Giải pháp nâng cao chất lượng các trường mầm non trên địa bàn quận 9, TPHCM - Pdf 29



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
CHÂU ĐOÀN HIẾU HẠNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. PHAN NGỌC TRUNG
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại h
ọc Kỹ thuật Công nghệ
TP. HCM ngày … tháng … năm …

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

1. TS. Lưu Thanh Tâm - Chủ tịch hội đồng
2. TS. Nguyễn Hải Quang - Phản biện 1
3. TS. Nguyễn Quang Trãi - Phản biện 2
4. TS. Phạm Thị Hà - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Đình Luận - Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được

sửa chữa (nếu có).

 Kết luận
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/12/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. PHAN NGỌC TRUNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn Châu Đoàn Hiếu Hạnh iii TÓM TẮT

Hiện nay, các trường mầm non trên địa bàn Tp.HCM xuất hiện ngày càng
nhiều với đầy đủ các loại hình công lập, dân lập, tư thục. Để đánh giá hết chất lượng
của các trường là không dễ đối với các nhà quản lý giáo dục. Vì vậy với đề tài
nghiên cứu này, thông qua một số câu hỏi phỏng vấn các giáo viên, nhà quản lý
giáo dục và phụ huynh một số trường trong Quận 9 sẽ giúp ta đánh giá được chất
lượng trường mầm non trên địa bàn đang ở mức độ nào để có những giải pháp nâng
cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu gởi trẻ của các bậc cha mẹ.
Luận văn giúp ta có cái nhìn bao quát về giáo dục mầm non, bao gồm:
- Tổng quan về giáo dục và giáo dục mầm non
- Mục tiêu của giáo dục mầm non gồm những mục tiêu quan trọng: Phát
triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, và thẩm mỹ.
- Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục mầm non: Cơ sở vật chất, đội ngũ
quản lý & giáo viên giảng dạy, chương trình giảng dạy.
Thông qua các số liệu thu thập được, tác giả đã nêu lên thực trạng giáo dục
mầm non cả nước nói chung và Tp.HCM nói riêng bằng các con số thống kê về
trường, số trẻ, cơ sở vật chất, trình độ giáo viên,…, số liệu thứ cấp của phòng giáo
dục Quận 9 và những số liệu sơ cấp về việc đánh giá chất lượng giáo dục mầm non
quận 9 qua phỏng vấn 200 đối tượng như : giáo viên, phụ huynh của một số trường
dân lập và công lập trên đại bàn.
Kết quả khảo sát được đưa vào phân tích SPSS với các thông số : Độ tin cậy
Cronbach’s alpha, nhân tố EFA để sử dụng cho phân tích hồi quy. Kết quả phân tích
hồi quy cho ta phương trình hồi quy như sau:

in District 9 will help us assess the quality of pre-schools in the area are extent to
improve the quality of solutions to meet the child care needs of parents.
This thesis gives us a overview of early childhood education, including:
- Overview of education and early childhood education
- The goal of early childhood education includes the following key
objectives: To develop physical, cognitive, language, emotional, social,
and aesthetic.
- Criteria for evaluating the quality of early childhood education: facilities,
management team & teachers, curriculum.
Through the data collected, the authors raised the state of early childhood
education in general and HCM City in particular by the statistics on the number of
children, physical facilities, qualified teachers members, etc., secondary data of the
Education Department of District 9 and the primary data for assessing the quality of
early childhood education in District 9 by interviewing 200 subjects such as:
teacher, parent of a number of people and public schools in the area.
The survey results are included in the analysis of SPSS with the parameters:
Reliability Cronbach's alpha, factor EFA to use regression analysis. Results of
regression analysis for the regression equation as follows:
Y = 1.024 + 0.282 Facilities + 0251 Team management & teachers + 0.177
Curriculum
Beta> 0 confirms the hypothesis raised in the research model is accepted and
verified accordingly.
vi

Based on the analysis and evaluation of the above conditions, authors give
three key solutions to improve the quality of early childhood education in the area
of District 9 HCM City:
- Improve the quality of infrastructure: How well the forecasts of socio-
economic development of local educational planning is good,
construction and repair of degraded kindergarten. Establishment of pre-

nghiệm cho Việt Nam 14
1.4.1 Một số nền giáo dục mầm non có chất lượng trên thế giới 14
1.4.2 Xu hướng phát triển từ các nước 18
1.5 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 20
1.5.1 Mô hình nghiên cứu 20
1.5.2 Các giả thuyết 21
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN 9 23
2.1 Thực trạng giáo dục mầm non trên địa bàn quận 9, TP.HCM 23
2.2 Khảo sát về chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn quận 9, TP.HCM 28
2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo 28
2.2.2 Phân tích và đánh giá thang đo 30
2.2.3 Phân tích hồi quy 36
viii

