Chiến lược phát triển khoa học công nghệ viễn thông đến năm 2020 - Pdf 29

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Mậ đầU...................................................................................................................................4
PHầN 1...................................................................................................................................6
VAI TRSS CẹA CôNG NGHệ TRONG S NGHIệP đặI M I CẹA N C TA HIệN NAY . 6
I. Tổng quan về công nghệ và quản lý công nghệ............................................6
1. Công nghệ:..............................................................................................6
2. Quản lý công nghệ:...............................................................................14
II. Quan điểm của Đảng về công nghệ:..........................................................16
III. Đặc điểm công nghệ ngành viễn thông trong thời kỳ đổi mới:................18
1. Viễn thông Việt Nam trong thời kỳ đổi mới:........................................18
2. Đặc điểm Quản lý Công nghệ Viễn thông trong thời kỳ hiện đại hoá:22
IV. Chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ viễn thông đến năm 2020:....24
1. Mục tiêu phát triển Khoa học viễn thông đến năm 2020: ....................25
2. Các hớng u tiên phát triển công nghệ Viễn thông: .............................25
3. Các mục tiêu phát triển của ngành Bu chính - Viễn thông Việt Nam
trong năm 2001:..........................................................................................27
PHầN II................................................................................................................................30
TH C TRạNG QUảN Lí CôNG NGHệ CẹA B U đIệN TH NH PHẩ H NẫI 30
I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của bu điện thành phố Hà Nội:. .30
1. Giới thiệu chung:..................................................................................30
2. Quá trình hình thành và phát triển:.......................................................30
3. Bộ máy tổ chức và quản lý của Bu điện Thành phố Hà Nội: ..............35
4. Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh của Bu điện Thành phố
Hà Nội :......................................................................................................38
5. Đặc điểm kinh doanh của ngành Bu điện:.............................................44
II. Thực trạng công nghệ Viễn thông Bu điện Thành phố Hà Nội :......47
1. Hệ thống chuyển mạch: .......................................................................47
2. Hệ thống truyền dẫn:............................................................................49
3. Mạng ngoại vi: .....................................................................................50
4. Các hệ thống phụ trợ : .........................................................................51

giá thành các sản phẩm có cùng chức năng và tạo ra các sản phẩm mới có thể
thay thế sản phẩm trớc đây, qua đó tác động tới giá cả và cung cầu. Ngợc lại
nền kinh tế phát triển dẫn tới nhu cầu sản xuất phải đáp ứng với nhu cầu mới
của thị trờng, tạo động lực và sức ép để cải tiến công nghệ.
Trong lĩnh vực Viễn thông, tiến bộ về công nghệ cho phép ra đời nhiều
thiết bị và cung cấp nhiều thiết bị viễn thông mới. Một mặt cũng cho phép
các nhà sản xuất thiết bị viễn thông giảm giá thành các thiết bị cung cấp các
dịch vụ viễn thông cơ bản, thông dụng, nhng đáng kể hơn là tiến bộ công
nghệ cho phép sản xuất các thiết bị mới với nhiều tính năng kỹ thuật mới để
có thể cung cấp các dịch vụ cao cấp.
Trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta, cùng với các ngành kinh tế khác,
ngành Viễn thông cũng không ngừng đổi mới về mặt công nghệ, tập trung
vào các tiến bộ về công nghệ để xây dựng mạng Viễn thông ngày càng hiện
đại, cung cấp các dịch vụ có chất lợng cao cho mọi ngành kinh tế quốc dân.
Vấn đề Quản lý công nghệ nói chung và trong ngành Viễn thông nói
riêng là một vấn đề hết sức quan trọng và rộng lớn, đòi hỏi quá trình nghiên
cứu nghiêm túc, tập trung sức lực của nhiều ngời. Với mong muốn đợc góp
phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của ngành BC-VT nói chung và của
Bu điện thành phố Hà Nội nói riêng, tác giả đã chọn đề tài Nâng cao hiệu
quả quản lý công nghệ Viễn thông tại Bu điện thành phố Hà Nội.
Đề tài muốn giới thiệu một phần nào đó về công nghệ và công tác Quản
lý công nghệ Viễn thông của Bu điện thành phố Hà Nội. Và bằng những suy
nghĩ của cá nhân ngời viết, đề tài cũng đề cập đến một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý công nghệ để phát triển mạng Viễn thông trong thời gian
tới. Kết cấu đề tài gồm ba phần:
- Phần 1: Vai trò của công nghệ trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta
hiện nay.
4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Phần 2: Thực trạng quản lý công nghệ của Bu điện thành phố Hà

