Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích doanh thu của Ngân hàng Thuương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 và đự đoán 2010 - Pdf 30

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động sản xuất kinh doanh là một hoạt động kinh tế phức tạp và mang
tính đặc thù. Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hưởng của nhiều
nghành, nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Nhìn chung các đơn vị kinh
doanh dù thuộc loại hình nào, dù lớn hay nhỏ cũng đòi hỏi phải có lãi thì mới tồn
tại được. Nhất là khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường thì đã tạo ra cho các đơn
vị kinh doanh nhiều cơ hội mới cùng nhiều thử thách. Cụ thể từ chỗ mọi hoạt
động đầu vào – sản xuất – đầu ra đều thực hiện theo sự chỉ đạo của Nhà nước thì
đến nay về cơ bản đều do các đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp phải tự mình tổ
chức các hoạt động trên
Để hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật,vật
tư,vốn và lao động sẵn có. Phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến mức
độ và xu hướng ảnh hưởng của các nguyên nhân đó đến doanh thu và lợi nhuận.
Do đó, phân tích kết quả doanh thu và lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh
doanh là một việc làm hết sức cần thiết đối với các nhà kinh doanh, doanh nghiệp
Qua quá trình học tập và với những kiến thức mà mình đã được trang bị trong
quá trình học em chọn đề tài : “ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để
phân tích doanh thu của Ngân hàng Thuương mại cổ phần Xuất nhập khẩu
Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009 và đự đoán 2010 “. Nội dung đề tài gồm hai
chương :
Chương I : Một số lý luận chung về phương pháp dãy số thời gian
Chương II : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích doanh thu
của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2006
– 2009 và dự đoán giai đoạn 2010
Đề án không tránh khỏi được những thiếu sót mong thầy cô và các bạn sinh
viên giúp đỡ thêm. Đề án được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của thầy giáo
Nguyễn Công Nhự. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quang Thái

II.Tác dụng của dãy số thời gian
Mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội không ngừng biến động theo thời
gian, để nghiên cứu những biến động này ta có thể sử dụng phương pháp dãy số
thời gian
Để phản ánh đúng đắn sự phát triển của hiện tượng qua thời gian thì khi xây
dựng một dãy số thời gian phải đảm bảo tính có thể so sánh được giữa các mức
độ. Nghĩa là nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống
nhất. Phạm vi nghiên cứu của tổng thể trước sau phải thông nhất các khoảng
cách thời gian trong dãy số phải bằng nhau.
Nguyễn Quang Thái Lớp Thống kê KTXH 49A
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
III. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để nghiên cứu biến đổi của hiên tượng qua thời gian ta sử dụng:
1. các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:
- Mức độ bình quân theo thời gian :
y
- Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân : lượng tăng giảm tuyệt
đối liên hoàn, lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân, lượng tăng
giảm tuyệt đối định gốc
- Tốc độ phát triển : tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển
bình quân, tốc độ phát triển định gốc
- Tốc độ tăng ( giảm ) : tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn, tốc độ tăng
( giảm ) định gốc, tốc độ tăng ( giảm ) bình quân
- Giá trị tuyệt đối 1 % tăng ( giảm )
a. Mức độ bình quân theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy số
thời gian.tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc thời điểm mà có các công thức tính toán
khác nhau.
Đối với dãy số thời kỳ,mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công

y
n

+ + + +
=

Trong đó y
i
( i = 1,2,3..n ) là các mức độ của dãy số thời điểm có khảng
cách thời gian bằng nhau
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức
độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau
Nguyễn Quang Thái Lớp Thống kê KTXH 49A
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

1 1 2 2 1
1 2
1
.......
...
n
i i
n n i
n
i
i
y t
y t y t y t
y

Trong đó δ
i
là lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn
- Lương tăng ( giảm ) tuyệt đối định gốc ( hay tính dồn ) là hiệu số giữa các
mức độ kỳ nghiên cứu ( y
i
) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc,
thường là các mức độ đầu tiên trong dãy số ( y
1
) chỉ tiêu này phản ánh mức tăng
(hoặc giảm ) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài .Nếu ký hiệu ∆
i
là các
lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc ta có :

i
= y
i
– y
1

( i = 2,3..n )
Dễ dàng nhận thấy rằng

n
∑ δ
i
= ∆
i
( i= 2,3..n )

- Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai
thời gian liền nhau. Công thức như sau

