Ứng dụng tin học vào quản lý và quyết toán thu Ngân sách Nhà nước của Bộ Tài chính - Pdf 29

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một đất nớc thờng đợc đánh giá theo ba
dấu hiệu chủ yếu: ổn định, tăng trởng và công bằng xã hội. Để có thể đạt đ-
ợc kết quả đó, các chính sách kinh tế vĩ mô phải hớng tới các mục tiêu sản l-
ợng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại, phân phối công bằng. Để
đạt đợc những mục tiêu kinh tế vĩ mô trên, Nhà nớc có thể sử dụng nhiều
công cụ chính sách khác nhau: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính
sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. Khi nền kinh tế lâm vào tình
trạng suy thoái và thất nghiệp, Chính phủ phải tăng chi tiêu và giảm thuế,
ngợc lại, nền kinh tế trong trạng thái phát đạt và lạm phát, Chính phủ giảm
chi tiêu và tăng thuế. Nh thế chính sách tài khoá có thể coi là một phơng
thức hữu hiệu để ổn định nền kinh tế bởi vì chính sách này Chính phủ sử
dụng để thu thuế và chi tiêu công cộng điều tiết nền kinh tế. Chính sách tài
khoá thờng thể hiện trong quá trình lập, phê chuẩn và thực hiện Ngân sách
Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng
năm của Chính phủ gồm các khoản thu (chủ yếu từ thuế) và các khoản chi
Ngân sách Nhà nớc.
Các lý thuyết tài chính hiện đại cho rằng Ngân sách Nhà nớc không
nhất thiết phải cân bằng theo tháng, theo năm. Vấn đề là phải quản lý các
nguồn thu và chi sao cho ngân sách không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài,
trong đó chi ngân sách phải nằm trong khuôn khổ các nguồn thu ngân sách.
Vậy, Nhà nớc có chính sách thu ngân sách nh thế nào cho hợp lý nhằm
khuyến khích đợc các đối tợng nộp. Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ
có chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực tài chính, Ngân sách Nhà nớc
trong phạm vi cả nớc, trong đó quản lý thu là một nội dung rất quan trọng
trong giai đoạn thứ nhất thực hiện đề án xây dựng cơ sở dữ liệu Quốc gia Tài
chính Ngân sách của Bộ. Các cơ quan thu ( cơ quan tài chính, cơ quan
thuế,...) đợc Chính phủ và Bộ Tài chính uỷ quyền phối hợp với Kho bạc Nhà
nớc tổ chức quản lý nguồn thu ngân sách. Trên cơ sở dữ liệu thu trong năm,
cơ quan tài chính lập báo cáo thu tháng và báo cáo quyết toán thu năm gửi

sách Nhà nớc có hạn chế nên Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em khó
tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo,
các anh chị trong phòng và bạn đọc.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa đã quan tâm, dạy dỗ em trong quá
trình học tập và rèn luyện.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bùi Thế Ngũ đã hớng dẫn tận tình cho
em trong giai đoạn thực tập đạt kết quả tốt.
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
CHơng I
Phơng pháp luận nghiên cứu hệ thống
thông tin quản lý
i. Hệ thống thông tin
1. Thông tin
1.1. Thông tin đầu thế kỷ 21
Có hai nét nổi bật của thời kỳ đầu thế kỷ 21: sự biến đổi trên phạm vi
toàn cầu với tốc độ cao và sức mạnh mới trỗi dậy của các cơ quan thông tin. Sự
thay đổi mau chóng trong quan hệ quốc tế, toàn cầu hoá kinh doanh, vẽ lại biên
giới chính trị tạo ra những tổ hợp thơng mại đồ sộ là các động lực thúc đẩy sự
biến đổi toàn cầu. Một số cơ quan dựa trên thông tin thu đợc lợi nhuận rất cao
và đang trỗi dậy mạnh mẽ. Trong giai đoạn xã hội thông tin hiện nay, tầm quan
trọng của thông tin ngày càng tăng lên đối với nền văn minh của nhân loại,
những từ hay đợc nhắc đến là dữ liệu và thông tin. Các cơ quan đều là
những tổ chức bảo quản, xử lý và truyền tin.
1.2. Thông tin là gì ?
Dữ liệu và thông tin là hai khái niệm khác nhau nhng thờng đợc dùng lẫn
lộn.
Đối với một ngời, một bộ phận của cơ quan hay một hệ thống nào đó, dữ
liệu là số liệu hay tài liệu cho trớc.
Thông tin là dữ liệu đã đợc xử lý thành dạng dễ hiểu, tiện dùng, có ý