Tóm lại: công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào
thành đầu ra.
Công nghệ đợc thể hiện thành 4 thành phần, tác động qua lại lẫn nhau
để tạo ra sự biến đổi mong muốn. Các thành phần này hàm chứa trong các bộ
phận của vật chất kỹ thuật, của con ngời, của thông tin và của quản lý - tổ
chức.
- Phần vật t kỹ thuật (Technoware- viết tắt là T): bao gồm máy móc,
dụng cụ, phụ tùng, kết cấu xây dựng, nhà xởng ... . Trong công nghệ chế tạo,
máy móc thiết bị thờng lập thành dây truyền công nghệ. Đây là phần vật
chất, còn gọi là phần cứng của công nghệ giúp tăng năng lực cơ bắp nhờ cơ -
điện - nhiệt - hoá hoặc tăng trí lực của con ngời nhờ máy tính điện tử.
6
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Phần con ngời (Humanware - viết tắt là H): bao gồm đội ngũ lao động
để vận hành, điều khiển và quản lý, bao gồm cả khía cạnh thành thạo, khéo
léo, gia truyền, cần cù, khả năng lãnh đạo, đạo đức lao động.... Phần này phụ
thuộc nhiều vào trình độ học vấn, tay nghề (kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm ...)
- Phần thông tin (inforware - viết tắt là I): bao gồm t liệu, dữ liệu, bản
thuyết minh, mô tả sáng chế, bí quyết, tài liệu chỉ dẫn, đặc tính kỹ thuật ...
Phần này có thể công khai trong mô tả kỹ thuật hay cung cấp có điều kiện
trong dạng bí quyết theo luật về bản quyền sở hữu công nghiệp.
- Phần quản lý tổ chức (Orgaware - viết tắt là O): bao gồm các hoạt
động, các mối liên kết phân bố lao động, phân bố sản xuất, tuyển dụng và trả
lơng, chế độ khuyến khích ... . Đó là các nội dung, các tổ chức và quản lý lao
động, tổ chức và quản lý sản xuất, tổ chức kinh doanh.
Bốn thành phần của công nghệ có quan hệ chặt chẽ và có mặt đồng thời
ở mọi giai đoạn của công nghệ .
Trong hệ thống biến đổi, phần thiết bị là cốt lõi, nó đợc lắp đặt, vận
hành và cải tiến là nhờ phần con ngời, chính con ngời đã sử dụng phần thông
tin tích luỹ qua thời gian. Nhng phần thiết bị không thể tự nó thực hiện và