2.2.4 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và sự phù hợp của mô hình 37
2.2.5 Phân tích các biến định tính và biến kết quả định lượng 39
2.3 Đánh giá thực trạng của giáo dục mầm non hiện nay 42
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, TP.HCM 45
3.1 Quan điểm về chất lượng giáo dục 45
3.2 Một số định hướng phát triển giáo dục mầm non đến 2020 46
3.3 Mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non quận 9 48
3.3.1 Mục tiêu chung 48
3.3.2. Mục tiêu cụ thể 48
3.4 Một số giải pháp thực hiện 50
3.4.1 Cải thiện cơ sở vật chất trường mầm non 50
3.4.2 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên mầm non 53
3.4.3 Triển khai đồng bộ chương trình giáo dục mầm non 54
3.4.4 Đổi mới phương pháp giảng dạy 55
3.5 Một số kiến nghị 58

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số liệu mầm non quận 9 23
Bảng 2.2: Thống kê tình trạng trường lớp và học sinh đầu năm 2012-2013…… 25
Bảng 2.3: Số liệu về các chỉ tiêu của mầm non Quận 9 năm 2012-2013 26
Bảng 2.4: Thang đo nhóm cơ sở vật chất, Cronbach’s alpha=0.932 31
Bảng 2.5: Thang đo Đội ngũ quản lý và giáo viên giảng dạy, Cronbach’s
alpha=0.924 32
Bảng 2.6: Thang đo nhóm Chương trình giảng dạy, Cronbach’s alpha=0.756 33
Bảng 2.7: Thang đo nhóm Chất lượng giáo dục mầm non, Cronbach’s alpha=0.681
33
Bảng 2.8: kết quả phân tích nhân tố 34
Bảng 2.9: Nhân tố của chất lượng giáo dục mầm non 36
Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi quy 37
Bảng 2.11: Sự khác nhau giữa hai hệ thống công lập và dân lập 39
Bảng 2.12 Sự khác nhau giữa hai đối tượng Phụ huynh và giáo viên 40
Bảng 2.13:Kiểm định sự khác nhau của các nhóm có thu nhập 42
Bảng 2.14: Kiểm định sự khác nhau của các nhóm có trình độ khác nhau 42

Bảng 3. 1: Định hướng phát triển giáo dục mầm non đến 2020 46
Bảng 3. 2 Số liệu trẻ em quận 9 đến năm học 2020-2021 51
xi

Với đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng các trường mầm non trên địa
bàn quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp cho các trường biết được mức
độ hài lòng của phụ huynh về chất lượng trường, và nắm được những điểm bất cập
để cải thiện điều kiện trường được tốt hơn.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, các trường mầm non trên địa bàn Tp.HCM xuất hiện ngày càng
nhiều với đầy đủ các loại hình. Để đánh giá hết chất lượng của các trường là không
dễ đối với các nhà quản lý giáo dục. Vì vậy với đề tài nghiên cứu trên, thông qua
một số câu hỏi phỏng vấn các đối tượng như giáo viên, giám hiệu và phụ huynh một
số trường trong quận 9 sẽ giúp ta biết chất lượng trường mầm non trên địa bàn đang
ở mức độ nào để có những giải pháp cải thiện hữu hiệu hơn.
2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu đề tài
Như đã đề cập trên đây, giải pháp nâng cao chất lượng các trường mầm non
trên địa bàn Quận 9, TP.HCM có tầm quan trọng đặc biệt đối với các trường mầm
non trong khu vực, vì hiện nay Quận 9 tập trung rất nhiều thành phần dân cư, cũng
2

như có rất nhiều trường mầm non. Vì vậy với khảo sát này sẽ giúp cho ta hiểu được
phụ huynh đánh giá chất lượng của trường tới mức độ nào, ngoài ra cũng một phần
nào đó giúp cho các trường hiểu rõ chất lượng trường mình. Cụ thể là:
- Kiểm định các yếu tố cơ sở vật chất của trường mầm non.
- Kiểm định được trình độ giáo viên mầm non trường mầm non như thế
nào.
- Chương trình của trường bé đang học đã tốt và phù hợp với bé chưa
Ngoài ra, so sánh sự khác nhau về chất lượng giữa các trường công lập và
dân lập.
Từ kết quả phân tích, tác giả sẽ đưa ra các giải cho các trường mầm non trên địa bàn
quận 9,TP. HCM.
2.2 Nội dung nghiên cứu

vực có nền giáo dục tiên tiến.
4. Kết cấu luận văn
Bố cục của luận văn gồm các phần như sau:
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan về giáo dục mầm non.
Chương 2: Khảo sát thực trạng giáo dục mầm non Quận 9
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn
Quận 9, TPHCM
Kết luận 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON
1.1 Tổng quan về giáo dục Việt Nam
Luật Giáo dục năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Theo Luật này thì các
cấp học và trình độ đào tạo của Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:
- Giáo dục mầm non: bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo;
- Giáo dục phổ thông: bao gồm tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông;
Giáo dục nghề nghiệp: bao gồm trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;
- Giáo dục đại học và sau đại học: (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình
độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ [11, Điều 4].
Sơ cấp
nghề
Ti
ểu học