- Tính thời điểm của thông tin
- Tính cục bộ của thông tin.
- Tính tơng đối của thông tin.

2 . Quản lý một tổ chức dới góc độ thông tin
2.1
. Hệ thống quản lý.
Mỗi cơ quan đều có những phơng thức ghi nhớ, lu trữ dữ liệu riêng cho
mình nhng thực ra các phơng tiện nhớ chỉ thuộc một trong hai loại là bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài. Thông tin đợc phản ánh trớc tiên qua bộ nhớ trong rồi
đến bộ nhớ ngoài. Qúa trình phản ánh đợc thể hiện trong sơ đồ H.1.1
H.1.1-Các bộ phận nhớ của cơ quan.
Trong cơ quan thờng có hai hệ thống phụ thuộc hỗ trợ nhau đó là hệ
thống quản lý và hệ thống bị quản lý, chẳng hạn trong mỗi cơ quan Tài chính
thì bvộ phận lãnh đạo và quản lý là hàng hóaệ thống quản lý, các Phòng, Ban
khác trong cơ quan thuộc hệ thống bị quản lý, hai hệ thống này trong cơ quan
Tài chính có mối quan hệ nh mô hình H.1.2.
Mọi chức năng, mục tiêu của hệ thống quản lý đều sử dụng thông tin và
đa ra các thông tin. Nh vậy nếu không có thông tin sẽ không có quản lý đích
thực.Tầm quan trọng của thông tin có thể đợc diễn đạt qua biểu thức:
Lao động quản lý = Lao động thông tin + Lao động ra quyết định
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài
Dữ liệu vào Thông tin ra

2.2.1.

Khái niệm
Thông tin quản lý là những thông tin có ít nhất một nhà quản lý dùng
hoặc có ý định dùng vào việc ra quyết định quản lý.
*ý nghĩa của thông tin quản lý:
+ Những nhà quản lý khác nhau thì cần sử dụng những tập hợp thông tin quản
lý khác nhau.
+ Trong những khoảng thời gian khác nhau thì tập hợp thông tin quản lý có
khác nhau nói cách khác thông tin quản lý có tính biến động.
2.2.2. Tính chất của thông tin quản lý theo loại quyết định
Trong một kghoảng thời gian nhất định thì mỗi cơ quan, tổ chức đều có
những quyết định hiệu quả nhất của mình phù hợp với tình trạng thực tế. Quyết
định đó có thể là một trong ba cấp quyết định sau:
- Quyết định chiến lợc (strategic): Trả lời câu hỏi cái gì ?, để làm gì ? với
mục đích xác định mục tiêu, xây dựng nguồn lực của hệ thống.
- Quyết định chiến thuật (tactic): Trả lời câu hỏi cho ai?, cung cấp ở đâu ?
khi nào? nhằm cụ thể hoá mục tiêu trên thành nhiệm vụ và khai thác tối u
nguồn lực.
- Quyết định tác nghiệp (Operational):Trả lời câu hỏi thực hiện mục đích đó
nh thế nào?.
Các đặc trng của thông tin quản lý cho mỗi cấp quyết định:

-Thông tin đều đặn -Phần lớn là thờng
kỳ
-Thông tin có tính
đột xuất hoặc trong
một khoảng thời
gian dài mới có
quyết định

Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Nguồn thông tin
Thời điểm
Khả năng dự kiến
Tần suất
Tính cấu trúc
Độ chính xác
Tính chất TT
Quyết định
Tác nghiệp
Chiến thuật
Chiến lược
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
2.2.3. Tiêu chuẩn chất lợng của thông tin quản lý
- Độ tin cậy: thông tin phải chính xác, xác thực.
- Thông tin phải đầy đủ: theo nghĩa đối với nhà quản lý..
- Thích hợp: tuỳ yêu cầu nhà quản lý.
- Dễ hiểu: thông tin không quá dài quá ngắn.
- Kịp thời: thông tin phải thoả mãn nhu cầu của hệ thống là đúng lúc, đúng
thời điểm.
- Thông tin có giá trị: thông tin cần thu thập phải đợc chọn lọc sao cho có tác
động tích cực trong việc ra quyết định của nhà quản lý đó là quyết định có
hiệu quả cao trong thực tiễn.
- Thông tin bảo mật: thông tin thu thập đợc phải đảm bảo tính bảo mật cho
quyết định của hệ thống.

2.2.4. Các nguồn thông tin từ ngoài cho một tổ chức.

trong
Doanh nghiệp
(tổ chức)
H.1.3 Các nguồn thông tin ngoài của một tổ
chức.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Các nguồn thông tin từ ngoài cho một cơ quan Tài chính:

Các đầu mối thông tin ngoài là những tổng thể lớn, rất biến động, cho nên
là một tổ chức (doanh nghiệp) thì phải lựa chọn phơng pháp thích hợp để thu
thập thông tin ngoài.
3. Các giai đoạn ứng dụng tin học trong một tổ
chức.
Một tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả phải thu thập và xử lý thông tin
một cách có hiệu quả. Muốn vậy, cần ứng dụng tin học vào trong quá trình xử
lý này. Vậy quá trình ứng dụng tin học trong một tổ chức bao gồm những giai
đoạn nào và xử lý công việc gì ?
- Giai đoạn khởi đầu:
Đây là giai đoạn đa máy tính vào hoạt động trong tổ chức, chủ yếu gắn liền
ứng dụng tin học vào kế toán và tài chính. Giai đoạn này các cán bộ chuyên
môn, cán bộ xử lý dữ liệu mới bắt đầu học cách để làm việc với nhau.
- Giai đoạn lan rộng:
Các máy tính chuyển sang một trạng thái thao tác đợc, các cán bộ chuyên
môn nghiệp vụ đã có hứng thú hơn với với việc sử dụng công nghệ thông tin
mới, tuy nhiên họ đánh giá ứng dụng của máy tính là cha chính xác (quá đề cao
máy tính).
- Giai đoạn phát triển xử lý thông tin có kiểm soát:
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Các Phòng, Ban
Các Phòng, Ban

- Giai đoạn này kết hợp quản lý thông tin và xử lý thông tin vào một chủ thể
(lúc này con ngời có đủ khả năng vừa quản lý vừa xử lý thông tin).
- Giai đoạn tự quản cơ sở dữ liệu:
Giai đoạn mà các tổ chức nhận ra rằng mọi ngời trong tổ chức cần phải tiếp
cận thông tin và sử dụng thông tin một cách dễ dàng, do đó quản lý thông tin
cần phải có tổ chức và thống nhất. Giai đoạn này phần cứng bắt đầu phát triển
loại hình mạng.
- Giai đoạn hoàn chỉnh:
Giai đoạn này xử lý dữ liệu đan kết và hoà nhập vào hệ thống quản lý hình
thành những nhân viên quản lý cấp cao chuyên về xử lý thông tin: những nhân
viên này sẽ đóng góp những kiến thức chính cho việc khai thác và xử lý thông
tin giúp cho việc cạnh tranh thuận lợi hơn.
4. Thông tin và công tác quản lý:
Các nhà quản lý đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra những sự biến
chuyển trong cơ quan. Vì vậy, những ngời thiết kế hệ thống cần tìm hiểu xem
các nhà quản lý sử dụng thông tin nh thế nào, chẳng hạn nh:
- Nhu cầu thông tin của những nhà quản lý thay đổi theo hoàn cảnh ra sao?
- Nhu cầu thông tin của những nhà quản lý thay đổi theo trách nhiệm của họ
ra sao ?.
- Sự thoả mãn về thông tin của họ nh thế nào ?.
Nói một cách khác, thông tin mà ngời quản lý (hay tổ chức) tìm kiếm rơi
vào ba phạm trù: thông tin về khoảng cách tới mục tiêu, thông tin để đạt mục
tiêu và thông tin về sự chuyển biến.