a. Tác động khoa học- kỹ thuật:
Chúng ta hiểu rằng: Mục đích của khoa học và công nghệ là phát triển
tối u các nguồn lực nhằm phục vụ xã hội, phục vụ con ngời. Nhng ta cần
phân biệt khoa học chủ yếu là khám phá để nhận thức các qui luật tự nhiên
và xã hội, còn công nghệ chủ yếu là ứng dụng các thành quả của khoa học để
giải quyết các mục tiêu sinh lợi cho kinh tế xã hội. Nói nh vậy, khoa học có
trớc là tiền đề của công nghệ; đây là cơ sở tri thức cho công nghệ thể hiện
trong sản xuất, thơng mại, dịch vụ; Nó chứa đựng năng lực sáng tạo của con
ngời nhằm lựa chọn, đổi mới, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên -
xã hội.
Khoa học kỹ thuật tạo ra các thông tin mang tính tiềm năng cơ bản để
sáng tạo công nghệ. Khoa học hôm nay là công nghệ ngày mai. Ngày nay
khoa học càng thúc đẩy sự thông tiến bộ của công nghệ, làm nguồn tạo ra
công nghệ. Tuy nhiên ở đây ta cần lu ý: trớc đây quan hệ giữa khoa học và
công nghệ cha gắn chặt với nhau, có khi độc lập với nhau. Trong thực tế có
những công nghệ nh máy chữ, máy khâu, máy công cụ... tự bản thân chúng
là sản phẩm thuần tuý của công nghệ hơn là ứng dụng khoa học. Có nhiều
khi biết thế nào, biết làm nh thế nào trớc khi biết tại sao.
Nhng thời đại ngày nay, chủ yếu khoa học mở cánh cửa cho công
nghệ, yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền công nghệ hiện đại là làm
8
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
theo những công cụ đã đợc khoa học phát triển ra, lý thuyết đã giúp thực
hành tốt hơn. Khoa học vạch đờng, khoa học cung cấp môi trờng để các ý đồ
công nghệ triển khai.
b. Tác động khoa học - tổ chức:
Công nghệ bao gồm cả sự tổ chức xã hội của sản xuất và các quá trình
lao động. Vậy một sự thay đổi trong tổ chức xã hội của sản xuất và lao động
là thay đổi công nghệ. Thành tựu đạt đợc, kinh nghiệm đúc kết qua thực tiễn
của các khoa học thuộc các chuyên ngành Quản lý kinh tế, Quản lý kinh

tổng hợp năng lực công nghệ cơ sở, cộng thêm sự ứng phó của cấp cơ sở với
chính sách thị trờng và thể chế. Do vậy các nớc phát triển cũng nh đang phát
triển có khả năng khác nhau về sử dụng, đổi mới và sáng tạo công nghệ.
Năng lực công nghệ quốc gia dựa vào: đầu t vật chất, vốn con ngời và
nỗ lực công nghệ.
e. Thị trờng:
Thị trờng là nơi tiêu thụ công nghệ và sản phẩm công nghệ. Công nghệ
mang lại năng suất lao động cao, đòi hỏi các sản phẩm ngày càng đa dạng,
chất lợng ngày càng cao, nh vậy sẽ kích thích sản xuất phát triển, đòi hỏi các
nhà sản xuất phải luôn đổi mới công nghệ. Công nghệ tồn tại, phát triển, đổi
mới luôn gắn chặt với thị trờng.
g. Môi trờng quốc gia:
Công nghệ có tác động thúc đẩy và ảnh hởng đến môi trờng xung
quanh. Các yếu tố của môi trờng xung quanh không thụ động, chúng cũng có
tác động trở lại với công nghệ. Các tác động của các yếu tố xung quanh nh
kinh tế, sinh thái, dân số, tài nguyên, văn hoá, xã hội, chính trị ... có thể kìm
hãm hoặc thúc đẩy phát triển công nghệ. Thực tế đã cho thấy các công nghệ
giống nhau ở hai nớc khác nhau không phải bao giờ cũng đa đến những kết
quả nh nhau. Môi trờng quốc gia đợc thể hiện chủ yếu ở:
+ Chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế.
+ Chiến lợc và chính sách công nghệ.
1.3 Cấu trúc hạ tầng của Công nghệ:
Không một quốc gia nào có thể phát triển đợc một nền công nghiệp
tiên tiến nếu không có đợc một cấu trúc hạ tầng công nghệ vững chắc.
10
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Khác với hạ tầng cơ sở kinh tế, các thành phần của một cấu trúc hạ
tầng công nghệ bao gồm: nền tảng kiến thức về khoa học và công nghệ, các
cơ quan nghiên cứu và triển khai, nhân lực khoa học công nghệ, chính sách
khoa học công nghệ quốc gia và nền văn hoá công nghệ:

