Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê của công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa - Pdf 31

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................5
Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa..........6
1.Quá trình hình thành và phát triển................................................................6
1.1. Giới thiệu công ty..........................................................................................6
1.2. Tên, Trụ sở, ngành nghề kinh doanh của Công ty.........................................6
1.3. Quá trình hình thành và phát triển.................................................................6
1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty..................................................................8
2. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................9
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây.........12
4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến việc mở rộng thị
trường xuất khẩu cà phê ..................................................................................15
4.1. Sự ảnh hưởng của chính trị, pháp luật.........................................................15
4.2. Các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội :............................................................16
4.3. Trình độ công nghệ.....................................................................................18
4.3.1 Các bộ phận sản xuất chính................................................................18
5.3.1.1. Các nhà máy sản xuất hoạch toán độc lập............................................18
5.3.1.2. Các bộ phận sản xuất hoạch toán phụ thuộc........................................21
4.3.2. Các bộ phận sản xuất phụ.................................................................21
4.4. Chất lượng đội ngũ lao động.......................................................................22
Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ phần
tập đoàn Thái Hòa.........................................................................................25
1. Kết quả các hoạt động xuất khẩu cà phê từ năm 2006 đến 2009...............25
1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của toàn doanh nghiệp .......................25
1.2. Kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng....................................................27
1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng.................................................27
1.2.2. kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường chính.................................28
1.3. Thị phần cà phê...........................................................................................35
1.3.1. Thị phần cà phê Việt nam so với thị trường cà phê thế giới.............35

2.1.Tổ chức tốt công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường và xúc tiến
thương mại.........................................................................................................63
2.2. Lựa chọn thị trường trọng điểm..................................................................64
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
3. Xây dựng chính sách sản phẩm thích hợp...................................................65
3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm...................................................................65
3.2. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý..............................................................66
4. Đẩy mạnh xâm nhập thị trường...................................................................67
5. Nâng cao chất lượng người đội ngũ động....................................................67
6. Kiến nghị........................................................................................................68
6.1. kiến nghị với công ty...................................................................................68
6.2. Kiến nghị với nhà nước và ngành cà phê....................................................69
KẾT LUẬN....................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................71
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Bộ máy quản trị của công ty..........................................................12
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2009......................13
Bảng 2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp................................................23
Bảng 3 : Sản lượng xuất khẩu từ năm 2006 đến 2009................................25
Bảng 4 : Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của cà phê nhân và cà phê
thành phẩm....................................................................................................27
Bảng 5: Thị trường xuất khẩu cà phê của tổng công ty cổ phần tập đoàn
Thái Hòa .......................................................................................................29
Biểu đồ 1: sản lượng một số nước tiêu biểu ở thị trường châu Âu...........32
Biểu đồ 2: Phần trăm trên thị trường xuất khẩu tại các châu lục của
CTCPTD Thái Hòa.......................................................................................34
Biểu đồ 3: Phần trăm trên thị trường xuất khẩu tại các châu lục của

phê của công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa” làm chuyên đề thực tập tốt ngiệp của
mình. Với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, điều kiện
và năng lực kinh doanh để đề ra các giải pháp về công tác xuất khẩu nhằm mở rộng
thị trường xuất khẩu. Nội dung bài viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động phân phối
và chính sách tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn Thái
Hòa.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
bao gồm 3 chương:
Chương I: giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa
Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ phần tập
đoàn Thái Hòa
Chương III: Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty
cổ phần tập đoàn Thái Hòa
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
Chương I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa
1.Quá trình hình thành và phát triển
1.1. Giới thiệu công ty
Ra đời vào giữa năm 1996, từ mô hình công ty TNHH nằm giữa thị trấn Thái
Hòa. Sau hơn 13 năm ông Nguyễn Văn An - chủ tịch tập đoàn hiện nay, đã đưa Thái
Hòa thành một tập đoàn lớn mạnh, gồm 15 công ty thành viên, và là doanh nghiệp
duy nhất Việt Nam hoạt động khép kín từ canh tác, sản xuất, chế biên, dịch vụ, xuất
khẩu cà phê nhân và cà phê tiêu dùng, hệ thống chế biến lớn và hiện đại phủ khắp các
vùng cà phê Việt Nam và Lào.
Cà phê Thái Hòa đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu
cà phê quen thuộc đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.
1.2. Tên, Trụ sở, ngành nghề kinh doanh của Công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Thái Hoà

