Luận văn Luận văn Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến hiệu quả của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Pdf 29

B GIÁO DO
I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
 




Chuyên ngnh: Ti chnh – Ngân hng
M s: 60340201


NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC:
GS. TS. TRN NGC THƠ LI C
Sau một thời gian học tập, nghiên cu tài liu v điều tra thu thập thông tin, đến nay
 tƣởng trong luận văn tt nghip cao học với đề ti: “nh hƣởng ca cc yếu t tâm l
đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khon Vit Nam” đ đƣc
thc hin thnh công. C đƣc kết qu ny, trƣớc tiên tôi xin cm ơn PGS.TS. Trn Ngọc
Thơ, ngƣời đ hƣớng dn tôi rất nhiều trong vic điều tra thu thập s liu, phân tích, xử
lý tt bộ dữ liu ca mình.
Tôi cng xin gửi lời cm ơn đến cc thnh viên Cao học lớp đại cƣơng Đêm 12 kha
21, lớp TCDN Đêm 3, cc thnh viên ca trung tâm dạy SPSS- Tâm Vit Nam đ cng
tôi trao đổi, tho luận trong qu trình lm đề ti. Đồng thời, cc thnh viên đ nhit tình
gip đ v tr lời những câu hi trong bng kho st ca tôi, mang lại kết qu nghiên cu
cho luân văn.







,

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN 2

4.3.2 Kiểm tra độ tin cậy ca cc thang đo cc yếu t tâm l bằng
Cronbach’s Alpha 39
4.3.3 Thang đo hiu qu đu tƣ 40
4.4 Kiểm đnh mô hình và gi thuyết nghiên cu 41
4.4.1 Phân tch tƣơng quan 41
4.4.2 Phân tích hồi quy 42
4.4.3 Kết qu nghiên cu 45
4.4.4 Dò tìm s vi phạm các gi đnh hồi quy 47
CHƢƠNG 5 - KẾT LUẬN 51
5.1 Các kết qu chính 51
5.2 Các hạn chế v hƣớng nghiên cu tiếp theo 51
DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO 53
PHỤ LỤC


Bng 3.1: Cc biến quan st trong bi nghiên cu
Bng 4.1: Thng kê mô t về giới tnh v độ tuổi
Bng 4.2: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng qu t tin
Bng 4.3: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng tâm l lạc quan
Bng 4.4: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng tâm l by đn
Bng 4.5: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng thi độ với ri ro
Bng 4.6: Tn s v gi tr trung bình cc biến đo lƣờng tình hung điển hình
Bng 4.7: Kết qu phân tích EFA
Bng 4.8: Độ tin cậy ca cc thang đo nhân t ti chnh hnh vi

với nghiên cu đnh tính, tác gi đ xc đnh đƣc 5 nhân t thuộc yếu
t tâm l có thể tc động đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân bao gồm:
(1) Qu t tin, (2) Tâm l by đn, (3) Thi độ với ri ro, (4) Tâm l lạc
quan, (5) Tình hung điển hình.
Nghiên cu đƣc thc hin thông qua bng câu hi kho st đnh
lƣng trên 200 nh đu tƣ thông qua công cụ google documents. K ết qu
kiểm đnh mô hình đo lƣờng cho thấy cc thang đo lƣờng các khái nim
nghiên cu đều đạt yêu cu về độ tin cậy và giá tr (thông qua kiểm đnh
cronbach alpha và phân tích nhân t EFA). Kết qu phân tích hồi quy cho
thấy c 5 nhân t c tc động đến hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên
th trƣờng chng khon Vit Nam. Trong đ cc nhân t tc động cng
chiều với hiu qu đu tƣ gồm: qu t tin, tâm l lạc quan, tâm l by
đn. Cc nhân t tc động ngƣc chiều với hiu qu đu tƣ bao gồm: thi
độ với ri ro, tình hung điển hình.
2

