Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội - Pdf 13

Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
Đề cơng chi tiết
A. Đặt vấn đề
B. Nội dung
I.Những vấn đề lí luận cơ bản
1. Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính
sách xã hội.
1.1. Khái niệm chính sách kinh tế, chính sách xã hội, thời kỳ quá
độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách
xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất và PLXH .
2. Một vài sự lựa chọn giữa chính sách kinh tế tăng trởngg với việc
giải quyết chính sách xã hội trong quá trình phát triển kinh tế
của các nớc.
2.1. Quan điểm tăng trởng trớc , bình đẳng sau.
2.2. Quan điểm u tiên công bằng hơn tăng trởng .
2.3. Quan điểm chính sách kinh tế tăng trởng đi liền với công bằng
xã hội (Thực hiện chính sách xã hội).
3. Kinh nghiệm rút ra từ một số nớc.
3.1. Chính sách kinh tế hớng tới sự tăng trởng kinh tế nhanh với phân
phối công bằng, nâng cao mức sống cho mọi tầng lớp dân c đặc biệt là
ngời nghèo nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.
3.2. Chú trọng phát triển nông nghiệp và đảm bảo chính sách xã hội cho
ngời dân.
3.3. Coi giáo dục là nền tảng .
4.Quan điểm của Đảng về giải quyết mối quan hệ giữa chính
sách kinh tế với việc thực hiện các chính sách xã hội
II.Thực trạng việc thực hiện chính sách kinh tế và
thực hiện chính sách xã hội Việt Nam.
1. Đánh giá thực trạng.

chuẩn bị kỹ lỡng để tham gia vào cuộc đua này, một số ít quốc gia sẽ
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N
2
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
nhanh chóng vơn lên trở thành giàu có và kéo theo một bộ phận dân c
cũng trở thành giàu có bỏ lại một số quốc gia tụt hậu đằng sau với đại
bộ phận dân c phải sống trong nghèo khổ. Thực tế chứng minh , theo
thống kê Việt Nam năm 1996, hơn 30 năm qua, nền kinh tế thế giới có
tốc độ tăng trởng rất cao, GNP/ngời tăng 3 lần, GNP toàn thế giới tăng
6 lần từ 4000 tỷ(năm 1960) lên 23000 tỷ (năm 1994). Tuy nhiên hố
ngăn cách giàu nghèo cũng có xu hớng gia tăng. Khoảng ba phần t dân
số của các nớc kém phát triển có mức thu nhập âm. Chênh lệch giữa
các nớc phát triển và các nớc thế giới thứ ba về thu nhập tăng hơn 3
lần. Thu nhập của 20% dân số nghèo nhất thế giới chiếm 1,4% tổng thu
nhập toàn thế giới còn 20% ngời giàu nhất lại chiếm tới 85% thu nhập
thế giới quả là một sự chênh lệch quá lớn. Tuy nhiên vấn đề xã hội
không chỉ nổi lên ở các nớc kém phát triển, đang phát triển mà các nớc
có nền kinh tế phát triển, vấn đề xã hội cũng rất nan giải, đó là nạn
thất nghiệp, thất học,tệ nạn xã hội, sự bần cùng hoá, khoảng cách giầu
nghèo, các mâu thuẫn xã hội nổi lên khó kiểm soát. Đó chính là sự
không hài hoà hay sự mâu thuẫn giữa chính sách kinh tế và chính sách
xã hội.
Trong vài thập kỷ gần đây, các quốc gia nhận thấy vấn đề thực hiện
chính sách kinh tế để tăng trởng kinh tế phải gắn với sự tiến bộ và
công bằng xã hội (thực hiện chính sách xã hội). Vấn đề đặt ra mang
tính chất toàn cầu bởi vấn đề này không chỉ cần thiết đối với các nớc
nghèo mà còn đối với tất cả những nớc phát triển. Đặc biệt đối với nớc
ta, giải quyết bài toán phát triển kinh tế với bài toán chính sách xã hội
rất cần thiết, tất yếu phải giải quyết trong sự nghiệp cải cách, đổi mới
kinh tế, xoá bỏ sức ỳ và sự trì trệ xã hội, mâu thuẫn và hạn chế chính