nước đặc biệt là một số nước khó tính như Nhật Bản, Mĩ, EU…
- Tháng 6/1997: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu đầu tiên tại Hà
Nội
- Tháng 9/2000: Nhờ sự kiện xây dựng nhà máy chế biến cà phê Liên Ninh.
Thái Hòa trở thành nhà xuất khẩu số 1 Việt Nam về cà phê Arabica
- Tháng 8/2001: Xây dựng nhà máy chế biến ướt tại Khe Xanh Quảng Trị
- Tháng 3/2002: Mở thêm chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
- Tháng 2/2003: Nhận chứng chỉ ISO 9001-2000, mở cửa chi nhánh tại Sơn La
- Tháng 2/2004: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê Lao Bảo (Quảng Trị), hiện
nay là công ty Thái Hòa Quảng Trị
- Tháng 6/2005: Thành lập chi nhánh tại Điện Biên và xây dựng nhà máy chế
biến cà phê An Giang tại Đồng Nai
- Đến năm 2006: Nhà máy này được đưa vào hoạt động với công suất trên
60.000 tấn/năm nhưng chỉ sau một năm, Nhà máy An Giang đã vươn lên vị trí hàng
đầu về chế biến và xuất khẩu cà phê với kim ngạch hơn 80 triệu USD, khách hàng là
các nhà rang xay lớn ở trên 20 nước. Yếu tố chất lượng là một lý do khiến một số tập
đoàn cà phê nước ngoài muốn đặt hợp đồng mua sản phẩm dài hạn với Nhà máy cà
phê An Giang
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
- Cũng trong năm 2006 (6/2006): Thái Hòa cho thành lập công ty Thái Hòa Lào
- Việt và công ty Thái Hòa Thừa Thiên - Huế
- Tháng 5/2007 : Lễ động thổ xây dựng nhà máy cà phê Lâm Đồng được tổ
chức
Giai đoạn 2: Bước ngoặt vươn lên
Năm 2008, khởi đầu giai đoạn phát triển thứ hai của Thái Hòa, đánh dấu bước
ngoặt quan trọng cho sự chuyển mình mạnh mẽ của mình trên mọi phương diện. Từ
chỗ là một Công ty có các thành viên theo tính chất hành chính, Thái Hoà đã trở

• Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất khẩu và giao
dịch đối ngoại
• Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng kinh tế có liên quan
• Nâng cao chất lượng, gia tăng lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường nước
ngoài, thu hút ngoại tệ và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
• Đào tạo cán bộ lành nghề, có kinh nghiệm phục vụ lâu dài cho công ty, làm tốt mọi
nghĩa vụ và công tác xã hội khác
2. Cơ cấu tổ chức
Đứng đầu trong bộ máy quản lý công ty là Tổng giám đốc, giúp việc cho tổng
giám đốc là phó tổng giám đốc điều hành, tiếp đến là giám đốc tài chính và các
trưởng phòng ban chức năng
Chức năng nhiệm vụ vụ thể của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty
được thể hiện như sau:
• Tổng giám đốc: Là người được giao trách nhiệm quản trị doanh nghiệp. Có
nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kỹ thuật
kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn
bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
• Phó tổng giám đốc điều hành: Là người điều hành công tác đời sống, hành
chính của công ty và nhận uỷ quyền của tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước
tổng Giám đốc về những công việc được giao
- Hướng dẫn, kiểm tra trưởng các phòng, ban chức năng của công ty về các lĩnh
vực chuyên môn mà được tổng giám đốc phân công phụ trách đồng thời là người
quyết định cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D
9
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
- Thay mặt tổng giám đốc điều hành các công việc chung khi tổng giám đốc, ký
ban hành một số văn bản thuộc thẩm quyền của TGĐ khi TGĐ ủy quyền hoặc đi
vắng