- 
1.1 Lý do ch tài nghiên cu
Vào ngày 28-7-2000, Trung tâm Giao dch Chng khoán TP.HCM
chính thc đi vo hoạt động và thc hin phiên giao dch đu tiên, đnh
dấu mc đu tiên cho th trƣờng chng khoán (TTCK) Vit Nam ra đời
và tri qua chặng đƣờng gn 13 năm pht triển mạnh mẽ c về s lƣng
chng khoán niêm yết và giá tr giao dch. T hai công ty đƣc niêm yết
(cổ phiếu SAM và REE) và bn công ty chng khon thnh viên, đến nay
th trƣờng chng khoán Vit Nam đ pht triển thành hai Sở giao dch
chng khoán là: Sở giao dch chng khoán Tp. HCM (HSX) và Sở giao
dch chng khoán Hà Nội (HNX v UPCoM). Đến thng 9 năm 2013,
HSX có 96 công ty chng khoán thành viên và 345 chng khoán niêm
yết, HNX có 97 công ty chng khoán thành viên và 386 chng khoán
niêm yết.

trong sut thời gian còn lại trong năm.
T năm 2008 đến nay, dƣới nh hƣởng ca nền kinh tế suy thoái, th
trƣờng bất động sn v bong bóng, ngân hàng khng hong với n xấu,
nh hƣởng đến th trƣờng chng khoán Vit Nam biến động theo xu
hƣớng xấu khi giá cổ phiếu liên tục lao dc, VN-Index gim xung đy
thấp nhất vào ngày 24/02/2009 với 234.50 điểm. Tuy có thời điểm phục
hồi tăng trở lại 615.68 điểm vo ngy 23/10/2009, nhƣng với xu hƣớng
gim chung ca th trƣờng trong thời gian dài khiến niềm tin ca nh đu
tƣ suy gim và hu nhƣ thận trọng trong các quyết đnh giao dch ca
mình.
Nếu nhƣ trƣớc năm 2007, nh đu tƣ c thể kiếm đƣc li nhuận t
vic đu tƣ vo th trƣờng chng khoán, thì t sau thng 3 năm 2007,
4

nền kinh tế Vit Nam và th trƣờng chng khon rơi vo kh khăn v
khng hong trm trọng, nhất l giai đoạn 2008 – 2009 hu hết những
nh đu tƣ còn nắm giữ cổ phiếu đều b thua l. Đến nay, trong trạng
thái giằng co tăng – gim ca th trƣờng chng khoán, nhiều nh đu tƣ
vn mun duy trì tài khon giao dch chng khoán và kỳ vọng th trƣờng
phục hồi, lấy lại s vn đu tƣ ban đu, thậm chí có thể c đƣc li
nhuận t vic đu tƣ trên th trƣờng chng khon. Nhƣng với những biến
động bất thƣờng ca th trƣờng chng khoán Vit Nam, nh đu tƣ dƣờng
nhƣ đang gặp nhiều kh khăn khi ra cc quyết đnh đu tƣ, bởi chỉ da
vào các phân tích da trên các lý thuyết tài chính, phân tích và d đon
ca các chuyên gia ca các công ty chng khoán, các tổ chc tài chính
lớn trong v ngoi nƣớc trong thời gian va qua đ hu nhƣ không đng
với diễn biến thc tế. Vậy, phƣơng php no c thể h tr cho nh đu tƣ
d đon, kiểm sot đƣc xu hƣớng vận động ca th trƣờng, nhằm gim
thiểu ri ro và qun lý danh mục đu tƣ hiu qu trên th trƣờng chng
khoán Vit Nam trong bi cnh giằng co hin nay? Các lý thuyết da

1.3 Mc tiêu nghiên cu
Mục tiêu ca nghiên cu này là ng dụng các lý thuyết về yếu t
tâm l để:
1. Nhận dạng các yếu t tâm l ca nh đu tƣ c nhân trên th
trƣờng chng khoán Vit Nam thông qua các biến quan sát.
2. Đo lƣờng mc độ nh hƣởng ca các yếu t tâm l đến hiu qu
ca nh đu tƣ c nhân.
Câu hi nghiên cu:
6

1. Nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khoán Vit Nam tồn tại
nhng yếu t tâm l no?
2. Mc độ nh hƣởng ca các yếu t tâm l đến hiu qu ca nh
đu tƣ c nhân ?
1.4 Phng nghiên cu
Do những giới hạn về thời gian nghiên cu, nên tác gi chỉ tập trung
vo đi tƣng nghiên cu là những ngƣời đ tng hoặc vn đang tham
gia trên th trƣờng chng khoán Vit Nam đang sinh sng và làm vic ở
đa bàn TP. HCM. Đây l nơi c khi lƣng v gi tr giao dch lớn nhất
Vit Nam. Dữ liu sử dụng để nghiên cu là 200 bng câu hi kho sát
đƣc tr lời bởi cc nh đu tƣ c nhân trên th trƣờng chng khoán Vit
Nam.
1.5 Kt cu lu
Luận văn đƣc trình bày thành 5 nội dung chnh nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về cc yếu t tâm l và hiu qu đu tƣ.
Chƣơng 3: Phƣơng php nghiên cu và dữ liu.
Chƣơng 4: Nội dung và kết qu nghiên cu.
Chƣơng 5: Kết luận.


chế điều chỉnh th trƣờng về trạng thái cân bằng không phi lc no cng
có thể xy ra. C nghĩa l sẽ c trƣờng hp những nh đu tƣ hnh động
“hp l” không chiến thắng những nh đu tƣ “bất hp l”. Lc ny th
trƣờng sẽ không hiu qu, hay tài sn ti chnh đƣc đnh giá quá cao
hoặc quá thấp.
Có rất nhiều yếu t tâm l đƣc phát hin qua nghiên cu cho thấy
chng c tc động đng kể đến hành vi ca nh đu tƣ. Trong s đ, năm
nhân t tâm l phổ biến tồn tại ở hu hết mi con ngƣời, đ là:
2.1.1 Tâm lý quá t tin (Overconfidence)
Tâm lý học đ xc đnh rằng mọi ngƣời thƣờng quá t tin về bn
thân, khiến cho ngƣời ta đnh gi qu cao kiến thc ca họ, đnh gi
thấp ri ro, và kh năng kiểm soát các s kin cao hơn so với thc tế
Nofsinger (2001). Cc nh đu tƣ qu t tin thƣờng tin rằng họ thông
minh hơn v c thông tin tt hơn kh năng thc tế Pompian (2006).
Terrance Odean (1998) thấy rằng cc nh đu tƣ qu t tin c xu hƣớng
tin rằng họ có kh năng chọn cổ phiếu tt hơn cng nhƣ thời gian gia
nhập th trƣờng hay rút khi th trƣờng tt nhất; và vì thế, họ thƣờng tiến
hành nhiều giao dch hơn những nh đu tƣ khc. S quá t tin lm tăng
các hoạt động giao dch bởi vì nh đu tƣ luôn sẵn sàng bo v quan
điểm ca họ, không cn tham kho thêm những quan điểm thch đng ca
những nh đu tƣ khc. Tuy nhiên, Odean cng tìm thấy rằng trung bình
những nh đu tƣ đ thƣờng nhận đƣc tỷ suất sinh li thấp hơn th
trƣờng. Glaser và Weber (2003), Grinblatt v Keloharju (2009) đ c
những nghiên cu thc nghim về lý thuyết giao dch quá mc, và kết
qu những nghiên cu ny đ cho thấy thi độ t tin quá mc ca nhà
đu tƣ nh hƣởng đến tn suất và khi lƣng giao dch. Những nh đu
tƣ c mc độ quá t tin cao thì c khuynh hƣớng giao dch với khi
9