Chính sách xã hội là những chủ trơng, những chính sách cụ thể,
những quy định của nhà nớc duy trì hoặc làm thay đổi những điều kiện
sống của các tầng lớp dân c, hớng đến sự thịnh vợng của các tầng lớp
dân c trong xã hội; biểu hiện cụ thể dới dạng vốn con ngời và vốn xã
hội.
Chính sách kinh tế tốt là tiền đề cho sự tăng trởng bền vững về các
tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục , sức khỏe và bảo
vệ môi trờng vv...
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng đợc các nhu cầu của
hiện tại mà không làm thơng tổn khả năng đáp ứng các nhu cầu tơng
lai.
Có nhiều quan điểm trong chính sách phát triển kinh tế
Theo P.Todako: Chính sách phát triển kinh tế cần đợc hiểu nh
một quá trình nhiều mặt có liên quan đến những thay đổi trong cơ cấu ,
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N
5
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
trong thái độ và thể chế cũng nh việc đẩy mạnh tăng trởng kinh tế ,
giảm bớt mức độ bất bình đẳng và xoá bỏ chế độ nghèo đói.
Chúng ta hiểu chính sách phát triển kinh tế là một quá trình tăng
tiến về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm sự gia tăng về sản lợng hay
thu nhập và những biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội.
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh.
1.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng kinh tế thể hiện chính sách kinh tế
đúng dắn .
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới tạo ra
trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà

Là thớc đo để đánh giá nghèo đói đa chiều , chỉ số tổng hợp về sự
thiệt thòi của con ngời đợc đánh giá trên các khía cạnh : cuộc sống lâu
dài, khoẻ mạnh, tri thức , sự bảo đảm về kinh tế và sự hội nhập xã hội.
Các bộ phận cấu thành bao gồm:
+ Đối với những nớc đang phát triển (HPI 1):
*Tỉ lệ ngời dự kiến không sống đến 40 tuổi.
*Tỉ lệ mù chữ .
*Tỉ lệ ngời không đợc tiếp cận với các dịch vụ y tế , nớc sạch.
*Tỉ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng.
+ Đối với những nớc phát triển (HPI 2):
*Tỉ lệ ngời dự kiến không sống đến 60 tuổi.
*Tỉ lệ những ngời cha đạt đợc yêu cầu chuẩn về đọc và viết.
*Chỉ số nghèo về thu nhập.
*Sự thiệt thòi trong hòa nhập xã hội.
1.3. Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội nhằm nâng cao
đời sống vật chất và phúc lợi xã hội .
1.3.1 Đặt vấn đề về sự hạn chế của chính sách kinh tế chú trọng tăng trởng .
Sau chiến tranh thế giới II vào 1960s các quốc gia đều nhấn
mạnh đến tầm quan trọng của chính sách kinh tế hớng đến tăng trởng
kinh tế . Họ cho rằng tăng trởng kinh tế là mục tiêu cơ bản của mọi xã
hội. Kết quả là nhiều nớc đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, nhng sự
tăng trởng cao đó mang lại rất ít lợi ích cho ngời nghèo . Thể hiện là
mức sống của hàng trăm triệu ngời ở châu Phi, châu á, Trung Đông d-
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N
7
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
ờng nh không tăng thậm chí còn giảm đi; tỉ lệ thất nghiệp và bán thất
nghiệp tăng cả ở nông thôn và thành thị ; phân phối bất bình đẳng
trong thu nhập tăng dẫn đến tình trạng nghèo tuyệt đối còn phổ biến.
Những nguyên nhân đó là: Thứ nhất, trong một số trờng hợp

riêng còn có mục tiêu chung là nhằm phát triển con ngời , đảm bảo
công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, thúc đẩy sự phát triển
của xã hội.
Chính sách kinh tế trớc hết nhằm giúp tăng trởng kinh tế là điều
kiện trớc tiên để cải thiện chính sách xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội ,
khắc phục tình trạng đói nghèo của một quốc gia. Nguyên nhân đầu
tiên của đói nghèo là kinh tế không tăng trởng . Trong các xã hội tiền
T bản chủ nghĩa, kinh tế tăng trởng rất chậm, vì vậy tình trạng đói
nghèo rất phổ biến .
Chính sách xã hội tất yếu phải dựa trên sự phát triển kinh tế .
Phát triển kinh tế tạo ra cơ sở vật chất để giải quyết vấn đề phúc lợi và
thực hiện tốt các chính sách xã hội. Kinh tế phát triển sẽ nâng cao đời
sống của từng cá nhân và toàn xã hội , tạo điều kiện cho cá nhân tham
gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng, trong đó có hoạt động
phúc lợi xã hội . Kinh tế phát triển, Nhà nớc sẽ có nguồn thu để thực
hiện các chơng trình phúc lợi xã hội, thự hiện chính sách xã hội. Do đó
, phát triển kinh tế là điều kiện và tiền đề để phát triển và đa dạng hóa
các hoạt động của chính sách xã hội . Chính phủ các nớc thờng dành
một tỉ lệ nhất định của GNP để chi cho việc giải quyết các chính sách
xã hội nên thu nhập quốc dân càng lớn thì khả năng ngân sách chi cho
chính sách xã hội càng lớn. Nói cách khác , sự quan tâm và mức chi
phí dành cho chính sách xã hội tỉ lệ thuận với phát triển kinh tế . Điều
đó có nghĩa là kinh tế phát triển càng mạnh thì chi tiêu cho thực hiện
chính sách xã hội càng tăng . Chỉ khi tạo ra đợc một khối lợng vật chất
đáng kể thì mới có thể thực hiện và đáp ứng đợc các nhu cầu xã hội
ngày một tăng và đa dạng, có thể điều chỉnh , hoàn thiện và thay đổi
các chính sách xã hội .
Thực tế cho thấy , về tổng thể , hệ thống chính sách xã hội, phúc
lợi xã hội của các nớc có nền kinh tế phát triển tốt hơn hẳn so với hệ
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N