triển khai sẽ tăng theo hàm số mũ.
- Nếu không có khả năng nghiên cứu - triển khai sẽ không có khả năng
thành công trong chuyển giao công nghệ.
- Không có các viện nghiên cứu - triển khai không thể tự lực phát triển
các công nghệ phù hợp, đây là bớc đầu dẫn tới sự độc lập về công nghệ.
Việc quản lý các viện nghiên cứu - triển khai để nâng cao hiệu quả và
hiệu suất của nó đợc các công ty, các quốc gia hết sức quan tâm. Nội dung
chính của công việc quản lý các cơ quan này là vấn đề xây dựng các mục tiêu
và lựa chọn các hoạt động. Đây là một nhiệm vụ khó khăn bởi các mục tiêu
đối với sự phát triển toàn diện của một tổ chức (từ một cơ sở đến tầm quốc
gia) có rất nhiều hoạt động mà chúng đều là thiết yếu. Các hoạt động công
nghệ cũng rất phong phú đòi hỏi phải sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau của
công nghệ để đáp ứng các mục tiêu. Trong khi đó, nguồn lực để thực hiện
các mục tiêu lại hạn chế. Ngoài ra nhân lực trong các cơ quan nghiên cứu -
triển khai, các nhà bác học, các kỹ s, các công nhân lành nghề cũng là một
yếu tố cần quan tâm nếu muốn đạt đợc mục tiêu đề ra.
Trừ một vài quốc gia ngoại lệ (nh Hàn Quốc), ở hầu hết các nớc đang
phát triển, các viện nghiên cứu - triển khai cha đạt kết quả đáng chú ý đối với
sự tiến bộ công nghệ quốc gia.
c. Chính sách khoa học - công nghệ:
Chính sách khoa học - công nghệ thể hiện vai trò của Nhà nớc đối với
tiến bộ khoa học và công nghệ. Chính sách khoa học - công nghệ là một hệ
thống các mục tiêu và biện pháp nhằm phát triển tiềm lực khoa học và kỹ
thuật của quốc gia.
Mục tiêu của chính sách khoa học - công nghệ thờng nhằm có sự phối
hợp nhịp nhàng, đồng bộ sự phát triển công nghệ với chính sách kinh tế, văn
hoá, giáo dục, môi trờng.
Ngày nay đã có thể khái quát đợc những biện pháp mà một Nhà nớc có
thể áp dụng để điều tiết quá trình phát triển khoa học công nghệ ở nớc mình.
Tuy khác nhau ở từng nớc, song vẫn có những nét chung. Các nớc XHCN,

luôn đặt các câu hỏi thế nào ,cái gì cùng với tại sao và dựa trên cơ sở
khoa học để trả lời các câu hỏi đó.
13
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Nền văn hoá công nghệ tạo dựng một môi trờng tâm lý- xã hội thuận
lợi cho việc hình thành triết lý kinh doanh mới Từ nghĩa vụ và trách nhiệm
trong cơ chế tập trung sang nhu cầu và lợi ích cá nhân quyết định sự gắn
bó của cá nhân với nghĩa vụ cộng đồng. Tâm lý a thích đổi mới, kích thích
sự tìm tòi, học hỏi, sáng tạo, sẽ tạo thị trờng cho công nghệ và là nguồn lực
cho nghiên cứu, phát minh, sáng chế. Nhờ dân trí đợc nâng cao, ngời dân
thấy rõ vai trò của công nghệ, ủng hộ sự phát triển công nghệ.
Muốn có nền văn hoá công nghệ phải xây dựng nền giáo dục quốc gia
có định hớng khoa học, không phải chỉ cho những ngời chắc chắn trở thành
nhà khoa học, mà cho cả cộng đồng. Nhờ đó tinh thần khoa học dễ dàng
thâm nhập vào đông đảo nhân dân.
2. Quản lý công nghệ:
2.1 Khái niệm quản lý công nghệ:
Quản lý công nghệ là tập hợp những tác động có định hớng trong hoạt
động công nghệ nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, đa lại hiệu quả nhất định
trong vấn đề sản xuất xã hội nhằm tạo sản phẩm, đa lại lợi nhuận tối đa, phục
vụ lợi ích cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Nói một cách khác: quản lý công nghệ là hệ thống tập hợp các hoạt
động công nghệ nhằm đạt mục tiêu nhất định.
2.2 Nội dung quản lý công nghệ (cấp doanh nghiệp)
Quản lý công nghệ gồm có 3 nội dung chính là: Hoạt động công nghệ, các
mục tiêu cần đặt ra và mối quan hệ giữa hoạt động với mục tiêu.
a. Hoạt động công nghệ: là các hoạt động có liên quan tới công nghệ
và các thành phần công nghệ (nh đã trình bày ở mục 1).
Trong hoạt động công nghệ các thành phần công nghệ bổ xung cho
nhau, không thể thiếu bất cứ thành phần nào trong mọi công nghệ. Tuy nhiên

