Tổ chức không gian ở khu tái định cư bền vững trong quá trình phát triển thủ đô Hà Nội - Pdf 28



Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học xây dựng
*********
nguyễn thị thanh mai

Tổ chức không gian ở tái định c bền vững
trong quá trình phát triển thủ đô h nội
đến năm 2020. Chuyên ngnh: Quy hoạch Không gian v Xây dựng Đô thị
Mã số: 2.17.05 Luận án tiến sĩ Kiến trúc Công trình đợc hon thnh tại:
Trờng Đại học xây dựng.
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Doãn Minh Khôi;
2. PGS.TS Lê Hồng Kế.

Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến
đề ti luận án
1. Nguyễn Thị Thanh Mai (2000), Tổng kết quy hoạch chung thủ đô H
nội qua 40 năm, Tạp chí Kiến trúc, (Số 1/2000).
2. Nguyễn Thị Thanh Mai (2001), Bảo tồn v phát triển khu ở mật độ
cao ở H nội, Tạp chí Kiến trúc,(Số 6/2001), trang 26.
3. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Tác động của Tái định c đến thiết kế
không gian ở, Tạp chí Xây dựng, (Số 6/2005), trang 23-26.
4. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Vai trò của không gian kinh doanh v
sản xuất trong khu tái định c tập trung, Tạp chí Xây dựng,
(Số11/2005), trang 50, 51.
5. Lê Hồng Kế (chủ trì), Doãn Minh Khôi, Phạm Hùng Cờng, Phạm Thuý
Loan v Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Quá trình đô thị hoá ở Thăng
Long - H nội, kinh nghiệm lịch sử v định hớng quy hoạch phát triển
đô thị H nội trong thời kỳ CNH-HĐH - Đề ti cấp nh nớc, mã số :
KX.09.05.
6. Doãn Minh Khôi (Chủ trì), Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Thị Thanh Mai v
nhóm nghiên cứu (2004), Nh ở Di dân, Đề ti cấp bộ, mã số: B 2001-
34-22.
7. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Living Space for habitant displaced by
implementing the urban development project in Hanoi Reality and
Bases of Solution, tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc tế Future Vision
of Hanoi, Trờng Đại học Quốc gia, H nội.
8. Nguyễn Thị Thanh Mai (2006), Harmonising urban development and
heritage conservation in Hanois high density living quarters, báo
cáo tham luận tại Hội thảo quốc tế City Culture in Motion, Bankok,
Thai land.
9. Phạm Hùng Cờng (chủ trì), Nguyễn Thị Thanh Mai tham gia cùng
nhóm tác giả (2006), Thiết kế đô thị bằng hình ảnh, Nh xuất bản


TĐC Tái định c
KGƠTĐC Không gian ở tái định c
CTĐ Cộng đồng tái định c đa năng
CTM Công trình tái định c - mở
CTU Căn hộ tái định c thích ứng
TTKD&PTNN Trung tâm kinh doanh và phát triển nghề nghiệp
SDĐ Sử dụng đất
GPMB Giải phóng mặt bằng
UBND Uỷ ban nhân dân

Công trình tái định c mở (CTM) tăng cờng không gian sinh hoạt
cộng đồng, diện tích bán hàng, dịch vụ và khả năng thông thoáng tự
nhiên trongcông trình và nhóm công trình. Căn hộ tái định c thích ứng
(CTU) thiết kế cha hoàn thiện, có tính linh hoạt cao, tạo cơ hội cho
ngời dân tham gia vào tổ chức, sắp xếp căn hộ của mình.
- Bên cạnh mô hình đề xuất, các biện pháp tổ chức quản lý và xây
dựng có ý nghĩa quan trọng trong hoàn chỉnh quá trình thực hiện, tiến

thủ đô đến năm 2020, thành phố Hà nội đã và đang đẩy mạnh các hoạt
động xây dựng đô thị trên quy mô lớn, kèm theo công tác di dân và giải
phóng mặt bằng. Số lợng ngời dân bị ảnh hởng bởi di dời sẽ là rất lớn
tuỳ thuộc vào quy mô của dự án phát triển. Do vậy, sắp xếp nơi ở, ổn định
cuộc sống cho ngời dân sau di dời đợc xem nh nhiệm vụ hết sức cấp
bách đối với chính quyền địa phơng. Mặc dù công tác tái định c (TĐC) ở
các thành phố lớn của Việt nam đợc đánh giá có nhiều tiến bộ từ khoảng
10 năm trở lại đây, nhng trên thực tế, vẫn còn những hạn chế trong khôi
phục và ổn định cuộc sống cho ngời dân. Quy hoạch chi tiết các khu TĐC
cha thực sự quan tâm đến yêu cầu về tái hoà nhập cộng đồng, tạo việc
làm, thu nhập cho ngời dân, bên cạnh những vấn đề về chất lợng cơ sở hạ
tầng, dịch vụ công cộng, chất lợng công trình, hình thức kiến trúc, công
năng nhà ở và vệ sinh môi trờng. Trong khi đó, để đáp ứng nhu cầu lớn về
nhà ở TĐC đến năm 2020, đồng thời giải quyết vấn đề khan hiếm đất đai,
mật độ dân c cao, cùng sự quá tải của hệ thống cơ sở hạ tầng tại trung
tâm, thành phố quyết định xây dựng các khu TĐC tập trung quy mô lớn tại
khu vực vành đai 3, 4. Bởi vậy, nghiên cứu không gian ở tái định c
(KGƠTĐC) trên cơ sở phân tích tổng hợp các yếu tố xã hội, kinh tế và môi
trờng Hà nội, hớng đến mô hình ở bền vững, trong đó mọi ngời dân đều
đợc sinh sống ổn định, lâu dài là hết sức cần thiết và vẫn còn mới mẻ cho
đến nay.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Tổ chức không gian ở TĐC bền vững trong quá trình phát triển thủ đô
Hà nội đến năm 2020.
- Nghiên cứu trờng hợp các khu TĐC tập trung, nơi tiếp nhận dân di
dời từ các dự án phát triển trên địa bàn thành phố Hà nội.
- Các cấp độ nghiên cứu không gian ở TĐC tập trung bao gồm: đơn vị ở,
công trình và căn hộ.
- Bối cảnh nghiên cứu là giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội thủ đô
đến năm 2020.