xu hướng vận động của thị trường, khả năng giao dịch đàm phán… Đồng thời thông
thạo các thủ tục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trở nên rất cần thiết
• Các công ty con, chi nhánh và nhà máy
Trực tiếp sản xuất cà phê nhân xuất khẩu đáp ứng đủ hàng theo yêu cầu của
công ty.
- Thực hiện tốt chu trình cà phê để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo tiêu chuẩn quy
định.
- Sản xuất và chế biến cà phê thành phẩm
- Đầu tư trang thiết bị, máy móc và nhà xưởng hợp lý, đầu tư khoa học kỹ thuật
để đảm bảo sản xuất ổn định về chất lượng và tăng dần về số lượng.
- Tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu ra thị trường
thế giới.
Bộ máy quản trị đã tổng hợp các bộ phận kế toán, tài chính, hành chính, kinh
doanh... Tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa chúng. Không những thế mà các bộ phận
còn được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và
được bố trí theo từng cấp rất phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặc
điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. Là động lực giúp doanh nghiệp Thái Hòa đạt
hiệu quả cao trong kinh doanh. Hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách suất xắc.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDH48D
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
Sơ đồ 1. Bộ máy quản trị của công ty
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Mặc dù chỉ mới đi vào hoạt động được hơn 10 năm nhưng Công ty Thái Hoà đã
đạt được một số thành tựu đáng kể. Đặc biệt có thể nói tới trong thành công của Thái
Hoà đó là việc xây dựng thương hiệu cà phê Arabica của Việt Nam trên thị trường
thế giới - một loại cà phê mà cách đây 10 năm bị coi là “kẻ xa lạ”, bị người tiêu dùng
rất kỳ thị, từ chối tiêu dùng. Những cống hiến to lớn của Công ty trong việc xây dựng
tên tuổi cho cà phê Arabica đã được Bộ thương mại và UBND Thành phố Hà Nội

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 168.456.358.725 246.989.033.840 801.567.493.746 809.452.859.274 856.569.458.458
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
168.456.358.725 246.989.033.840 801.567.493.746 809.452.859.274 856.569.458.458
3. Giá vốn hàng bán 157.602.156.328 214.405.301.152 702.325.654.845 660.214.785.652 656.596.123.054
4. Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
10.854.202.397 32.583.732.688 99.241.838.901 149.238.073.622 199.973.335.404
5. Doanh thu hoạt động tài chính 451.803.190 365.263.015 614.524.456 39.724.359.971 38.458.986.598
6. Chi phí tài chính
Trong đó chi phí lãi vay
3.978.724.659 6.325.985.367 22.228.236.854 30.256.359.448 33.500.024.256
3.987.724.659 6.325.200.310 19.150.005.120 25.568.145.875 26.563.985.157
7. Chi phí bán hàng 958.256.895 697.256.384 3.568.654.789 1.253.984.587 2.589.588.677
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.653.856.752 3.256.425.789 6.254.985.689 5.487.956.458 5.256.458.174
9. Thu nhập khác 1.458.259.357 2.360.058.784 1.075.600.985 1.564.800.658 2.369.254.478
10. Chi phí khác 1.256.398.458 645.895.895 444.630.215 500.892.597
11. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành
1.448.559.459 6.656.436.777 19.105.573.512 42.863.604.992 55.399.291.577
12.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3.724.867.179 17.116.551.712 49.128.617.603 110.220.698.551 142.455.321.199
Nguồn: Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp: QTKDTH48D
13
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
Nhận xét: Nhìn chung trong hai năm 2008 và 2009 mọi chỉ tiêu đều vượt các
năm 2005, 2006, 2007 chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty ngày càng mở rộng,
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Doanh thu năm 2008, 2009 tăng so với
năm 2007 lần lượt là:
( 809.452.859.274 - 801.567.493.746 ) / 801.567.493.746 = 0,98%