+ Phải có sự trợ giúp cho lĩnh vực khoa học công nghệ, đẩy mạnh sự
hợp tác khoa học - công nghệ giữa các ngành và với quốc tế.
- Khai thác hiệu quả công nghệ sẵn có phục vụ sản xuất kinh doanh, cải
thiện và thích nghi.
- Dựa vào chiến lợc và chính sách Nhà nớc đề xuất, xây dựng các phơng
án công nghệ, tạo điều kiện mở rộng quy mô, ngành nghề, tạo cơ cấu kinh tế
hoàn chỉnh.
15
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
- Tạo luận cứ khoa học - công nghệ về chiến lợc và chính sách công nghệ
cũng nh chiến lợc và chính sách phát triển của doanh nghiệp.
- Phát triển và tăng cờng phơng tiện trong cơ cấu hạ tầng công nghệ.
- Phân tích năng lực công nghệ, nhu cầu công nghệ, đánh giá công nghệ,
tạo luận chứng, tạo cơ sở cho lãnh đạo ra quyết định các phơng án, dự án.
c. Mối quan hệ giữa các hoạt động và mục tiêu:
Trong công nghệ các hoạt động đa dạng và phức tạp; Quản lý công
nghệ đòi hỏi phải chú ý tới hoạt động tổng thể và mục tiêu cuối cùng. Ngoài
ra trong từng hoạt động, từng khâu, từng công đoạn phải luôn luôn xem xét
mối quan hệ giữa hoạt động và kết quả cần đạt tới. Chính vì vậy ngời ta nhấn
mạnh và đặc biệt chú ý khâu kiểm tra kiểm soát trong Quản lý công nghệ.
Tóm lại: Quản lý công nghệ là một công tác rất quan trọng của mọi
quốc gia, mọi Doanh nghiệp. Quản lý công nghệ tốt là cơ sở để xây dựng ch-
ơng trình phát triển kinh tế một cách toàn diện.
II. Quan điểm của Đảng về công nghệ:
Công nghệ là tinh hoa của trí tuệ, là lao động sáng tạo của con ngời để
phục vụ con ngời. Chính công nghệ là chìa khoá của sự phát triển. Công nghệ
là cơ sở và là động lực thúc đẩy phát triển. Nền kinh tế dựa trên nền tảng
phát triển công nghệ mới bền vững và tăng trởng cao. Cần phải nhận thức
rằng nguyên nhân sâu xa của sự tụt hậu về kinh tế đối với một quốc gia là do
tụt hậu về khoa học - công nghệ, vì nh thế đất nớc sẽ không tiến hành đợc