Chơng 1: Tổng quan TĐC đô thị và Thực trạng tổ
chức không gian ở tái định c (KGƠTĐC) tại Hà nội.
1.1 Tổng quan về tái định c trong quá trình phát triển đô thị.
1.1.1 Hiện tợng di dân và TĐC trong phát triển đô thị: Quá trình
phát triển đô thị gắn liền với các xu hớng di dân trong đô thị: di dân tự

4.3 Khả năng phát triển đề tài luận án:
Để áp dụng hiệu quả trong thực tiễn, rất cần có những nghiên cứu mở
rộng và chuyên sâu: mong muốn áp dụng thiết kế trên các khu đất có hình
thái và điều kiện hiện trạng khác nhau ở Hà nội; thiết lập các quy định và
chỉ tiêu thiết kế kỹ thuật áp dụng cho các khu TĐC tập trung; xây dựng kế
hoạch thực hiện, vai trò và nhiệm vụ của từng chủ thể tham gia ở các giai
đoạn dự án; khả năng mở rộng nghiên cứu và đề xuất mô hình cho các
thành phố lớn khác ở Việt nam.

Kết luận v Kiến nghị:
1. Kết luận:
- Giải quyết TĐC chính là giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh trong
quá trình TĐC. Quy hoạch và kiến trúc có nhiệm vụ nghiên cứu giải
quyết các vấn đề xã hội trong không gian ở TĐC.
- TĐC không chỉ đơn thuần chuyển chỗ ở và cung cấp ngôi nhà cho ngời
dân, mà phải nhìn nhận nh là thiết lập không gian sống về văn hoá - xã
hội
, kinh tế cho ngời dân di dời.
- Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội thủ đô, xây dựng khu TĐC tập
trung với hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh, ngời dân đợc tự do lựa chọn
căn hộ trong các chung c là giải pháp thiết thực đến năm 2020.
- TĐC ở Việt nam nói chung và của Hà nội nói riêng không giống nh các
nớc khác trên thế giới bởi đối tợng di dời hết sức đa dạng và phức tạp
(về lối sống, nghề nghiệp, trình độ), đặc trng bởi lối sống cộng đồng.
4.2 Kinh nghiệm từ phơng án khu tái định c Nam Trung Yên.
Dựa trên mô hình đề xuất CTĐ, CTM và CTU, luận án đã thiết kế thử
nghiệm khu tái định c Nam Trung Yên (56 Ha), quá trình nghiên cứu
cho thấy một số vấn đề vớng mắc và cần làm rõ nh:
Khả năng lựa chọn phân đợt quy hoạch đối với khu TĐC tập trung
quy môlớn (trên 50 ha).
Yêu cầu khai thác các yếu tố hiện trạng trong giải pháp thiết kế
Thiết lập các quy định thiết kế kiến trúc mặt đứng: do và di dân cỡng bức. Di dân cỡng bức nói đến di dân bắt buộc, phục
vụ nhu cầu của xã hội, dẫn đến TĐC một bộ phận ngời dân trong không
gian ở mới.
1.1.2 Các dự án phát triển đô thị là nguyên nhân dẫn đến TĐC. Các dự
án liên quan đến cải tạo và xây dựng mới đô thị diễn ra thờng xuyên ở
nhiều khu vực khác nhau trong thành phố, đặt ra những yêu cầu về chuyển
đổi mục đích sử dụng, phân bổ lại quỹ đất đô thị, kèm theo sắp xếp lại nơi
ở, ổn định đời sống cho một bộ phận dân c bị di dời do bị thu hồi đất.
1.1.3 Tác động của di dân và TĐC trong các dự án phát triển. Quá trình
di dân và TĐC thờng gây tác động tiêu cực đến cuộc sống của bộ phận
dân di dời và cộng đồng vùng tiếp nhận. Ngời dân đối mặt với những vấn
đề về xã hội nh: thất nghiệp, phá vỡ mối quan hệ xã hội, mất bản sắc văn
hoá, lối sống; mất quyền làm chủ trong không gian sống quen thuộc. Bởi
vậy, giải quyết TĐC chính là giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh trong
quá trình TĐC.


Lập bảng lựa chọn
thiết kế cho mỗi
thành phần kiến trúc

Hình 4.1 Đối chiếu kết quả
đề xuất với mô hình và mục
tiêu mong muốn tổ chức
KGƠTĐC bền vững
22
3


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status