5. Hệ thống thông tin (HTTT)
5.1 Khái niệm
HTTT là tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau cùng làm nhiệm vụ
thu thập, lu trữ và xử lý dữ liệu, phân phát thông tin để hỗ trợ cho việc ra
quyết định, phân tích tình hình, lập kế hoạch đờng lối và kiểm soát các hoạt
động trong tổ chức.

tại theo thông lệ.
+ HTTT phi chính thức: là những hệ thống ghi chép, đánh giá năng lực của
(một) vài ngời cán bộ.
*Theo tính chất phục vụ của thông tin đầu ra:
+ HTTT xử lý giao dịch.
+ HTTT quản lý.
+ HTTT trợ giúp ra quyết định.
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Nguồn
thông tin
Nguồn
thông tin
Thu thập
Thu thập
Xử lý
Xử lý
Lưu trữ
Lưu trữ
Phân phát
Phân phát
Đích
thông tin
Đích
thông tin
H.1.5 - Các yếu tố cấu thành của HTTT
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
+ Hệ chuyên gia.
+ HTTT tạo lợi thế cạnh tranh.
*Theo bộ phận chức năng nghiệp vụ:
+ HTTT Tài chính.

liệu là một tập hợp các cơ sở dữ liệu có liên quan với nhau.
- Hệ thống quản lý dữ liệu: Bản thân Kho dữ liệu hay Ngân hàng dữ liệu cùng
với con ngời và các phơng tiện để duy trì sự hoạt động của nó tạo thành hệ
thống quản lý dữ liệu.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là một hệ thống chơng trình máy tính giúp tạo
lập, duy trì và sử dụng các hệ cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan
trọng thông dụng nhất đợc viết theo mô hình dữ liệu quan hệ là: DBZ,
SQL/DS, ORACLE, FOXPRO, VISUAL FOXPRO, ACCESS.
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Thực thể: là tập hợp các đối tợng quản lý cùng loại, trong thực thể có thể
hiện lần xuất của thực thể ( thực thể cụ thể ).
- Khoá chính: là tập hợp tối thiểu các thuộc tính sao cho giá trị của hai thực
thể cụ thể không trùng nhau.
- Thuộc tính khoá con: là một phần của khoá chính.
- Thuộc tính khoá quan hệ: là thuộc tính dùng để thiết lập mối quan hệ với
thuộc tính của tệp khác.
- Tệp cơ sở dữ liệu : là tập hợp các bản ghi mô tả về các thực thể
- Số mức quan hệ: trong các mối quan hệ của một thực thể thì các quan hệ đó
phải thể hiện độ đậm nhạt tức là chỉ ra mức độ tham gia của thực thể đó bao
gồm quan hệ một-một, một-nhiều, nhiều-nhiều .
- Số chiều của quan hệ: là số lợng các thực thể tham gia vào quan hệ đó, bao
gồm quan hệ một chiều, quan hệ hai chiều, quan hệ nhiều chiều
- Mô hình dữ liệu quan hệ: là một bản khắc hoạ cơ sở dữ liệu, nó chỉ ra các
thực thể, các thuộc tính của mỗi thực thể và những mối quan hệ giữa các
thực thể trong cơ sở dữ liệu ấy.
+ Mô hình dữ liệu quan hệ giúp ngời sử dụng hiểu đợc cấu trúc, quan
hệ ,ý nghĩa của dữ liệu, điều đó rất cần thiết giúp họ lập đợc cơ sở dữ liệu.
+ Lập mô hình dữ liệu quan hệ: là phần chính của thiết kế cơ sở dữ liệu,
tuy nhiên phải có phơng tiện để tra cứu và truy vấn cơ sở dữ liệu đã thiết kế và