Mẫu giáo
Nhà tr


5

tính dẫn dắt giúp trẻ có được những kiến thức ban đầu để có thể làm quen, thích
nghi dần với cuộc sống và phát triển tiếp theo.
Giáo dục mầm non không phải là dạy trẻ thơ đọc chữ, học kiến thức khoa
học; đây là loại hình giáo dục đặc biệt, là sự chuẩn bị cho trẻ thơ những tiền đề quan
trọng trước khi bước vào giáo dục nhà trường. Thông qua sự chăm sóc ân cần, đúng
phương pháp khoa học, phù hợp với sự phát triển tâm-sinh lý của trẻ, để nuôi dưỡng
thể chất và tâm hồn cho trẻ. Các yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng chăm
sóc và giáo dục trẻ thơ bao gồm: chủ trương, chính sách vĩ mô, sự vận dụng và thực
hiện của ngành học và các cấp quản lý, kiến thức khoa học và sự nỗ lực của những
người công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non. Những yếu tố đó có mối quan hệ
chặt chẽ, cùng hướng tới mục tiêu giúp cho trẻ thơ thực sự thụ hưởng những thành
quả tốt nhất của chế độ xã hội.
1.2.2 Vai trò của giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non có vai trò rất quan trọng, thể hiện ở các điểm sau:
- Trẻ em trong độ tuổi mầm non là thời kì phát triển đặc biệt của bộ não, nó
đặt nền móng cho việc học tập về sau cho mỗi con người (nghiên cứu mới
đây của một số nhà khoa học châu Mỹ-Latinh, công bố trong Hội thảo quốc
tế về Giáo dục mầm non tại Mexico đã cho rằng thời kì mầm non bộ não của
trẻ có thể phát triển tới 80% sự hoàn thiện).

1.2.3.2. Phát triển nhận thức
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung quanh.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý và ghi nhớ có chủ
định. Nhận ra một số mối liên hệ đơn giản của các sự vật, hiện tượng xung
quanh.
- Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, môi trường tự nhiên và xã hội.
1.2.3.3. Phát triển ngôn ngữ
7

- Nghe và hiểu được lời nói trong giao tiếp.
- Có khả năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng để thể hiện ý muốn, cảm xúc, tình
cảm của mình và của người khác.
- Có một số biểu tượng về việc đọc và việc viết để vào học lớp 1.
1.2.3.4. Phát triển tình cảm – xã hội
- Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép trong giao tiếp
- Nhận ra một số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phù hợp với các đối
tượng và hoàn cảnh cụ thể.
- Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức tự phục vụ,
kiên trì thực hiện công việc được giao.
- Yêu quý gia đình, trường lớp mầm non và nơi sinh sống.
- Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với những người gần gũi.
- Quan tâm chăm sóc vật nuôi, cây trồng và bảo vệ môi trường.
1.2.3.5. Phát triển thẩm mĩ
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ
thuật.
- Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vận động
theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo
thông qua các hoạt động đó.
1.3 Những tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục mầm non
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là công cụ để trường

2
cho một trẻ, yên tĩnh,
thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, có đủ các đồ dùng phục vụ trẻ
ngủ;
 Hiên chơi (vừa có thể là nơi trẻ ăn trưa) đảm bảo diện tích trung bình
0,5- 0,7m
2
cho một trẻ, chiều rộng không dưới 2,1m; có lan can bao
9

quanh cao 0,8 -1m; khoảng cách giữa các thanh gióng đứng không lớn
hơn 0,1m.
-Nhà trường có phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, nhà vệ
sinh, bếp ăn theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
 Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật có diện tích tối thiểu
là 60m
2
,

thoáng mát, đủ ánh sáng, có đủ trang bị, thiết bị phục vụ dạy và
học;
 Có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều, đồ dùng
nhà bếp đầy đủ, đảm bảo vệ sinh; có kho thực phẩm bảo đảm vệ sinh
an toàn thực phẩm; có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn;
 Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
đảm bảo yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng.
-Nhà trường có khối phòng hành chính quản trị đảm bảo yêu cầu.
 Văn phòng trường có diện tích tối thiểu 30m
2
, có bàn ghế họp và tủ văn

 Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ngoài danh mục quy định phải đảm bảo
tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ;
 Hằng năm, có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng
cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.
1.3.2 Đội ngũ quản lý và giáo viên giảng dạy
-Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường
mầm non và có đủ năng lực để triển khai các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thời gian công tác liên tục trong giáo
dục mầm non ít nhất là 5 năm đối với hiệu trưởng và 3 năm đối với phó
hiệu trưởng; có bằng trung cấp sư phạm mầm non trở lên, đã qua lớp
bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục;
 Có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà trường, nắm
vững Chương trình Giáo dục mầm non; có khả năng ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác quản lý và chỉ đạo chuyên môn;
 Có phẩm chất đạo đức tốt, được giáo viên, cán bộ, nhân viên trong
trường và nhân dân địa phương tín nhiệm.
-Giáo viên của nhà trường đủ số lượng, đạt các yêu cầu về trình độ đào tạo theo
quy định của Điều lệ trường mầm non, có hiểu biết về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc
phù hợp với địa bàn công tác, có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết
tật.
 Có đủ số lượng giáo viên theo quy định;

Trích đoạn Các giả thuyết Khảo sát về chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn quận 9, TP.HCM Phân tích và đánh giá thang đo Phân tích hồi quy Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và sự phù hợp của mô hình
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status