những nhiệm vụ chủ chốt trong các trơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã
hội . Khoa học công nghệ hớng vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi
mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng,
xây dựng năng lực công nghệ quốc gia. Tạo thị trờng cho khoa học và công
nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng
dụng khoa học - công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý dịch vụ. Coi
trọng việc nghiên cứu cơ bản trong các ngành khoa học. Tăng đầu t ngân
sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học - công nghệ. Hoàn
thành xây dựng những khu công nghệ cao và hệ thống phòng thí nghiệm
trọng điểm quốc gia. Sắp xếp lại và đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học,
phối hợp chặt chẽ việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật với
khoa học xã hội và nhân văn. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu
khoa học và công nghệ. Thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, đãi
ngộ đặc biệt đối với nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc."
(Trích văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản
Việt Nam).
17
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Trớc nguy cơ tiếp nhận phải công nghệ phế thải, nguy cơ đánh mất bản
sắc dân tộc, chúng ta phải chỉ đạo sát sao công tác thẩm định công nghệ,
đánh giá tác động của môi trờng và xem xét khía cạnh văn hoá xã hội trong
quá trình hội nhập của thế giới. Nớc ta có một nguồn nhân lực đợc đánh giá
là có nhiều u điểm trong việc tiếp thu trí thức và công nghệ mới, phải khai
thác mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa lợi thế này. Khơi dậy lòng yêu nớc, ý
chí quật cờng, phát huy tài trí của ngời Việt Nam, quyết tâm đa nớc ta ra
khỏi nghèo nàn, lạc hậu bằng khoa học - công nghệ (Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam).
Mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 tại
Đại hội IX của Đảng cũng xác định rõ: " Nguồn lực con ngời, năng lực khoa
học và công nghệ .... phải đợc tăng cờng và đợc nâng cao."

hoá công nghệ trong kỹ thuật viễn thông. Đó là thành tựu nổi bật nhất, nó
góp phần làm thay đổi bộ mặt của ngành Viễn thông Việt Nam.
Trong thời đại của cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nh vũ
bão, khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nh Các-Mác đã dự
đoán. Cùng với các ngành khác, ngành Viễn thông Việt Nam đã cập nhật đợc
các công nghệ tin học, viễn thông tiên tiến trên thế giới nhằm phát triển kết
cấu hạ tầng viễn thông; Điều này đã đợc đồng chí Tổng bí th Đảng CSVN
nêu trong báo cáo chính trị trình bày tại hội nghị đại biểu giữa kỳ khoá VII
đánh giá: Ngành Bu điện phát triển và hiện đại nhanh ... . Đó là sự động
viên và khẳng định của Đảng đối với sự phát triển của ngành Viễn thông Việt
Nam
Với các hệ thống viễn thông của Việt Nam hiện nay chúng ta có thể
quan hệ thuận lợi với hầu hết các quốc gia trên thế giới, kể cả các nớc phát
triển. Đứng về trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật nói chung thì Việt Nam
hiện nay so với các quốc gia khác còn thua kém, nhng riêng lĩnh vực viễn
thông, hơn 10 năm qua chúng ta đã bứt hẳn lên và cập nhật đợc với những
thành tựu về công nghệ tin học, công nghệ viễn thông quốc tế vào mạng viễn
thông quốc gia, để tự động hoá liên lạc đi quốc tế và đến các tỉnh, thành phố,
huyện, thị, phờng xã trong phạm vị quốc gia. Tạo khả năng phát triển và làm
phong phú các dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngành kinh tế - xã
hội.
Nhờ chiến lợc đi thẳng vào công nghệ, kỹ thuật hiện đại theo hớng số
hoá, tự động hoá, đa dịch vụ, từ năm 1987 đến nay hệ thống mạng viễn thông
Việt Nam đã có những bớc phát triển nhanh chóng cả về lợng và chất; đó là:
Đã xây dựng và khai thác các hệ thống chuyển mạch điện tử, kỹ thuật
số và hệ thống truyền dẫn hiện đại tại 61/61 Tỉnh, Thành phố trong đó gồm
19
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
90 tổng đài trung tâm (HOTS) và 680 tổng đài vệ tinh với tổng dung lợng
trên 4 triệu số lắp đặt và 3,24 triệu số thuê bao. Các tổng đài này thuộc thế