 Thuận lợi
- Theo nghị uyết 09/2000/ NQ/ CP của chính phủ xác định quy hoạch và định
hướng phát triển cây cà phê nước ta đến năm 2010. Vì thế từ năm 2003, sản xuất cà
phê nhất thiết theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước cả về diện tích, giống, sản
lượng, chất lượng khắc phục được tình trạng tự phát duy ý trí chạy theo phong trào.
Vì thế đã khuyến khích các hộ nông dân yên tâm trồng cây cà phê. Ngoài ra, Nhà
nước còn có chính sách hỗ trợ về giá khi giá cà phê của thị trường thế giới xuống
thấp. Điều này giúp doanh nghiệp ổn định, tránh được những khó khăn trên thị
trường xuất khẩu khi giá cả lên xuống quá bấp bênh.
- Trong chiến lược phát triển hướng về xuất khẩu. Nhà nước ta đã có rất nhiều đề
xuất về các biện pháp giải quyết các vấn đề tồn tại đang được đưa ra để điều tiết, hỗ trợ
việc tiêu thụ như giảm thủ tục xuất nhập khẩu, đảm bảo tự do lưu thông tiêu thụ. Điều
này có ý nghĩa rất lớn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp. Giúp
doanh nghiệp luôn hoàn thành đúng thời hạn trong các hợp đồng xuất khẩu, ngày càng
chiếm sự tin cậy của các bạn hàng, được nhiều bạn hàng quốc tế tin tưởng và hợp tác,
đem lại thuận lợi rất lớn trên thị trường xuất khẩu. Trong tương lai gần đây, ngành cà
phê sẽ có những quyền hạn và ưu đãi tương xứng với vị trớ một ngành xuất khẩu chủ
lực. Được trở thành một ngành chủ lực sẽ đem lại cho các doanh ngiệp xuất khẩu cà
phê nói chung và cho doanh nghiệp Thái Hòa nói riêng những quan tâm, sự đầu tư, ưu
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp:
QTKDTH48D
15
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
đãi của nhà nước. Đây điều kiện vô cùng thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng thị trường
xuất khẩu của mình.
- Ngoài ra nhà nước còn có các chính sách đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm
và mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư sản xuất và xuất khẩu. Từ các chính sách này
giúp công ty có nhiều bạn hàng, tạo điều kiện hợp tác với nhiều khách hàng trên khắp
thế giới, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng.
 Khó khăn

tác, mở rộng thị trường, sản lượng xuất khẩu ngày càng lớn, các nước nhập khẩu cà
phê Thái Hòa ngày càng nhiều. Trước đây lượng khách hàng, các nhà rang xay tự
tìm đến doanh nghiệp là rất ít, mà hầu hết doanh ngiệp phải đi tìm kiếm bạn hàng.
Nhưng đặc biệt là từ khi gia nhập WTO các nhà rang xay tự tìm đến doanh nghiệp và
đặt hàng ngày càng nhiều. Giúp doanh nghiệp không những lớn mạnh trên các thị
trường đã có mà còn có nhiều cơ hội phát triển, mở rộng sang thị trường mới.
Tuy nhiên yếu tố kinh tế vẫn gây những khó khăn không nhỏ cho hoạt động
xuất khẩu cà phê của doanh nghiệp như: Lãi suất vay ngân hàng, giá vật tư, nguyên
liệu ở mức cao. Xuất khẩu cà phê trong niên vụ mới của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều
khó khăn do sản lượng cà phê thế giới tăng, tác động xấu của thị trường tài chính thế
giới và suy thoái của nền kinh tế Mỹ.
Các yếu tố văn hóa, xã hội
Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanh
chóng. Cà phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu
dùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc
đẩy và khuyến khích trong công tác mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê. Khi cà phê
đã trở lên quen thuộc đã làm cho sản lượng cà phê nhân xuất khẩu của doanh nghiệp
ngày càng tăng, chiếm thị phần ngày càng lớn trong lượng xuất khẩu cà phê của Thái
Hòa, đồng thời cũng tác động không nhỏ đến lượng nhập khẩu cà phê nhân từ các
nhà rang xay, chế biến ở các nước trên thế giới.
Tuy nhiên sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng như của công ty chủ
yếu là cà phê chè (Arabica) chiếm khoảng 2% , còn lại là cà phê vối (Rosbuta) chiếm
đến 97-98%. Trong khi đó cà phê chè lại là cà phê đang được ưa chuộng trên thế giới.
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp:
QTKDTH48D
17
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
4.3. Trình độ công nghệ
Thái Hòa là nhà chế biến và xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam và có uy tín
trên thị trường quốc tế, cũng là DN duy nhất ở Việt Nam có quy trình khép kín từ

