Những vấn đề của sự biến đổi xã hội ở Việt Nam sau 15 n¨m đổi mới - Pdf 29

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Mỗi sự biến đổi, sự tồn tại hay không tồn tại một hình thái xã hội, mọi
lĩnh vực trong đời sống xã hội có thể có những vấn đề cần phải giải quyết.
Khoa học mà nhiên cứu những vấn đề trên là môn xã hội học. Xã hội học
tuy ra đời muộn hơn so với các môn khoa học khác như triết học, văn
học,khảo cổ học...lúc đầu nó chỉ là một hình thái xen lẫn trong các môn
khoa học nhân văn khác, song do nhu cầu tiến triển của loài người xã hội
học được thừa nhận như một môn khoa học độc lập. Qua lịch sử phát triển,
xã hội học phát triển rất nhanh cùng với sự phát triển của các môn khoa học
khác cung như loài người chúng ta và nó cung thu được những thành quả
nhất định. Do nhu cầu và tinh cần thiết, xã hội học đã được như một môn
học bắt buộc không chỉ được giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng
thuộc khối nhân văn mà xã hội học còn được giảng dạy cả ở những trường
thuộc khối kỹ thuật và khối kinh tế.
Xã hội càng phát triển thì càng có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh và nhu
cầu nghiên cứu là nhu cầu bức thiết vì thế mà xã hội học ngày càng đi sâu,
thâm nhập vào các ngành khoa học khác, cũng như mọi lĩnh vực khác nhau
trong xã hội. Mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực xã hội muốn phát triển được
không thể không quan tâm đến nhu cầu của xã hội mà muốn làm được điều
đó thì phải nhiên cứu đến xã hội học. Do đó nhu cầu giảng dạy, học tập,
nghiên cứu về xã hội học ngày càng tăng lên không chỉ ở các trường học
mà cả trong giới sản xuất, kinh doanh,ngoại giao, chính trị,văn hoá.......
Qua những hiểu biết xã hội của cá nhân và sự nghiên cứu môn khoa học
xã hội học này em thấy xã hội học thực sự là môn khoa học cần thiết trong
sự phát triển rất nhanh của xã hội mà những biến đổi xã hội này rất cần
được nghiên cứu giải quyết những bất cập trong sự phát triển, biến đổi xã
hội đó. Qua việc viết tiểu luận cũng là một phương pháp học tập và nghiên
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cứu môn xã hội học có khoa học. Những đánh giá, nghiên cứu mang tính

ngành khoa học đặc thù như: Văn học, sử học, chính trị học,triết học, xã
hội học ....Mặc dù mỗi ngành khoa học mang một đặc trưng riêng nhưng
chúng vẫn có mối liên hệ với nhau khá chặt chẽ và hỗ trợ phát triển cho
nhau.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Lịch sử phát triển và hình thành của xã hội học :
Chủ nghĩa xã hội học đã trải qua một quá trình hình thành và phát
triển lâu dài. Ngay từ khi xã hội loài người có sự phân chia giai cấp. Tư
tưởng xã hội học chính là phản ánh khát vọng của quần chúng nhân dân
lao động muốn mọi người trong xã hội đều được tự do có cơm ăn áo
mặc,cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc.
Ngay từ thời cổ đại, các vấn đề xã hội và con người , các mối quan hệ
trong xã hội đã rất được quan tâm bằng chứng là ở thế kỷ XVI, XVII
hàng loạt các học thuyết ra đời, lúc đầu các học thuyết này còn nhiều hạn
chế, mang tính không tưởng nên được gọi là chủ nghĩa không tưởng.
Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, Mác và Ăng-ghen đã tiếp thu,vận dụng
sáng tạo những luận điểm, lý luận của chủ nghĩa không tưởng, kết hợp
tài tình với những tư tưởng hiện thực tạo nên học thuyết chủ nghĩa xã hội
khoa học dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về
giá trị thặng dư.
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là bước phát triển nhảy vọt
về tư tưởng của loài người tiến bộ. Chủ nghĩa xã hội không tưởng bị phá
sản. Hoc thuyết Mác là học thuyết hoàn chỉnh, Mác nghiên cứu đầy đủ
những vấn đề triết học và kinh tế học, hoàn thành hệ thống lý luận khoa
học về những điều kiện và con đường giải phóng giai cấp vô sản, xây
dựng một xã hội mới: xã hội cộng sản chủ nghĩa .
Vào năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đó chính là sự
tiếp thu và phát triển sáng tạo học thuyết của Mác vào cách mạng vô sản
do Lênin đứng đầu, cách mạng thắng lợi đã biến chủ nghĩa xã hội từ lý