lƣng lớn (Glaser và Weber, 2003). Vic giao dch nhiều lại khiến chi

vai trò trong vic gây ra tình trạng đu cơ bong bng.
Có nhiều nhân t tc động đến hành vi by đn ca một nh đu tƣ,
ví dụ nhƣ qu t tin, khi lƣng cổ phiếu giao dch, thời gian nắm giữ cổ
phiếu,… Cc nh đu tƣ cng t tin thì họ càng da trên những phán
đon c nhân v những thông tin riêng để đƣa ra quyết đnh đu tƣ.
Những nh đu tƣ ny tin tƣởng vào s am hiểu và lý trí ca mình, vì
vậy họ sẽ phớt lờ xu hƣớng ca đm đông hoặc ít quan tâm đến các hành
vi by đn. Khi cc nh đu tƣ đặt một s lƣng vn lớn vào các khon
đu tƣ ca họ, hoặc với kinh nghim ít, họ c khuynh hƣớng đi theo hnh
động ca đm đông để gim thiểu ri ro, ít nhất theo suy nghĩ ca họ khi
một nhóm lớn nhất trí trong phn đon thì họ chắc chắn đng. Bên cạnh
đ, tâm l by đn cng tuỳ thuộc vào kiểu nh đu tƣ, cc nh đu tƣ c
nhân sẽ c khuynh hƣớng đi theo đm đông hơn l cc nh đu tƣ tổ
chc khi ra quyết đnh đu tƣ. (Goodfellow, Bohl & Gebka, 2009,
p.213).
Hiu ng tâm lý by đn trên th trƣờng chng khon thƣờng diễn
biến và khuếch đại nhanh do có s “h tr đắc lc” ca công ngh cao.
Vào khong thời gian t sau Tết đến giữa tháng 3/2007, một làn sóng
ngƣời ồ ạt đổ xô vào th trƣờng chng khon, trong đ phn lớn không
mấy am hiểu gì về tnh đặc thù và các yếu t k thuật ca th trƣờng này,
thậm ch cng không cn biết đến thc chất ca những doanh nghip mà
họ chọn mặt gửi vng để đu tƣ. C mua là thắng – đ l một đặc tính
ca tâm l cc nh đu tƣ nh lẻ trong thời buổi hoàng kim ca th
trƣờng chng khoán. Họ c tin một cách kỳ lạ trƣớc mọi thông tin và kể
c tin đồn. Khi VN-Index dao động, rồi vƣt qu biên độ dƣới cho phép,
11

nó tuột xung, nhch lên đƣc một ít rồi liên tục tụt xung. Và rồi khi
những nh đu tƣ snh si đ nhận thấy không thể kháng c đƣc hơn
nữa, những động thái bán ra các cổ phiếu giá tr nhất đ tc động hu

tìm ra những cách làm gim ri ro. Họ chính là những khách hàng lớn
ca ngành bo hiểm, là những ngƣời sẵn sàng tr tiền để thoát khi một
s ri ro m môi trƣờng t nhiên và xã hội gây ra. Ngƣc lại, các cá
nhân chấp nhận ri ro ở mc độ cao, ít s ri ro hơn sẽ nhận những
khon thƣởng cho điều này t chính những ngƣời không thích ri ro.
2.1.4 Tâm lc quan (Excessive Optimism)
Tâm lý lạc quan thái quá xuất phát t tâm lý quá t tin và niềm tin
rằng tƣơng lai sẽ diễn ra tt đẹp hơn hin tại. Griffin, Buehler, và Ross
(1994) đ lm kho sát với cc sinh viên đại học và họ nhận xét các sinh
viên hu nhƣ lạc quan về bn thân sẽ gặp những s kin tt trong tƣơng
lai nhiều hơn v ngƣc lại, gặp những s kin xấu thấp hơn so với bạn
bè cùng lớp; ngoài ra các sinh viên còn mắc phi một sai lch có tính h
thng trong vic lên kế hoạch: d đon sẽ hoàn thành các công vic sớm
hơn thời hạn thc tế. T sai lch trong nhận thc có thể nhận thấy mọi
ngƣời thƣờng c xu hƣớng đnh gi cao kh năng ca bn thân hơn so
với thc tế, và vì vậy họ cho rằng mình sẽ gặp những điều tt đẹp hơn
trong tƣơng lai so với những ngƣời đồng la.
Heaton, Gervais, v Odean (2002) đ c một nghiên cu kiểm đnh
tc động ca s lạc quan quá mc và s t tin quá mc đến các quyết
đnh ca nhà qun tr. Các nhà nghiên cu đ tìm thấy rằng nếu nhƣ s
t tin quá mc thƣờng c tc động tích cc vì nó khuyến khch đu tƣ,
thì s lạc quan quá mc lại dn tới tc động tiêu cc vì nó có thể khiến
nhà qun tr chấp nhận đu tƣ vo cc cơ hội c NPV âm v tin tƣởng
13

rằng quyết đnh đ sẽ đem đến NPV dƣơng. Nh đu tƣ khi c tâm l lạc
quan thái quá sẽ có cái nhìn không thc tế về giá tr công ty mà họ la
chọn. Họ c khuynh hƣớng tin rằng những điều tt đẹp sẽ đến với bn
thân họ nhiều hơn những ngƣời khác, hay nói cách khác công ty sẽ có s
phát triển tt hơn sau khi nhận s đu tƣ ca họ.