( )
1
1,2,3..
i
i
y
t i n
y

= =
Trong đó t
i
: tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1
y
i-1
: mức độ của hiên tượng ở thời gian i-1
y
i
: mức độ của hiện tượng ở thời gian i
- Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiên tượng trong
những khoảng thời gian dài. Công thức tính như sau :

( )
1
1,2,3..
i
y

phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó. Tức là
T
i
——— = t
i
( i = 2,3..n )
T
i-1
Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên
hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích ( như đã trình bày ở trên )
Nguyễn Quang Thái Lớp Thống kê KTXH 49A
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
nếu để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức số trung bình nhân.
Nếu ký hiệu
t
là tốc độ phát triển trung bình thì công thức tính như sau :
1 1
2 3
.....
n n
n i
t t t t t
− −
= = Π

2
1
n
n

i
a
i
= —— ( i= 2,3..n )
y
i-1
hay
1 1
1 1 1
i i i i
i
i i i
y y y y
a
y y y
− −
− − −

= = −

1
i i
a t
= −
Nếu t
i

tính bằng phần trăm ( % ) thì
a
i

i
( % )= T
i
( % ) – 100
- Tốc độ tăng ( hặc giảm ) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng ( hoặc
giảm ) đại biểu trong suốt kỳ nghiên cứu
Nếu ký hiệu (
a
) là tốc độ tăng ( hoặc giảm ) trung bình thì

1a t
= −

( ) ( )
% % 100a t= −
e.Giá trị tuyệt đối của 1(%) tăng ( hoặc giảm )
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1(%) tăng ( hoặc giảm ) của tốc độ tăng ( hoặc giảm )
liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu . Nếu ký hiệu g
i

( i =
2,3..n ) là giá trị tuyệt đối của 1(%) tăng ( hoặc giảm ) thì

( )
( )
2,3...
%
i
i
i

Chú ý : chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn , đối với tốc
độ tăng ( hoặc giảm ) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và bằng
1
100
y
Nguyễn Quang Thái Lớp Thống kê KTXH 49A
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
2. các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng
Sự biến động của hiên tượng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân
tố .Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiên
tượng, còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hướng. xu
hướng thường được biểu hiện là chiều hướng tiến triển chung nào đó ,một sự tiến
triển kéo dài theo thời gian,xác định tính quy luật biến động của hiện tượng theo
thời gian. Việc xác định xu hương biến động cơ bản của hiện tượng có ỹ nghĩa
quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Vì vậy cần sử dụng phương pháp thích
hợp, trong một chừng mực nhất định, loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu
nhiên để nêu lên xu hướng và tính quy luật về sự biến động của hiện tượng.Các
phương pháp thường được sủ dụng để biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của
hiện tượng
a.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này thường được sư dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách
thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chúng ta chưa phản ánh
được xu hướng biến động của hiện tượng
Người ta có thể mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng sang quý… do khoảng
cách thời gian được mở rộng nên trong mối mức độ của dãy số mới thì sự tác
động của các nhân tố ngẫu nhiên ( với chiều hướng khác nhau ) phần nào đã được
bù trừ ( triệt tiêu ) và do đó cho ta thấy xu hướng biến động cơ bản của hiện
tượng
b.Phương pháp số trung bình trượt ( di động )

y
+ +
=
…………….

2 1
1
3
n n n
n
y y y
y
− −

+ +
=
Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt

2 3 2
, ...... ,
n n
y y y y

Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình đòi hỏi ta phải dựa
vào đặc điểm biến động của hiện tượng và số lượng các mức độ của dãy số thời
gian.
Nếu sự biến động của hiện tượng tương đối đều đặn và số lượng các mức độ
của dãy số không nhiều thì ta có thể tính trung bình trượt từ ba mức độ
Nếu sự biến động của hiên tượng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì ta có thể
tính trung bình trượt từ năm hoặc bảy mức độ. Trung bình trượt càng được tính từ

hợp với một số phương pháp đơn giản khác ( như dựa vào đồ thị, dựa vào sự tăng
( giảm ) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển …)
Các tham số a
i

( i=1,2,3…n ) thuờng được xác định băng phương pháp bình
phương nhỏ nhất tức là ∑ ( y
t
- y
t

)
2
= min
Sau đây là một số phương trinh hồi quy đơn giản thường được sử dụng :
Phương trình đường thẳng :
0 1
t
y a a t
= +
Phương trình đường thẳng được sử dụng khi các lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt
đối liên hoàn δ
i
( hay còn gọi là các sai phân bậc một ) xấp xỉ nhau
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
xác định giá trị của tham số a
0
và a
1


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status