Giáo án Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 8 - Pdf 27

Ngày: Tuần: 1
Môn: Đòa lí
BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết:
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ
quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lý
2.Kó năng:
HS biết:
- Vò trí đòa lý, hình dáng của đất nước ta
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Lòch sử & Đòa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
7 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ Đòa lý tự nhiên
lên bảng. Giới thiệu vò trí của đất

cha ta đã trải qua hang ngàn năm
dựng nước và giữ nước . Em nào
có thể kể một sự kiện chứng minh
điều đó ?
GV kết luận
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS cách học
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi trong SGK
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Làm quen với
bản đồ
HS phát biểu ý kiến
Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
- Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên

Nam…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các
bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi
lãnh thổ được thể hiện trên mỗi
bản đồ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hình
vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn
bộ bề mặt của Trái Đất theo một
tỉ lệ nhất đònh.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát hình 1 và hình 2,
rồi chỉ vò trí của hồ Hoàn Kiếm và
đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?
- HS lên bảng trình
bày
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS đọc tên các bản
đồ treo trên bảng
- HS trả lời
- Bản đồ thế giới thể
hiện toàn bộ bề mặt
Trái Đất, bản đồ châu
lục thể hiện một bộ
phận lớn của bề mặt

quy đònh các hướng Bắc, Nam,
Đông, Tây như thế nào?
- Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều
gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho
biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu m trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có
những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ
được dùng để làm gì?
- GV giải thích thêm cho HS: tỉ
lệ bản đồ thường được biểu diễn
dưới dạng tỉ số, là một phân số
luôn có tử số là 1. Mẫu số càng
lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
- GV kết luận: Một số yếu tố
của bản đồ mà các em vừa tìm
hiểu đó là tên của bản đồ, phương
hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một
số kí hiệu bản đồ.
trước lớp
- HS đọc SGK, quan
sát bản đồ trên bảng &
thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm

 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Cách sử dụng bản
đồ.
hiện cái gì
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng
2.Kó năng:

số đối tượng đòa lí.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS dựa vào kiến
thức của bài trước trả lời
các câu hỏi
- Đại diện một số HS
trả lời các câu hỏi trên
SGK
Các loại
bản đồ
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
- Chỉ đường biên giới phần đất
liền của Việt Nam với các nước
láng giềng trên hình 3 (bài 2) &
giải thích vì sao lại biết đó là
đường biên giới quốc gia.
- GV giúp HS nêu các bước sử
dụng bản đồ
Hoạt động 2: Thực hành theo
nhóm
- GV hoàn thiện câu trả lời của
các nhóm
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam lên bảng
- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú

- Đại diện nhóm trình
bày trước lớp kết quả
làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác
sửa chữa, bổ sung cho
đầy đủ & chính xác.
- Một HS đọc tên bản
đồ & chỉ các hướng Bắc,
Nam, Đông, Tây trên
bản đồ
- Một HS lên chỉ vò trí
của tỉnh (thành phố)
mình đang sống trên bản
đồ.
- Một HS lên chỉ tỉnh
(thành phố) giáp với
tỉnh (thành phố) của
mình.
Các ghi nhận, lưu ý:Ngày: Tuần: 2
Môn: Đòa lí
BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.
- HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm
2.Kó năng:
- HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.

- Kể tên những dãy núi chính ở
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu
để tìm vò trí của dãy núi
Hoàng Liên Sơn ở lược
đồ hình 1.
- HS dựa vào kênh
Lược đồ
hình 1,
SGK
8 phút
8 phút
3 phút
phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?
- Trong những dãy núi đó, dãy
núi nào dài nhất?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở
phía nào của sông Hồng & sông
Đà?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài
bao nhiêu km? rộng bao nhiêu
km?
- Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở
dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế
nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
chỉnh phần trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ

SGK để trả lời các câu
hỏi.
- HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp.
- HS chỉ trên bản đồ
Việt Nam vò trí dãy núi
Hoàng Liên Sơn & mô
tả dãy núi Hoàng Liên
Sơn (vò trí, chiều dài, độ
cao, đỉnh, sườn & thung
lũng của dãy núi Hoàng
Liên Sơn
- HS làm việc trong
nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc
trước lớp.
- HS các nhóm nhận
xét, bổ sung.
- Khí hậu lạnh quanh
năm
- HS lên chỉ vò trí của
Sa Pa trên bản đồ Việt
Nam.
- HS trả lời các câu
hỏi ở mục 2
- HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu
biểu về vò trí, đòa hình &
khí hậu của dãy núi

Tuần: 3
Môn: Đòa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở
HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc.
2.Kó năng:
HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