Khái nim hiu qu đu tƣ khc với khái nim kết qu ở ch là kết
qu chỉ là những gì thu đƣc sau một khon thời gian đu tƣ. V kết qu
đ c thể là lời hoặc l.” (Trn Quc Tuấn, 2013).
Hiu qu đu tƣ c thể đƣc đo lƣờng theo nhiều phƣơng php. Đo
lƣờng da trên mc giá ca các cổ phiếu cc nh đu tƣ đang nắm giữ
trên th trƣờng, da trên li nhuận mà nó mang lại cho nh đu tƣ, mc
độ tho mãn ca nh đu tƣ khi ra quyết đnh đu tƣ, v v tuỳ theo
quan điểm ca nh đu tƣ v ngƣời nghiên cu. Với một cổ phiếu đƣc
đnh gi cao, nh đu tƣ hon ton c thể thu về một khon tiền lớn khi
giao dch bán ở thời điểm hp l. Nhƣng cng c những cổ phiếu có giá
hu nhƣ không thay đổi thậm chí còn suy gim nhƣng hiu qu đu tƣ
vn lớn điển hình nhƣ cổ phiếu Microsoft hay Google vì khon chi tr cổ
tc ca nó lớn v đều đặn. Điều này có thể đƣc gii thích khi các qu
đu tƣ thƣờng ƣa chuộng các chỉ s vn hóa theo tổng li nhuận hoặc chỉ
s vn hóa theo li nhuận ròng (giá tr vn hóa sau thuế). Li nhuận ở
đây đƣc hiểu là bao gồm giá và cổ tc.
Nhiều nghiên cu liên quan giữa yếu t tâm l và hiu qu đu tƣ đ
đƣc công b. Nghiên cu ca Kenneth A. Kim và John R. Nofsinger
(2003) về yếu t tâm l v hiu qu ca nh đu tƣ c nhân trên th
trƣờng Nhật, với kiểm nghim thc nghim, họ phát hin ra rằng các nhà
15

đu tƣ ở Nhật Bn c khuynh hƣớng mua và nắm giữ những cổ phiếu có
giá khi th trƣờng đang cao, v trong th trƣờng gim giá họ thiên về
những cổ phiếu có h s beta cao. Hiu qu đu tƣ thấp bởi họ nắm giữ
những cổ phiếu có giá tr trong sut thời gian th trƣờng tăng gi, v
những cổ phiếu này mang tính ri ro cao khi th trƣờng suy thoái. Một
năm sau, hai tc gi này cùng với cộng s Gong-Meng Chena và Oliver
M. Ruie (2004) có thêm một nghiên cu tƣơng t ở đất nƣớc Trung
Quc: “Behavior and performance of emerging market investors:


Nghiên cu đƣc thc hin thông qua hai bƣớc. Bƣớc đu thông qua
phƣơng php đnh tnh với k thuật tho luận nhm nhằm pht hin, bổ
sung v điều chỉnh cc biến quan st sử dụng để đo lƣờng cc khi nim
nghiên cu. Sau đ thc hin nghiên cu c hnh thc bằng phƣơng php
đnh lƣng thông qua bng câu hi kho st để thu thập dữ liu bằng s,
gii quyết quan h trong l thuyết v nghiên cu theo quan điểm diễn
dch. Nghiên cu ny dng để kiểm đnh lại mô hình đo lƣờng cng nhƣ
mô hình l thuyết v cc gi thuyết trong mô hình. Thang đo đƣc kiểm
đnh bằng phƣơng php phân tch yếu t khm ph EFA v h s tin cậy
Cronbach Alpha và.
Đi tƣng đƣc mời kho st l cc nh đu tƣ c nhân đ tham gia
th trƣờng chng khon. Kết qu nghiên cu đƣc xử l bằng phn mềm
SPSS 20.0.
Quy trình nghiên cu đƣc tm tắt thông qua Hình 3.1 nhƣ sau:
17 Hình 3.1: Quy trình nghiên cu
Mục tiêu nghiên cu
Xây dng gi thiết nghiên cu
Xây dng luận chng l thuyết v thc tiễn
La chọn thang đo
Nghiên cu đnh tnh
Nghiên cu đnh lƣng
Mô hình v thang đo điều chỉnh
Kiểm đnh thang đo v phân tch dữ liu
Kết luận
18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status