18
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
- Được thành lập từ tháng 8/2008, với diện tích 16,8 ha. Đây là nhà máy có
công suất lớn nhất và công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay với:
- Công suất chế biến tươi 65.000 tấn/năm, chế biến khô 100.000 tấn/năm và
cà phê hòa tan 2.000 tấn/năm.
- Sản phẩm:
Cà phê nhân arabica:800 tấn/năm
Cà phê nhân robusta: 92.000 tấn/năm.
Cà phê hòa tan: 2.000 tấn/năm
Phân vi sinh: 200 tấn/năm
- Vốn đầu tư: 550 tỷ đồng
- Công nghệ: Được trang bị với công nghệ đạt trình độ quốc tế
Cà phê nhân: Nhập ngoại và sản xuất trong nước
Cà phê hòa tan: Châu Âu
- Do nhà máy nhà máy là một liên hợp các dây truyền chế biến ướt, khô, cà
phê hòa tan và phân vi sinh. Đã đem lại một ưu điểm nổi bật đó là khả
năng xử lý ô nhiễm môi trường trong chế biến cà phê. Vỏ cà phê được tận
dụng để sản xuất phân vi sinh.
4. Nhà máy chế biến cà phê Lao Bảo
- Trụ sở đóng tại khu công nghiệp Lao Bảo, công suất gần 200 tấn quả
tươi/ngày.
- Diện tích: 16 000m2
- Sản phẩm: Cà phê nhân arabica, cà phê nhân robusta, cà phê hòa tan.
- Thiết bị: 01 dàn chế biến khô,hệ thống sấy, xát khô, phân loại, đánh màu,
đóng bao.
- Nhiệm vụ
+ Chế biến cà phê thành phẩm xuất khẩu từ nguyên liệu của nhà máy ở
Khe Sanh, sau khi nhà máy ở Khe Sanh chế biến qua công đoạn quả
tươi. Vào vụ thu hoạch cà phê từ tháng 9 đến tháng 12, thời tiết ở Khe

đặt gần vùng nguyên liệu như nhà máy chế biến Lâm Đồng lên đến 550 tỷ đồng. Và
cũng để thuận tiện cho việc xác định kết quả kinh doanh, trong công tác quản lý Thái
Hòa đã tách biệt quản lý sản xuất của từng chi nhánh và của từng phân xưởng. Các
hoạt động sản xuất được thực hiện ngay tại các phân xưởng và chi nhánh, tuy nhiên
chúng vẫn có sự liên kết như nhà máy Lao Bảo và An Giang. Từ công tác bố trí cho
đến quản lý, thực hiện sản xuất trong các cơ sở sản xuất này đã làm cho sản phẩm
của doanh nghiệp ngày càng tăng lên với sản lượng xuất khẩu lớn. Và chất lượng
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp:
QTKDTH48D
20
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
ngày càng đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế, thu hút được nhiều bạn hàng nước
ngoài.
5.3.1.2. Các bộ phận sản xuất hoạch toán phụ thuộc
1. Nhà máy chế biến cà phê giáp bát
- Công nghệ: chuyên chế biến cà phê tiêu dùng trong nước
- Sản phẩm: Cà phê đóng gói
- Công suất: 500 tấn/năm
- Thiết bị: 6 dây truyền đóng gói
- Nhà xưởng: 500m
2
- Địa điểm đặt tại Hà Nội với nhiệm vụ sản xuất cà phê hòa tan phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước.
2. Nhà máy chế biến cà phê Liên Linh
- Công nghệ: Chế biến khô liên hoàn
- Sản phẩm: Cà phê nhân xuất khẩu
- Công suất:100 tấn cà phê thóc/ngày đêm
- Thiết bị: 02 dàn chế biến khô, xát khô, phân loại bắn màu.
- Nhiệm vụ sản xuất cà phê nhân Arabica phục vụ xuất khẩu. Và việc hoạch
toán của cơ sở này phải phụ thuộc vào văn phòng tổng.