phát triển thì chính sách xã hội và phúc lợi xã hội sẽ đợc cải thiện?
Tăng trởng kinh tế không tự nó giải quyết đợc các vấn đề chính sách xã
hội và phúc lợi xã hội mặc dù Nhà nớc vẫn chú ý đến việc giải quyết
việc giải quyết các vấn đề chính sách xã hội và phúc lợi xã hội nh xây
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N
10
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
dựng mạng lới y tế đến tận cơ sở , phòng bệnh , chữa bệnh cho nhân
dân, chăm lo đời sống cho các gia đình bộ đội, thơng binh , liệt sĩ, mở
mang giáo dục... nhằm ổn định xã hội.
Thực tế những năm gần đây, Nhà nớc đã ban hành một số chính
sách chính sách xã hội và phúc lợi xã hội trên tinh thần đổi mới và cố
gắng thực hiện đồng thời cả chính sách phát triển, tăng trởng kinh tế
và chính sách xã hội . Các chính sách xã hội không tồn tại độc lập mà
nằm trong tổng thể hệ thống chính sách của Nhà nớc nên Nhà nớc có
vai trò to lớn trong việc quản lý, thực hiện các chính sách xã hội, tạo
ra sự liên kết , thống nhất giữa các chính sách kinh tế và chính sách xã
hội để định hớng và thúc đẩy phát triển kinh tế phục vụ các mục tiêu
chính sách xã hội và nâng cao phúc lợi xã hội , từ việc đảm bảo lợi ích
của các tầng lớp nhân dân đến việc phát triển con ngời và hoàn thiện
cơ cấu xã hội .
2. Một vài sự lựa chọn giữa chính sách tăng trởng kinh tế với việc
giải quyết chính sách xã hội trong quá trình phát triển kinh tế của
các nớc.
2.1. Quan điểm tăng trởng trớc, bình đẳng sau.
Quan điểm này nhấn mạnh vào chính sách kinh tế thúc đẩy tăng
trởng kinh tế, coi tăng trởng kinh tế là đầu tàu để kéo theo sự biến đổi
về cơ cấu kinh tế và xã hội. Thực tế cho thấy, những nớc theo quan
điểm này đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao , không ngừng tăng thu nhập
cho nền kinh tế song cũng cho thấy những hạn chế cơ bản của việc lựa

mặc dù mức tăng trởng kinh tế nhanh.
2.2.Quan điểm u tiên công bằng hơn tăng trởng .
2.2.1 Phân phối trớc , tăng trởng sau.
Đây là quan điểm chủ đạo của các nớc đi theo Chủ nghĩa xã hội
sau thế chiến thứ hai. Họ cho rằng , việc tập trung tài sản vào một
nhóm ngời là trở ngại cho sự phát triển lực lợng sản xuất. Bất bình
đẳng không chỉ là sự tha hoá phát triển mà còn là trở ngại cho sự phát
triển . Vì vậy phân phối lại là điều kiện tiên quyết cho tăng trởng , cụ
thể là đoạt từ ngời giàu chia cho ngời nghèo . Cơ chế phân phối đợc
xác lập sao cho đảm bảo thu nhập phụ thuộc vào đóng góp lao động .
Tuy nhiên, nền tảng của sự phân phối là chủ nghĩa bình quân . Do vậy
mặc dù nó là nguồn cổ vũ lớn lao với nhân dân nhng nó đã không có cơ
sở vững chắc để tồn tại.
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N
12
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
2.2.2 Lấy con ngời làm trung tâm (D.Korten) .
Theo ông , hầu hết các mô hình phát triển đều lấy chính sách
kinh tế tăng trởng làm trọng tâm và ông phê phán các mô hình đó. Ông
cho rằng, phát triển lấy con ngời làm trung tâm là một tiến trình qua
đó các thành viên của xã hội tăng đợc khả năng của cá nhân và định
chế của mình để huy động và quản lí các nguồn lực nhằm tạo ra thành
quả bền vững , cải thiện chất lợng cuộc sống của họ sao cho phù hợp
hơn. Ông khẳng định quan điểm làm trung tâm, ủng hộ tính chất bền
vững của cuộc sống và môi trờng hơn là chính sách kinh tế tăng sản l-
ợng của nền kinh tế .
2.3. Quan điểm chính sách kinh tế tăng trởng đi liền với công bằng xã
hội (Thực hiện chính sách xã hội).
Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên. Quan
điểm này vừa nhấn mạnh về số lợng , vừa chú ý về chất lợng của sự