hình dữ liệu ở trên.

Tạo lập cơ sở dữ liệu:
Mỗi thực thể thờng biểu diễn nhiều cá thể, để tránh nhầm lẫn thì mỗi các
thể phải xác định duy nhất, cách tốt nhất là dùng yếu tố phân biệt giữa chúng.
Một thuộc tính hay một tổ hợp các thuộc tính sẽ xác định mỗi cá thể
một cách duy nhất gọi là yếu tố phân biệt.
Có thể có vài thuộc tính hoặc tập hợp thuộc tính cùng có khả năng làm
yếu tố phân biệt cho các cá thể của một thực thể.

2.1. Mối quan hệ giữa các bảng
2.1.1. Mối quan hệ một một
Giả sử cơ sở dữ liệu có hai thực thể A và B đợc ghi nhận bằng hai bảng
dữ liệu A và B, ta nói rằng có một mối quan hệ một-một giữa hai thực thể A, B
(hay hai bảng A, B) nếu mỗi dòng của A tơng ứng với một dòng của B và ngợc
lại mỗi dòng của bảng B tơng ứng với một dòng của bảng A. Việc sát nhập hai
bảng A, B lại vẫn có thể dễ dàng. Mối quan hệ này xuất hiện khi tách một bảng
rất nhiều cột thành hai bảng cho đỡ cồng kềnh, quy mô nhỏ hơn.
Chẳng hạn, trong cơ sở dữ liệu của đề tài thực tập thực thể Danh mục địa
bàn hành chính có thể đợc tách thành hai thực thể với mối quan hệ một-một nh
sau:
2.1.2. . Mối quan hệ một - nhiều
Ta nói rằng có một mối quan hệ một- nhiều giữa hai thực thể (hay hai
bảng A, B) nếu mỗi dòng trong bảng A tơng ứng với nhiều dòng trong bảng B
nhng ngợc lại mỗi dòng trong bảng B chỉ tơng ứng với một dòng trong bảng A.
Bảng A ở phía một gọi là bảng chủ, bảng B ở phía nhiều gọi là bảng quan
hệ.

một-một
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
2.1.3. Mối quan hệ nhiều nhiều
Ta nói rằng có một mối quan hệ nhiều-nhiều giữa hai thực thể (hay hai
bảng A và B) nếu mỗi dòng trong bảng A tơng ứng với nhiều dòng trong bảng B
và ngợc lại mỗi dòng trong bảng B có liên quan với nhiều dòng trong bảng A.
Khi có mối quan hệ nhiều-nhiều ta cần tạo ra một thực thể thứ ba gọi là thực thể
giao để liên kết hai thực thể kia qua hai mối quan hệ một-nhiều
Mô hình nh sau:

III. Hệ thống thông tin quản lý(HTTTQL)
1. Các quan hệ của thông tin quản lý.
1.1. Thông tin quản lý với các bộ phận trong tổ chức
Thông tin trong thời đại ngày nay là thông tin quản lý bởi vì thông tin sử
dụng phần lớn trong thời đại là thông tin để quản lý. Hệ thống thông tin quản lý
đảm bảo xử lý các thông tin quản lý với hiệu quả cao nhất trong cơ quan.
Các mối quan hệ của thông tin quản lý trong một cơ quan đợc thể hiện
trong sơ đồ sau:

Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
MTMUC
*Mã mục TM
Mã nhóm TN ......
MTMUC

HTTTQL
Thông tin
đã xử lý
Quyết
định
Thông tin ra
Thông tin từ ngoài
Thông tin
đưa lên trên
HTTT tác
nghiệp
HTTT tác
nghiệp
Đầu ra
Đầu vào
H.1.6 - Sơ đồ các mối quan hệ của thông tin quản lý
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

Các mối quan hệ của thông tin quản lý trong cơ quan Tài chính đợc thể
hiện trong sơ đồ sau:

- Lãnh đạo: là nơi ban hành quyết định
- Hệ thống tác nghiệp: là nơi thực hiện các hoạt động chính của toàn bộ hệ
thống.
- Hệ thống thông tin quản lý: Bộ phận liên kết giữa lãnh đạo và hệ thống tác
nghiệp. Công việc cụ thể của nó là thu thập, xử lý, lu trữ, truyền tin trong
toàn bộ hệ thống.
1.2. Sự phát triển của thông tin quản lý:
- Quy mô phát triển của lãnh đạo và HTTTQL thì hầu nh không thay đổi so với
quy mô phát triển của hệ thống tác nghiệp. Lãnh đạo và HTTTQL liên tục phát

Chứng từ thu
đã kiểm tra
Chứng từ thu
H.1.7-Sơ đồ các mối quan hệ của thông tin quản lý trong CQTC
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
1.3. Giá trị của HTTTQL
1.3.1. Giá trị của một thông tin quản lý
Chúng ta thấy rằng tự thân thông tin không có giá trị, thông tin chỉ có giá
trị khi đợc các nhà quản lý sử dụng để phục vụ cho việc ra quyết định và thực
hiện các quyết định này mang lại hiệu quả nào đó. Vai trò của thông tin quản
lý có thể đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Giá trị của một thông tin quản lý bằng chênh lệch giữa kết quả thực
hiện tốt phơng án của quyết định nhờ sử dụng thông tin đó với trung bình kết
qủa thực hiện của các phơng án.
1.3.2 Giá trị của một hệ thống thông tin quản lý
Hầu hết các HTTT đều đợc gọi là HTTTQL bởi vì nó phục vụ cho công
tác quản lý.
Giá trị của HTTTQL là sự biểu hiện bằng tiền của tổng những thiệt hại
rủi ro tránh đợc và của tổng những tận dụng cơ hội nhờ có HTTTQL
*Cách tính giá trị của HTTTQL
Cách 1
Trong đó :
Ai: tổng thiệt hại của rủi ro thứ i
Pi: xác suất xảy ra thiệt hại thứ i
Ni: hệ số của ngời quản lý tạo ra thiệt hại thứ i
n: tổng số rủi ro
Aj: tổng lợi ích của cơ hội thứ j

với m=1/2 nếu có 50% ữ 90% số ý kiến cho rằng HTTT là tốt.
với m=1 nếu có hơn 90% ý kiến cho rằng HTTT là tốt.
1.4. Chi phí cho HTTT

1.4.1. Chi phí cố định (CPCD)
Theo quan điểm tin học quản lý CPCD gọi là chi phí chuyển đổi gồm:
- Chi phí phân tích thiết kế (CP
pttk
)
- Chi phí xây dựng (CP
xd
)
- Chi phí cho máy móc tin học (CP
mm
)
- Chi phí thiết bị phụ trợ (CP
pt
)
Công thức cơ bản để xác định chi phí cố định nh sau:

CPCD = CP
pttk
+ CP
xd
+ CP
mm
+ CP
pt
1.4.2. Chi phí biến đổi (CPBD)
Theo quan điểm tin học CPBD gọi là chi phí vận hành, thờng có vòng

2.1. Phơng pháp phát triển một HTTTQL
2.1.1. Lý do để phân tích một HTTTQL
- HTTT có những vấn đề quản lý mới nảy sinh đòi hỏi phải có những thay đổi
lớn, yêu cầu thiết kế mới HTTT.
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
in
n
i
in
rCPBD

