Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng tìm hiểu tâm lý xã hội con người Việt Nam - Pdf 27

LỜI MỞ ĐẦU
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản của triết học. Nó là hình thức
cao phản ánh thực tại khách quan ,hình thức mà riêng con người mới có .Tác
động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn.
Nền kinh tế nước ta đi từ một điểm xuất phát thấp ,chúng ta phái làm gì
để tránh nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu
hỏi này đăt cho mỗi chúng ta một vấn đề đó là sự lựa chọn bước đi và trật tự
ưu tiên để phát triển kinh tế, như vậy chúng ta cần có tri thức vì tri thức là
khoa học .Tuy nhiên chỉ chú trọng vào tri thức mà bỏ quên công tác văn hóa
tư tưởng thì sẽ không phát huy được sức mạnh của truyền thống dân tộc
Hiện nay nước ta đang trên con đường xây dưng xã hội chủ nghĩa cho
nên việc tìm hiểu các hình thái ý thức xã hội ,tồn tại xã hội là rất cần thiết
.Ngoài ra nước ta đang phát triển một nền kinh tế thị trường, đất nước ngày
càng mở cửa vì thế cho nên chúng ta có cơ hội được tìm hiểu các nền văn hóa
của các nước ,tuy nhiên đó cũng là một phần lý do dẫn đến những vấn đề
không tốt của tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay
Chính vì vậy em muốn được tìm hiểu thêm về vấn đề này .Đó là lý do
em chọn đề tài :
“Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận
dụng tìm hiểu tâm lý xã hội con người Việt Nam”
Sau đây là một số ý kiến em xin được trình bày:
1
CHƯƠNG I
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ
Ý THỨC XÃ HỘI
I.Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
1. Tồn tại xã hội :
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội
Các yếu tố tạo thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất vật chất ,điều
kiện tự nhiên-hoàn cảnh địa lý ,dân số và mật độ dân số… trong đó sản xuất

,văn hóa nghệ thuật …sớm muộn sẽ biến đổi theo
Các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học trong lĩnh vực xã hội. Tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã
hội, là sự sản xuất của cải vật chất và những quan hệ của con người trong quá
trình sản xuất ấy. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Ý thức xã hội là
phản ánh của tồn tại xã hội, bao gồm nhiều trình độ khác nhau (ý thức thông
thường, ý thức lí luận) và nhiều hình thái khác nhau (chính trị, pháp quyền,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học, v v.). Ý thức xã hội do tồn
tại xã hội quyết định, nhưng có tính độc lập tương đối của nó, thể hiện trên
những nét cơ bản là :
3
-) Có tính kế thừa, có lôgic phát triển nội tại, có sự tác động qua lại giữa
các hình thái ý thức xã hội.
-) Ý thức khoa học, tiến bộ có thể dự báo triển vọng của xã hội, cũng có
thể cải tạo tồn tại xã hội thông qua thực tiễn của con người; ngược lại, ý thức
sai lầm, lạc hậu, có thể xuyên tạc, kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
1. Mối quan hê biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội :
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải
dừng lại ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội ,mà
còn chr ra rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách
giản đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian .Không phải bất
cứ tư tưởng quan điểm ,lý luận ,hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ
ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại ,mà chỉ khi nào xét đến
cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng
cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy
1.2. Ý thức xã hội thường lac hậu hơn so với tồn tại xã hội:
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu
,nhưng ý thức xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng.Tính độc lập tương đối
này biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống ,tập

Cần thấy rằng ,thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi
ý thức xã hội ,mặt khác ta cũng thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn
5
tại xã hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần
của xã hội ,mà ngược lại ,những tác động của đời sống tinh thần xã hội ,với
những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ ,sâu sắc
trong tồn tại xã hội
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta ,một măt phải coi trọng cuộc cách mang tư tưởng
văn hóa ,phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối
với quá trình phát triển kinh tế vàcông nghiêp hóa ,hiện đại hóa đất nước ;mặt
khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dưng văn
hóa ,xây dựng con người mới .Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được
đời sống tinh thần của xã hội XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức
sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập ,phát triển được phương
thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự công nghiệp hóa ,hiện
đại hóa
6
CHƯƠNG II
TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM
Nước ta đang ở trong quá trình chuyển tiếp từ xã hội truyền thống sang
xã hội hiện đại và nhiều người tưởng rằng cứ tập trung sức lực vào xây dựng
công nghiệp, xã hội hiện đại sẽ hiện ra, không hiểu rằng xã hội hiện đại không
chỉ bắt nguồn từ trạng thái kinh tế mà còn là một trạng thái văn hoá và tâm lý.
Do vậy nếu chúng ta không tạo ra được những con người cá nhân ngày càng
độc lập , chủ động ,có đạo đức thì chưa có đủ tiền đề để đi tới xã hội hiện đại.
I. Tâm lý xã hội của con người Việt Nam hiện nay :
1.Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng :
1.1 Tâm lý xã hôi:
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm ,ước muốn ,tâm trạng, tập

văn hoá Âu Mỹ nơi chủ nghĩa cá nhân cũng như các giá trị về năng lực bản
thân được ưu tiên coi trọng – do đó, những tư tưởng táo bạo, dám nghĩ dám
làm đã thực sự trở thành kim chỉ nam cho những ý tưởng sáng tạo, lao động.
Chính nhờ điều đó, một bộ phận thế hệ 8x đã bắt đầu gây được những tiếng
vang trong lĩnh vực hoạt động của mình - chủ yếu là hoạt động kinh doanh và
khoa học kỹ thuật. Thực tế, con người Việt Nam với truyền thống văn hoá Á
Đông gắn liền nhiều đặc điểm của sự khiêm nhường, hành xử một cách kính
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status