10%/năm , Hàn Quốc 6%/năm). Điều này đa họ trở thành các nớc có
thu nhập bình quân đầu ngời và tiền lơng cao nhất khu vực, tỉ lệ thất
nghiệp thấp chứng tỏ họ thoát khỏi sự đói khổ , tiến tới tạo đủ việc làm
có thu nhập cao cho ngời lao động và dần xoá bỏ khoảng cách trong
phân phối thu nhập .
3.2. Chú trọng phát triển nông nghiệp và đảm bảo chính sách xã hội cho
ngời dân.
Về cơ bản giải quyết bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn ,
giữa vùng kém phát triển và vùng phát triển , không chỉ cần sự nỗ lực
của chính phủ mà phải có thời gian dài để đa các vùng này vợt qua sự
khác biệt về kinh tế xã hội , tập trung vốn đầu t để u tiên phát triển
kịp thời các vùng kém phát triển . Sự đầu t này có thể làm giảm tốc độ
tăng trởng giai đoạn đầu nhng nó tạo điều kiện tốt hơn cho các giai
đoạn tiếp theo, tránh hậu quả chênh lệch càng lớn và khó giải quyết
cho quá trình phát triển sau này .
Nhận thức vấn đề đó , do điều kiện thuận lợi Malaixia chú trọng
phát triển nông nghiệp ngay từ đầu và kết quả là trở thành nớc lớn trên
thế giới về xuất khẩu dầu cọ , cao su , côca. Còn Hàn Quốc đã mở cửa
thị trờng theo xu thế tự do hoá, cắt giảm các khoản mục thuế quan xuất
nhập khẩu do vậy nền kinh tế tăng trởng nhanh. Sau một thời gian dài ,
hai quốc gia này chỉ chú trọng đến tăng trởng kinh tế bỏ qua công bằng
xã hội cho nên trong xã hội có sự xáo trộn, có sự bất công lớn trong
Nguyễn Đình Viễn - Lớp cao học cuối tuần -N
14
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội...
phân phối thu nhập nh ở Malaixia tập trung vào ngời Mãlai....Do vậy ,
chính phủ họ mới chú trọng đến phân phối thu nhập , đảm bảo công
bằng cho mọi ngời dân . Malaixia hỗ trợ cho ngời dân ở vùng xa xôi để
họ có cơ hội phát triển , có chỗ ở, đợc học tập , làm ăn. Hàn Quốc có
các chính sách rất cụ thể về bảo hiểm y tế phát triển con ngời , chăm

theo hớng hiện đại .
Nhiệm vụ chủ yếu của chúng ta là tập trung lực lợng , tranh thủ
thời cơ, vợt qua thử thách, đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế đa
thành phần. Quan điểm của Đảng ta là phát triển nhanh và bền vững ,
tăng trởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ , công bằng xã hội
và bảo vệ môi trờng. Cụ thể:
4.1. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả
những sản phẩm , ngành , lĩnh vực mà ta có lợi thế , đáp ứng cơ bản
nhu cầu thiết yếu trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Các vùng kinh tế
trọng điểm có tốc độ tăng trởng nhanh, cao hơn mức bình quân chung,
đóng góp lớn vào tốc độ tăng trởng của cả nớc và lôi kéo , hỗ trợ các
vùng khác cùng phát triển . Tăng trởng nhanh năng suất lao động xã
hội và nâng cao chất lợng tăng trởng .
4.2. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế, tăng trởng nhanh năng lực
nội sinh về khoa học và công nghệ , đẩy mạnh giáo dục và đào tạo ,
phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao phục vụ tốt yêu cầu công
nghiệp hoá , hiện đại hoá và từng bớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức.
Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt
để tạo bớc nhảy vọt về kinh tế và công nghệ , tạo tốc độ tăng trởng vợt
trội ở những sản phẩm chủ lực .
4.3. Phát huy nhân tố con ngời , mở rộng cơ hội cho mọi ngời đều có
điều kiện phát huy tài năng, tham gia vào quá trình phát triển và thụ h-
ởng những thành quả phát triển; đồng thời có trách nhiệm góp sức thực
hiện dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn minh , giữ
gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Nâng
cao chất lợng cuộc sống của nhân dân về ăn , ở , đi lại , phòng và chữa
bệnh , học tập , làm việc , tiếp nhận thông tin , sinh hoạt văn hoá.
4.4. Chính sách kinh tế , xã hội phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện
môi trờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trờng nhân tạo với môi trờng
thiên nhiên và xã hội . Chủ động phòng tránh và khắc phục tác động


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status