=
+++=

)1.()
1
r.(1 CPCD phí chi Tổng
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- HTTTQL cần những yêu cầu mới trong nhiều lĩnh vực cần thiết phải thiết kế
mới hệ thống.
- HTTTQL có những thay đổi về khoa học công nghệ nên cần thiết kế mới để
hoạt động hiệu quả hơn.
- Các nhà quản lý của HTTTQL có những chính sách đa ra nhằm thiết kế hệ
thống mới có chất lợng.
2.1.2. Phơng pháp phân tích một HTTTQL
Với những lý do thiết kế mới HTTTQL, các nhà quản lý và thiết kế
HTTTQL đa ra dự toán những tiến trình và lựa chọn những phơng án tối u nhất
cho mỗi tiến trình đó để thiết lập một HTTTQL mới u việt. Các công đoạn phân
tích thiết kế để đa đến một HTTTQL tơng lai hiệu quả có những đặc thù:
2.1.2.1. Đánh giá yêu cầu về HTTT mới

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Xác định các ràng buộc về mặt tổ chức và mặt công nghệ thông tin đối với
HTTT.
- Xây dựng các phơng án giải pháp ( thiên về tối u tài chính kỹ thuật).
- Đánh giá các phơng án ( về hiệu quả, thời gian, tài chính,...).

2.1.2.5. Thiết kế vật lý
Các nhiệm vụ của giai đoạn:
- Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra.
- Thiết kế các phơng thức tơng tác với các phần tin học hoá của HTTT.
- Thiết kế các thủ tục xử lý thủ công.
2.1.2.6. Thực hiện kỹ thuật
Các nhiệm vụ của giai đoạn:
- Thiết kế logic, thiết kế vật lý trong.
- Lập trình.
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống sau khi thực hiện kỹ thuật hoàn thành.
- Hoàn thiện các tài liệu, hồ sơ về HTTT mới.
2.1.2.7. Cài đặt và khai thác
Các nhiệm vụ của giai đoạn:
- Chuyển đổi một số lĩnh vực, một số tình trạng của hệ thống mới.
- Đánh giá hoạt động của HTTT.
Trong quá trình phân tích thì có thể phải quay về công đoạn trớc đó để xem
xét, kiểm tra sự thực hiện công đoạn hiện thời nếu cần thiết.

2.2. Nguyên tắc cơ bản trong thiết kế HTTT.
- Sử dụng các mô hình, trừu tợng hoá HTTT qua các mô hình vì HTTT rất
phức tạp.
- Phân tích từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể.
- Đi từ quá trình phân tích vật lý đến quá trình phân tích logic trong phân tích.
- Đi từ quá trình phân tích logic đến quá trình phân tích vật lý trong thiết kế.


*Tra cứu tài liệu.
*Phiếu hỏi
*Quan sát
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Quá trình
phân tích
logic
Quá trình
phân tích
vật lý
HTTT mới
như thế nào ?
Những yêu
cầu mới của
thông tin
HTTT hiện có
sẽ làm gì?
HTTT mới
sẽ làm gì ?
HTTT hiện có
như thế nào?
Quá trình phân tích

Quá trình thiết kế

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
2.3.2. Các phơng pháp phân tích thông tin.
**Sơ đồ luồng thông tin ( ICD ): là sự thể hiện bằng sơ đồ các dòng
thông tin, các kho dữ liệu, thời điểm phát sinh các dữ liệu.

cấu
trúc dữ
liệu
(nếu

nhiều
tệp)
Sơ đồ
cấu
trúc dữ
liệu
(nếu

nhiều
tệp)
Các
phích
từ
điển
hệ
thống
Các
phích
từ
điển
hệ
thống
Phích
từ
điển

H.7 - Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
Sau khi chẩn đoán đợc nguyên nhân cần đa ra mục tiêu có tính chất phải
đo đợc và lợng hoá mục tiêu đó bằng các chỉ tiêu cụ thể, sau đó đề xuất giải
pháp, sơ đồ sau thể hiện quá trình đó:
Vấn đề Nguyên nhân Mục tiêu Giải pháp
....... ......... ......... ..........
3. Thiết kế vật lý.