chuyển mạch, sản xuất sợi cáp quang, cáp đồng và phụ kiện, đã từng bớc lớn
20
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
mạnh, thoả mãn một phần nhu cầu sử dụng trong nớc và đã có sản phẩm xuất
khẩu ( Công ty thiết bị bu điện, Công ty liên doanh các hệ thống Viễn thông
VINECO ...)
Mạng thông tin đặc biệt phục vụ Trung ơng Đảng, Chính phủ đợc đầu
t thiết bị mới, công nghệ tiến tiến đạt chất lợng cao. Mạng thông tin miền
núi, biên giới và hải đảo đợc đầu t có trọng điểm; hầu hết các xã miền núi,
các hải đảo, trạm biên phòng đều có thông tin điện thoại.
Ngoài ra cùng với các hệ thống thiết bị đo, các phơng tiện, công cụ thi
công, Trung tâm hỗ trợ khai thác; ngành Viễn thông Việt Nam đã giải quyết
kịp thời các yêu cầu về thông tin, lu lợng thông tin quốc gia, quốc tế.
Tính đến hết năm 2000 trên mạng viễn thông Việt Nam đã có tới 3,24
triệu máy điện thoại (đạt mật độ 4,15máy/ 100 dân), trên 85% số xã có dịch
vụ điện thoại, riêng năm 2000 đã lắp đặt mới trên 730.000 máy điện thoại,
đạt tổng doanh thu 14.700 tỷ đồng, trong đó sản lợng điện thoại trong nớc
đạt 3.224 triệu phút, sản lợng điện thoại quốc tế 835 triệu phút.
Mật độ máy điện thoại/100 dân.
Năm 1996 - 2000.
21
1996 1997 1998 1999 2000
5
4
3
2
1
Máy
2,07
3,21

khuyến khích các dịch vụ mới sử dụng công nghệ cao nhằm đa các thành tựu
khoa học kỹ thuật thế giới vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Trong
môi trờng tự động hoá, vấn đề này càng trở nên quan trọng và đòi hỏi Chính
phủ có các quy định, chính sách hữu hiệu cho ngành Bu chính Viễn thông
phát triển. Các thiết bị đầu cuối, công nghệ thông tin di động, các thiết bị
phụ trợ để cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng chính lại là những loại thiết
bị mà chỉ sau một vài tháng đã có các loại khác u việt hơn ra đời, thay thế
chúng.
Nói chung việc tự động hoá, tạo cạnh tranh diễn ra khi các thiết bị kỹ
thuật số đã chiếm u thế rõ rệt về công nghệ; Song thiết bị và các dây truyền
sản xuất analog vẫn còn rất nhiều ở các nớc trên thế giới. Nhiều loại thiết bị
analog, nhất là các hệ thống thông tin di động vẫn còn chiếm đa số và còn là
mơ ớc của nhiều ngời mặc dù các loại thiết bị này không thể cung cấp đợc
dịch vụ tiên tiến nh các hệ thống thông tin sử dụng kỹ thuật số (digital). Khi
mở cạnh tranh trong thông tin di động, các nhà khai thác viễn thông t nhân
hoặc nớc ngoài nhiều khi tìm cách xây dựng các hệ thống analog vì các hệ
thống này rẻ, ổn định, quen dùng hơn, sau mấy năm khai thác có thể dỡ bỏ
nh làm một ngôi nhà tạm trên miếng đất của ngời khác. Đối với chính phủ
các nớc sở tại thì ngợc lại, cần có các chính sách sao cho các thiết bị đã đầu
t dù từ công ty nào cũng phải có khả năng mở rộng, nâng cấp trong tơng lai
mà không cần dỡ bỏ, vì đó là công việc nh xây nền móng cho một ngôi nhà
lâu dài trên mảnh đất của mình. Để đảm bảo tính hiện đại của mạng lới trong
môi trờng cạnh tranh, chính phủ cần có các biện pháp quản lý sau:
a) Đa điều kiện hiện đại hoá thành điều kiện tiên quyết trong việc
xem xét cấp giấy phép cho các nhà khai thác mới: Muốn vậy các cơ quan
Quản lý viễn thông của Chính phủ phải xây dựng, ban hành các định hớng
công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan.
b) Có chính sách đấu nối mạng lới giữa các nhà khai thác với nhau
và với mạng lới của quốc gia: Khi có nhiều nhà khai thác, việc đấu nối giữa
các mạng lới trở nên rất quan trọng và nhạy cảm. Việc quy định xây dựng

