Tổng quan về Công ty TNHH 2 thành viên trở lên - Pdf 31

Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................2
2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN.........................................................................................4
2.1.1 Khái niệm:...........................................................................................................................................4
2.1.2 Đặc điểm cơ bản:................................................................................................................................4
2.2 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN......................5
2.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH..........................................................................................................................8
2.4 VỐN KINH DOANH................................................................................................................................8
2.4.1 Vốn. ....................................................................................................................................................8
2.4.2 Điều chỉnh vốn....................................................................................................................................9
2.4.3 Điều kiện điều chỉnh vốn..................................................................................................................10
2.5 TÍNH LỢI NHUẬN.................................................................................................................................11
2.5.1 Khái niệm..........................................................................................................................................11
2.5.2 Lợi nhuận..........................................................................................................................................12
2.5.3 Lỗ......................................................................................................................................................12
2.6 CẤU TRÚC NỘI BỘ...............................................................................................................................14
2.6.1 Bộ máy quản lý.................................................................................................................................14
2.6.2 Hoạt động của bộ máy......................................................................................................................15
2.6.3 Quy trình vận hành của bộ máy........................................................................................................17
PHẦN 3: NHẬN ĐỊNH CHUNG......................................................................................................................22
3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH.......................................................22
3.1.1 Thuận lợi...........................................................................................................................................22
3.1.2 Khó khăn hạn chế.............................................................................................................................22
3.2 NHỮNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................22
3.2.1 Thực trạng hiện nay..........................................................................................................................22
3.2.2 Những kiến nghị...............................................................................................................................27
PHẦN 4: KẾT LUẬN........................................................................................................................................31
____________________________________________________________________________________
Nhóm 4 - 1 - Lớp DHQT4ATC
Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên

Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
Để trả lời cho những vấn đề trên, nhóm 4 chúng em đã lựa chọn chủ đề Công ty TNHH 2
thành viên trở lên làm đề tài tham luận cho môn học Pháp luật Kinh Doanh. Trong phạm vi bài
tiểu luận này, chúng em đã cố gắng tìm hiểu nhiều tư liệu và đưa ra các kiến thức làm cơ sở với
mục đích làm rõ thực tế của chủ đề này, tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình trình bày. Vì lí do đó, chúng em rất mong nhận được những lời khuyên bảo và truyền đạt
quý báu của thầy … , cũng như các ý kiến đóng góp tích cực của bạn bè và những nhóm khác trong
lớp để có thể hoàn thiện tối đa kiến thức về chủ đề đang tìm hiểu. Nhóm 4 chúng em xin chân thành
cảm ơn!
____________________________________________________________________________________
Nhóm 4 - 3 - Lớp DHQT4ATC
Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
PHẦN 2: CÔNG TY TNHH NHIỀU THÀNH VIÊN
2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN.
2.1.1 Khái niệm:
 Không có khái niệm công ty trong luật. Chữ "công ty" luôn đi kèm theo 1 loại hình công ty nhất
định: Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty Hợp danh.
 Khái niệm "truyền thống" trong Khoa học Luật: "công ty" là tổ chức liên kết tự nguyện của nhiều
người khác nhau theo tư luật, được lập nên thông qua giao dịch pháp lý, để nhằm cùng nhau thực
hiện một mục đích chung nhất định.
 Khác biệt với các loại hình doanh nghiệp, công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) ra đời không
phải là sản phẩm từ hoạt động của các thương gia mà là sản phẩm của hoạt động lập pháp. Ra đời
vào khoảng thế kỷ XIX, công ty TNHH được xem là mô hình kinh doanh “sinh sau đẻ muộn”
nhưng lại nhanh chóng trở thành loại hình doanh nghiệp được đông đảo các nhà đầu tư ưa thích.
 Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:
• Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi;
• Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
• Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và
45 của Luật doanh nghiệp 2005.

THÀNH LẬP CTY
QUI TRÌNH THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP (Đ14,15 LDN)
CÔNG BỐ
ĐĂNG KÝ
MÃ SỐ THUẾ
ĐĂNG KÝ
& KHẮC DẤU
ĐĂNG KÝ
KINH DOANH
ĐĂNG KÝ
MÃ SỐ XNK
Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
- Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, các giấy tờ xác
nhận nguồn gốc Việt Nam theo quy định (một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận có quốc tịch
Việt Nam; Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam; Giấy xác nhận đăng ký công dân; Giấy xác nhận
có gốc Việt Nam; Giấy xác nhận có quan hệ huyết thống Việt Nam và các giấy tờ khác theo quy
định của pháp luật)
- Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu, Thẻ thường
trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
- Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam: Bản sao hợp lệ hộ chiếu
+ Nếu thành viên góp vốn là tổ chức:
- Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương
đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác.
- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người đại diện
theo ủy quyền và quyết định ủy quyền tương ứng.
 Nếu người nộp hồ sơ không phải là thành viên sáng lập của công ty:
- Xuất trình Giấy Chứng Minh Nhân Dân (hoặc hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp
khác) còn hiệu lực và văn bản ủy quyền của người nộp hồ sơ thay có xác nhận của chính quyền địa
phương hoặc Công chứng nhà nước.