3.1. Một số khái niệm.
- Xử lý: là sự biến đổi dữ liệu
nh vậy, sẽ có dữ liệu vào và thông tin ra, thể hiện trong sơ đồ sau:

Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Xử lý
Xử lý
Thông tin ra
Dữ liệu vào
A B
C
D
Nguyên nhân

Hậu quả
Nguyên nhân

Hậu quả
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368

của một HTTTQL.
4.1. Đánh giá đa tiêu thức.
Việc đánh giá có quy trình nh sau:
- Xác định tất cả các tiêu thức cần đánh giá ( chung cho các phơng án ), tuy
nhiên sẽ có tiêu thức đợc u tiên.
- Xác định trọng số cho từng tiêu thức ( chung cho các phơng án ), coi tất cả
các tiêu thức có trọng số là 100% thì mỗi tiêu thức có trọng số bao nhiêu tuỳ
theo tầm quan trọng.
- Xác định mức điểm cho mỗi tiêu thức ( cho từng phơng án cụ thể ), mức
điểm cho một tiêu thức nên giao động từ [-n, +n] nào đó, tiêu thức u tiên hơn
thì điểm (+) cao hơn và ngợc lại đến điểm (-n).
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Nhân mức điểm của tiêu thức với trọng số thì đợc tổng điểm của tiêu thức
đó. Sau đó cộng lại thành tổng số điểm cho phơng án đó, có bao nhiêu ph-
ơng án thì có nhiêu tổng số điểm, từ cơ sở này ngời thiết kế đánh giá và lựa
chọn phơng án hiệu quả nhất.
Kết quả tính toán trên bảng:
Phơng án ..........
..........
.... ..... ...... ..... ...... ....... ......

4.2. Phân tích chi phí- lợi ích
- Xác định các khoản mục chi phí
+ Chi phí về nhân lực.
+ Chi phí về phần cứng, phần mềm.
+ Chi phí về văn phòng phẩm và thông tin đầu vào.
+ Chi phí cho chuẩn bị mạng.
+ Chi phí chung.
+ Chi phí khác.

Mức điểm
Điểm
đánh gía
Mức
điểm
Điểm
đánh giá
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Chênh lệch mỗi phơng án = Tổng lợi ích Tổng chi phí
trong n năm trong n năm

Nếu chênh lệch càng lớn thì HTTT hoạt động ngày một hiệu quả.
Chơng I trình bày một số lý luận chung về HTTT phục vụ quản lý, các bớc
phân tích, thiết kế, thiết lập HTTTQL.Phơng pháp phân tích hệ thống quản lý
thu NSNN đợc trình bày ở Chơng II.
Luận văn tốt nghiệp ****** Sinh viên thực hiện: Mai Thị Học
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Chơng II
Phân tích hệ thống quản lý thu
ngân sách nhà nớc
I. CÔNG TáC Thu ngân sách nhà nớc
1. phát triển ứng dụng tin học trong quản lý
nsnn
Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ có chức năng thống nhất quản lý
Nhà nớc về lĩnh vực tài chính, kế toán, Ngân sách Nhà nớc trong phạm vi cả n-
ớc. Bộ Tài chính có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý
Nhà nớc thuộc chức năng. Ban Quản lý ứng dụng tin học là đơn vị thuộc bộ
máy quản lý Nhà nớc của Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ Tài
chính thống nhất quản lý hoạt động phát triển ứng dụng tin học trong lĩnh vực
quản lý tài chính Nhà nớc, tổ chức trung tâm dữ liệu và xử lý thông tin phục vụ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status