(người)

cấu
(%)
Số
lượng
(người)

cấu
(%)
Số
lượng
(người)

cấu
(%)
Số
lượng
(người)

cấu
(%)
Phân loại
theo tính
chất lao
Trực tiếp 21.056 95,2 21.418 94,5 22.142 94,2 22.954 93,1
Gián tiếp 1.045 4,8 1.235 5,5 1.372 5,8 1.694 6,9
Phân loại
theo
ngành

23
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
Nhận xét:
Nhìn vào thực trạng chung ta thấy Cơ cấu lao động đã có sự chuyển biến rõ rệt
và theo chiều hướng tích cực. Số lượng lao động ngày càng gia tăng, hoạt động của
công ty được mở rộng nên nhu cầu tuyển dụng ngày càng nhiều hơn. Cụ thể là năm
2006 tổng lao động mới chỉ là 22.110 nhưng đến năm 2009 tổng lao động đã tăng
lên 11,47% với 24.648 người. Về chất lượng lao động cũng được nâng cao hơn. Số
lao động có trình độ cao ngày càng chiếm tỉ lệ lớn hơn trong tổng số lao động của
doanh nghiệp
Xét theo tính chất lao động: Do trình độ công nghệ máy móc ngày càng hiện
đại, số công nhân có trình độ và được đào tạo ngày một tăng, lao động trực tiếp của
doanh nghiệp đã được chuyển dần sang gián tiếp. phần trăm lao động gián tiếp chiếm
tỉ lệ ngày càng lớn trong cơ cấu lao động. Như năm 2007, 2008, 2009 các tỷ lệ phần
trăm này lần lượt là: 5,5%, 5,8%, 6,9%
Xét theo ngành: Do thị trường xuất khẩu cà phê của doanh nghiệp ngày càng
mở rộng, người dân cũng đã được phổ biến phương pháp hiện đại tiến dần đến công
nghệ. Điều này đã dẫn đến tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp giảm dần qua các
năm từ 2006-2009 là: 44,2%; 43,7%; 40,8%; 39,5%. Và thay vào đó là sự phát triển
của công nghiệp và thương mại.
Những chính sách phát triển nguồn nhân lực: Tổ chức các lớp đào tạo nghề,
giúp công nhân ngày càng nâng cao được trình độ, thích ứng nhanh với sự thay đổi
công nghệ. Tổ chức các đợt thi đua, khen thưởng để giúp lao động có cơ hộ phát triển
tay nghề cũng như cấp bậc của mình. Từ chính sách này đã hạ thấp chi phí cho đầu tư
cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp:
QTKDTH48D
24
Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu cà phê tại công ty cổ

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên đã cho thấy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty
đều tăng trong 5 năm gần đây, độ chênh lệch về sản lượng ngày càng lớn qua các
năm, như năm 2006 chỉ tăng so với năm 2005 là 8.648 tấn, nhưng đến năm 2009 sự
chênh lệch này là lớn nhất đã tăng lên đến 90.000 tấn so với năm 2008. Về tốc độ
Sinh viên: Phạm Thị Thu Lớp:
QTKDTH48D
25

Trích đoạn Thực hiện các hợp đồng xuất khẩu Đánh giá thực trạng thị trường xuất khẩu càphê Định hướng phát triển của doanh nghiệp Một số giải pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu càphê trong những
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status