sát thi công xây dựng
5/ Kinh doanh dịch vụ kiểm toán
6/ Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán
7/ Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật
8/ Kinh doanh dịch vụ xông hơi khử trùng
9/ Thiết kế phương tiện vận tải
10/ Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
11/ Kinh doanh dịch vụ kế toán
12/ Dịch vụ môi giới bất động sản;
- Dịch vụ định giá bất động sản;
- Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản.
____________________________________________________________________________________
Nhóm 4 - 7 - Lớp DHQT4ATC
Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
2.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH.
Cấu trúc tài chính là những mô hình về tài chính của các chủ thể tài chính, được xây dựng
trong một giai đoạn nhất định gắn liền với diễn biến của thị trường và mục tiêu hoạt động cụ thể
Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là những mô hình về tài chính của doanh nghiệp, được
xây dựng trong một chu kỳ kinh doanh, gắn liền với một thị trường cụ thể, nhằm thực hiện mục tiêu
kinh doanh
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp là sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phần. Một cấu trúc hợp lý,
ổn định và linh hoạt là đòn bẫy về Tài chính mang lại sự thành công trong kinh doanh, cấu trúc tài
chính của doanh nghiệp bao gồm cấu trúc nguồn vốn và cấu trúc vốn tài sản kinh doanh
2.4 VỐN KINH DOANH.
2. 4 .1 Vốn.
 Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết. Trường
hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được sự nhất trí của các thành viên
còn lại; công ty thông báo bằng văn bản nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh
trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi.
 Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thông báo bằng văn bản tiến độ góp vốn đăng ký

- Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.
- Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia cho các thành
viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên phản đối
quyết định tăng thêm vốn điều lệ có thể không góp thêm vốn. Trong trường hợp này, số vốn góp
thêm đó được chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn
điều lệ công ty nếu các thành viên không có thoả thuận khác.
- Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất trí của
các thành viên, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
 Giảm: Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình
thức sau đây:
- Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của
công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh;
____________________________________________________________________________________
Nhóm 4 - 9 - Lớp DHQT4ATC
Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả
cho thành viên;
- Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của Luật này;
- Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty.
Thủ tục giảm vốn điều lệ công ty TNHH hai thành viên
 Theo quy định tại khoản 3 Điều 60 Luật Doanh nghiệp, theo quyết định của Hội đồng thành viên,
công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên có thể giảm vốn điều lệ bằng cách: Hoàn
trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã
hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo
đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
 Do đó, nếu công ty của bạn muốn thực hiện việc hoàn trả phần vốn góp cho thành viên thì công
ty phải đáp ứng các điều kiện:
- Đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh;
- Phải bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho
thành viên;

Lợi nhuận sau thuế là một thước đo lợi nhuận cơ bản của một doanh nghiệp, nhưng đây lại là
một thước đo kế toán bao gồm các nguồn tài trợ cũng như các chi phí ngoài tiền như khấu hao. Lợi
nhuận sau thuế không tính đến những thay đổi về vốn lưu động của doanh nghiệp cũng như mua
sắm tài sản cố định mới, cả hai hoạt động này có thể làm giảm mạnh lượng tiền mặt của doanh
nghiệp
____________________________________________________________________________________
Nhóm 4 - 11 - Lớp DHQT4ATC
QUY CHẾ THÀNH VIÊN
TV TV
TV TV
TV
CTY
Các quyền TV xuất phát
từ địa vị pháp lý của TV
là các đồng chủ SH công ty và là
những người quản lý công ty.
Đây là những quyền hạn trong
mối quan hệ giữa các TV với
nhau và giữa TV với công ty.
Pháp luật kinh doanh Công ty TNHH nhiều thành viên
2.5.2 Lợi nhuận
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay vòng của tài sản, Tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản), thường viết tắt là ROA (Return on Assets), là một tỷ số tài chính
dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận trước thuế) của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một năm) chia cho bình quân tổng giá trị
tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được
lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh. Còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán. Chính vì lấy
từ bảng cân đối kế toán, nên cần tính giá trị bình quân tài sản doanh nghiệp.
Công thức hóa, ta sẽ có:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status