đến năm 2020:
(Trích Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Bu chính - Viễn
thông đến năm 2020, ban hành theo quyết định số 502/1998/QĐ-TCBĐ
ngày 15/8/1998 của Tổng cục Bu điện)
24
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
1. Mục tiêu phát triển Khoa học viễn thông đến năm 2020:
Đến năm 2020, ngành Bu điện đạt trình độ công nghệ tiên tiến trong
khu vực, có đủ năng lực đáp ứng việc thiết lập và làm chủ cơ sở hạ tầng
thông tin Quốc gia (NII - National Infrastructere Information). Nền tảng của
cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia là mạng kỹ thuật số liên kết đa dịch vụ băng
rộng B-ISDN dựa trên công nghệ chuyển mạch ATM, công nghệ truyền dẫn
SDH và truy nhập băng rộng.
Cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia (NII) phải có đủ năng lực cung cấp
mọi loại hình dịch vụ từ dịch vụ cơ bản băng hẹp đến các dịch vụ băng rộng
và đa phơng tiện cho mọi đối tợng khách hàng, mọi ngành kinh tế xã hội, tạo
điều kiện thuận lợi và góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ văn hoá xã hội, phục vụ đắc lực cho
sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, đời sống văn hóa tình cảm của nhân dân,
tạo điều kiện để Việt Nam hoà nhập với khu vực và quốc tế.
2. Các h ớng u tiên phát triển công nghệ Viễn thông:
Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010:
Trong 10 năm tới, tốc độ phát triển của ngành Bu chính - Viễn thông
phải cao gấp 2 lần tốc độ phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân, cụ thể
là: đến năm 2010 mật độ điện thoại đạt 10 -12 máy/100 dân. Trên 50% số hộ
gia đình có máy điện thoại, 100% các trờng học có khả năng truy nhập mạng
Internet.
Mục tiêu u tiên cơ bản của giai đoạn này là mở rộng mạng số liên kết
đa dịch vụ ISDN, từng bớc chuyển đổi sang mạng kỹ thuật số liên kết đa dịch
vụ băng rộng B-ISDN, tại các thành phố và các trung tâm công nghiệp, thơng

cho việc khai thác thông tin trên mạng máy tính đến tận thuê bao,
phát triển phần mềm tin học chuyên dụng phục vụ cho mục đích
quản lý mạng tập trung.
Giai đoạn từ năm 2011đến năm 2020:
Mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là hoàn thành mục tiêu xây dựng cơ
sở hạ tầng truyền thông tin học quốc gia (NII), với việc triển khai công nghệ
ATM/B-ISDN và công nghệ quang trên toàn mạng. Các hớng u tiên phát triển
trong giai đoạn này là:
- Đối với công nghệ chuyển mạch: Tăng cờng triển khai công nghệ
ATM/B-ISDN trên mạng, tiến tới thay thế các tổng đài truyền thông
26

Trích đoạn Mạng ngoại vi: Tác động của xu hớng phát triển thông tin liên lạc trên thế giới: phơng hớng và nhiệm vụ chủ yếu phát triển công nghệ Viễn thông gia Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên Viễn thông:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status