cũng cung cấp những cơ sở lý luận kinh tế cho chủ nghĩa xã hội khoa
học.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cả hai bộ phận đó của chủ nghĩa Mác đều chưa được chỉ ra cho giai
cấp vô sản những con đường, những phương pháp để tự giải phóng. Chỉ
có chủ nghĩa xã hội khoa học mới là khoa học có nhiệm vụ trực tiếp
nghiên cứu những điều kiện, nội dung và bản chất của sự nghiệp giải
phóng của giai cấp vô sản. Nghiên cứu những điều kiện lịch sử của
những biến đổi ấy, và thực chất của nó và do đó làm cho giai cấp bị áp
bức hiện nay có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy, hiểu rõ được những
điều kiện và bản chất của sự nghiệp của chính họ, đó chính là nhiệm vụ
của chủ nghĩa xã hội khoa học, biểu hiện lý luận của phong trào vô sản.
Đó chính là những luận điểm chúng ta cần nghiên cứu, nó là những
vấn đề cơ bản nhất của xã hội học.
IV. Các chức năng của xã hội học :
Nhiệm vụ của xã hội học là thông qua nghiên cứu các quy luật và các
tính quy luật của sự hoat động phát triển và tương tác của các chủ thể xã
hội. Cùng các hình thức biểu hiện của chúng và cơ chế vận hành của các
quy luật đó, nhằm lý giải thoả đáng nội dung và khuynh hướng của các
biến đổi của từng xã hội đang diễn ra trên thế giới.
Mang tính cách là một khoa học độc lập, xã hội học thực hiện tất cả
các chức năng vốn có của khoa học xã hội. Cho nên xã hội học cũng có
những chức năng riêng của nó gồm:
Thứ nhất: chức năng lý luận, thực tiễn (Chức năng phương pháp
luận). Xã hội học trang bị những tri thức khoa học về sự phát triển xã hội
theo những quy luật vốn có của nó. Xã hội học có nhiệm vụ phân tích lý
luận hoạt động nhận thức để xây dựng nên lý luận và phương pháp nhận
thức đúng đắn. Xã hội học có nhiệm vụ xác định nhu cầu và phát triển
chung cũng như những nhu cầu phát triển riêng của từng yếu tố cấu

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khái niệm cấu trúc xã hội: xã hội loài người là một hệ thống bao gồm
nhiều bộ phận cấu thành, có liên hệ tương tác lẫn nhau theo thứ bậc và
theo các dạng quan hệ, cơ cấu xã hội hết đa dạng và phức tạp, vì vậy có
nhiều cách tiếp cận để đến với cấu trúc xã hội.
Cơ cấu xã hội là một mô hình của các mối quan hệ giữa các thành
phần cơ bản trong một hệ thống xã hội. Những thành phần này tạo nên
bộ khung cho tất cả chế độ xã hội này đến xã hội khác. Những thành
phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là nhóm các thiết chế xã hội.
Theo bách khoa toàn thư của Liên Xô cũ, cơ cấu xã hội là hệ thống các
mối liên hệ ổn định và có sắp xếp giữa các yếu tố của hệ thống xã hội
được quy định bởi các mối quan hệ giữa các giai cấp và các nhóm xã hội
khác,bởi có sự phân công lao động và bởi có các đặc điểm của các chế
độ xã hội nên có sự khác biệt giữa cơ cấu xã hội nói chung bao hàm toàn
bộ các mối quan hệ và các lĩnh vực cơ cấu xã hội riêng biệt của nó ( sản
xuất, chính trị, văn hoá ).
Chúng ta có thể hiểu cấu trúc xã hội theo góc độ nghiên cứu của xã
hội như sau:
• Cấu trúc xã hội bao gồm là toàn bộ hệ thống các mối quan hệ xã hội
của các yếu tố tạo thành xã hội là một hệ thống tốt, đa cấp bao gồm
nhiều hệ thống nhỏ dần, đơn vị cơ bản là con người.
• Cấu trúc xã hội bao gồm các lớp của cấu trúc cơ bản nhỏ nhất đến
toàn thể lớn nhất và các nhóm cấu trúc với tất cả các quan hệ qua lại,
tác động lẫn nhau, nhiều chiều biến động thường xuyên và phát triển
liên tục, không ngừng tiến lên.
• Cấu trúc xã hội bao gồm cơ cấu xã hội nằm trong cơ cấu chung của
xã hội là nội dung cơ bản quan trọng của cấu trúc xã hội nhưng không
phải là tất cả, không thể đồng nhất với cấu trúc xã hội.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghiệm là xây dựng một hệ thống lý thuyết của xã hội học dựa trên cơ sở
những thực nghiệm xã hội. Những thực nghiệm gồm các khâu sau: khảo
sát điều tra, phân tích, đánh giá, vạch ra các dự báo,dự kiến, tổ chức thí
điểm để thẩm định độ chính xác các dự báo và tổng kết phát hiện quy
luật, xây dựng hệ thống lý luận xã hội học.
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status