của các enzim, nó ñóng vai trò chất ñiều chỉnh
xúc tác. Chính vì vậy kali tham gia chủ yếu vào các hoạt ñộng chuyển hoá
chất ở cây. vai trò quan trọng nhất của kali là xúc tiến quang hợp và sự phát
triển của quả, ngoài ra kali còn làm tăng cường mô cơ giới, tăng tính chống
ñổ của cây.
Trong cây kali tập trung chủ yếu ở các bộ phận non, lá non và lá ñang
hoạt ñộng quang hợp mạnh. Cây hấp thu kali tương ñối sớm và tới 60% nhu
cầu kali của cây ñược hấp thu trong thời kỳ ra hoa - làm quả. Thời kỳ chín,
nhu cầu về kali hầu như không ñáng kể (5- 7% nhu cầu kali).
Thiếu kali, thân cây chuyển thành màu ñỏ sẫm và lá chuyển màu xanh
nhạt. Tác hại lớn nhất của thiếu kali là cây bị lùn, khả năng quang hợp và hấp
thu N giảm, tỷ lệ quả một hạt tăng, trọng lượng hạt giảm và năng suất lạc

Lưu huỳnh là thành phần của nhiều loại axit amin quan trọng trong
cây, vì vậy S có mặt trong thành phần prôtêin của lạc. Thiếu S sự sinh trưởng
của lạc bị cản trở, lá có biểu hiện vàng nhạt, cây chậm phát triển
(Gopalakrishnan và Nagarajan, 1958). Theo GeenWood (1954) tác dụng tăng
năng suất lạc của thạch cao (CaSO
4
) ở Nigeria là nhờ S chứ không phải Ca.
Sự hút S có liên quan ñến sự hút N và P
2
O
5
ñể hình thành các axit amin, S có
thể hấp thu bằng cả rễ và quả, lượng S lạc hấp thu tương ñương lân. Reich xác
ñịnh hàm lượng S trong lá trong chu kỳ sinh trưởng của lạc là khoảng 0,2%
(Reid P.H. and Cox F.R, 1973) [33].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
82.1.6. Vai trò sinh lý của Borax và nhu cầu dinh dưỡng Borax ở cây lạc
Borax, còn ñược biết dưới tên sodium borate (Na
2
B
4
O
7
.10H
2
), và axít
boric (H
Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và trong nước ñều cho thấy khi
bón Bo vào gốc hoặc phun Bo qua lá ñã làm gia tăng năng suất các loại cây
trồng từ 6 - 48%, cải thiện chất lượng và màu sắc của nông sản cho người
nông dân.
Triệu chứng thiếu Bo ở lạc:
Bo là nguyên tố ít di ñộng nên triệu chứng thiếu Bo thường xuất hiện ở
các bộ phận non của cây. Ban ñầu ñỉnh sinh trưởng chùn lại, dần dần chết
khô. Các lá non thường bị biến dạng, gấp nếp và mỏng với màu xanh nhạt ñến
mất màu. Trên bề mặt lá thường có những ñốm nhỏ màu vàng trắng.
- Lá già có kết cấu dày, ñôi khi cong lên và dòn.
- Hoa ít hoặc không hình thành, rễ còi cọc.
- Hoa, trái dễ bị thối và rụng non.
ðể khắc phục các triệu chứng thiếu Bo, nhằm nâng cao năng suất và
phẩm chất lạc, chúng ta có thể bón các loại phân có chứa Bo vào gốc như:
Borax, Boric acid… hoặc phun qua lá như sản phẩm WEHG, Komix,
ROSABOR.
Trong quá trình canh tác, ngoài phương pháp bón phân vào ñất, việc sử
dụng phân bón lá ñể chủ ñộng cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây trồng ngày
nay ñã trở thành một trong những biện pháp phổ biến với hầu hết bà con nông dân.
Kết quả khảo nghiệm phân sinh học WEHG trên cây lạc tại TPHCM
11/1994 – 2/1995. Công thức có sử dụng phân sinh học WEHG, hàm lượng
lân dễ tiêu (8,77 mg/100g) có sự khác biệt rất lớn so với ñối chứng (4,55
mg/100g). ðây là một yếu tố rất có lợi vì trên ñất xám hàm lượng lân dễ tiêu
thường rất thấp. Tỷ lệ nốt sần ở các công thức có bón phân sinh học WEHG
khá cao. Bộ lá cây ở các công thức có bón phân sinh học WEHG màu xanh
ngã vàng, nhưng giữ ñược bộ lá khoẻ, các lá trên thân có tỷ lệ cao hơn ñối
chứng. Tỷ lệ bị bệnh ñốm lá thấp (35%) so với ñối chứng (50%), tỷ lệ cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............
112.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Cây lạc tuy ñã trồng lâu ñời ở nhiều nơi trên thế giới nhưng cho ñến
giữa thế kỷ 18, sản xuất lạc vẫn có tính tự cung, tự cấp cho từng vùng. Cho tới
khi công nghiệp ép dầu lạc phát triển mạnh, việc buôn bán lạc trở nên tấp nập
và trở thành ñộng lực thúc ñẩy mạnh sản xuất lạc, trên thế giới hiện nay nhu
cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng ñã và ñang khuyến khích nhiều
nước ñầu tư phát triển sản xuất lạc với diện tích ngày càng lớn.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới trong những
năm qua (1998 – 2008)
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
1998 23,30 14,70 34,10
1999 23,50 13,60 32,10
2000 24,10 14,50 34,90
2001 24,04 15,00 36,08
2002 24,10 13,48 33,30
2003 26,46 14,03 35,66
2004 22,73 14,71 33,45
2005 25,22 14,47 36,49

ha/năm, năng suất bình quân ñạt 31,7 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình
những năm 90 là 13,6%, ñây là năng suất bình quân cao nhất thế giới. Nguyên
nhân của sự chênh lệch này là do sự ñầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghệ, ñầu tư, thâm canh khác nhau, cũng như do các yếu tố kinh
tế xã hội, yếu tố môi trường khác nhau chi phối.
Khu vực ðông Nam Á, diện tích trồng lạc không nhiều, chỉ chiếm
12,95% sản lượng lạc của Châu Á.
Năng suất lạc ở ðông Nam Á nhìn chung chưa cao, năng suất bình
quân ñạt 11,7 tạ/ha. Malayxia là nước có diện tích trồng lạc không nhiều,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status