8 phút
8 phút
8 phút
Việt Nam.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt
hơn so với vùng đồng bằng?
- Kể tên các dân tộc ít người ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao,
Thái, Mông) theo đòa bàn cư trú từ
nơi thấp đến nơi cao.
- Người dân ở khu vực núi cao
thường đi lại bằng phương tiện gì?
Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bản làng thường nằm ở đâu? (ở
sườn núi hoặc thung lũng)
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu
gì?
- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã

trước lớp
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc
trước lớp
SGK
Tranh
ảnh về
nhà sàn,
trang
phục, lễ
hội, sinh
hoạt của
một số
dân tộc
ở vùng
núi
Hoàng
Liên
Sơn
3 phút
1 phút
3, 4, 5
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu biểu về dân
cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…
của một số dân tộc vùng núiNgày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
2.Kó năng:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Biết dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con
người.
3.Thái độ:
- Yêu quý lao động
- Bảo vệ tài nguyên môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc
thang?
- Người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc
thang?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Kể tên một số sản phẩm thủ
công nổi tiếng của một số dân tộc
ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về màu sắc của hàng
thổ cẩm.
- Hàng thổ cẩm thường được
dùng để làm gì ?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Kể tên một số khoáng sản có ở
Hoàng Liên Sơn?
- Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn,
hiện nay khoáng sản nào được
khai thác nhiều nhất?
- Mô tả qui trình sản xuất ra phân
lân.
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ,
gìn giữ & khai thác khoáng sản
- HS dưa vào kênh chữ
ở mục 1 trả lời câu hỏi
- HS tìm vò trí của đòa
điểm ghi ở hình 1 trên

Bản đồ
Tranh
ảnh một
số mặt
hàng thủ
công,
mỹ nghệ

3 phút
1 phút
hợp lí?
- Ngoài khai thác khoáng sản,
người dân miền núi còn khai thác
gì?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
 Củng cố
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn
làm những nghề gì? Nghề nào là
nghề chính?
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Trung du Bắc Bộ.
- Khai thác gỗ, mây nứa
để làm nhà, đồ dùng,…;
măng, mộc nhó, nấm
hương để làm thức ăn;
quế, sa nhân để làm
thuốc chữa bệnh.
- Người dân ở Hoàng
Liên Sơn làm nghề

- Nêu được qui trình chế biến chè
2.Kó năng:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con
người ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của
người dân ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn
- Người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn làm những nghề gì?
Nghề nào là nghề chính?
- Kể tên một số sản phẩm thủ
công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn.
- GV nhận xét

chính Việt Nam
- Em biết gì về chè của Thái
Nguyên?
- Chè ở đây được trồng để làm
gì?
- Trong những năm gần đây,ở
trung du Bắc Bộ đã xuất hiện
trang trại chuyên trồng loại cây
gì?
- Quan sát hình 3 và nêu qui trình
chế biến chè?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát ảnh đồi
trọc
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ
nhiều nơi đất trống, đồi trọc ?
- Để khắc phục tình trạng này,
người dân nơi đây đã trồng những
loại cây gì?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét
- HS đọc mục 1, quan
sát tranh ảnh vùng trung
du Bắc Bộ & trả lời các
câu hỏi
- Một vài HS trả lời
- HS chỉ trên bản đồ
hành chính Việt Nam
các tỉnh Thái Nguyên,

- Chuẩn bò bài: Tây Nguyên
bãi.
-
Các ghi nhận, lưu ý: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: TÂY NGUYÊN

- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ đòa lí tự
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS chỉ vò trí của các Bản đồ
8 phút
nhiên Việt Nam vò trí của khu vực
Tây Nguyên vá nói: Tây Nguyên
là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ
trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam và đọc tên các cao nguyên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
cho mỗi nhóm một số tranh ảnh &
tư liệu về một cao nguyên
- Yêu cầu thảo luận: trình bày
một số đặc điểm tiêu bểu của cao
nguyên ( mà nhóm được phân
công tìm hiểu)
- Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
- Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
- Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
cao nguyên trên lược đồ

- Nhóm 3: Cao nguyên
Di Linh gồm những đồi
lượn sóng dọc theo
những dòng sông. Bề
mặt cao nguyên tương
đối bằng phẳng được
phủ bởi một lớp đất đỏ
ba-dan dày, tuy không
SGK
Hình
ảnh về
các cao
nguyên
ở Tây
Nguyên
8 phút
3 phút
1 phút
- Nhóm 4: cao nguyên Lâm
Viên.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa
vào những tháng nào? Mùa khô
vào những tháng nào?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy
mùa? Là những mủa nào?
- Mô tả cảnh mủa mưa và mủa
khô ở Tây Nguyên

từng HS trả lời các câu
hỏi.
- HS mô tả cảnh mùa
mưa & mùa khô ở Tây
Nguyên.
Các ghi nhận, lưu ý:

Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.
- HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục &
lễ
hội của các dân tộc
2.Kó năng:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá

- Kể tên một số dân tộc sống ở
Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên,
những dân tộc nào sống lâu đời ở
Tây Nguyên?
- Những dân tộc nào từ nơi khác
đến ?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có
những đặc điểm gì riêng biệt?
(tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu
đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở
đây đã và đang làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trả lời.
- GV kết luận: Tây Nguyên tuy
có nhiều dân tộc cùng chung sống
nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất
nước ta.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên
thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
- Nhà rông được dùng để làm gì?
Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to
hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì?
Mái nhà cao hay thấp?)
- Sự to đẹp của nhà rông biểu
hện cho điều gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.

các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận
theo các gợi ý.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả làm việc
trước lớp
SGK
Tranh
ảnh về
nhà
rông,
buôn
làng
Tranh
ảnh về
các
trang
phục, lễ
hội
3 phút
1 phút
- Người dân ở Tây Nguyên
thường làm gì trong lễ hội?
- Người dân ở Tây Nguyên sử
dụng những loại nhạc cụ độc đáo
nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày tóm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status