Khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta - Pdf 31

Bộ giáo dục và Đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
------------------------
tiểu luận
kinh tế chính trị
ti:
Khuyn khớch s phỏt trin ca khu vc kinh t t nhõn
trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha nc ta
Giỏo viờn hng dn: TS. o Phng Liờn
Hc viờn: H Th Phng Giang
Lp: Cao hc K12
Hà Nội 2003
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lêi më ®Çu
Lần đầu tiên Đảng dành một Nghị quyết định hướng phát triển khu vực
kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX đã đánh giá
tổng quát: “Sự phát triển kinh tế tư nhân đã góp phần giải phóng lực lượng
sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN, tăng thêm số lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực
hiện các chủ trương xã hội hoá y tế, văn hóa, giáo dục…”. Tuy nhiên, Nghị
quyết cũng nhận thấy kinh tế tư nhân ở nước ta “phần lớn có quy mô nhỏ, vốn
ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, hiệu quả và sức cạnh
tranh yếu, ít đầu tư và lĩnh vực sản xuất; còn nhiều khó khăn vướng mắc về
vốn, về mặt bằng sản xuất kinh doanh, về môi trường pháp lý và môi trường
tâm lý xã hội; nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực hiện tốt những quy định
của pháp luật đối với người lao động; không ít đơn vị vi phạm pháp luật, trốn
lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép…”. Nhằm khắc phục
những hạn chế yếu kém và tạo điều kiện để kinh tế tư nhân trở thành một
trong những “bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN” thì những chính sách, biện pháp của Nhà nước đóng vai trò

quả, khu vực Kinh tế tư nhân lại là một bộ phận không thể thiếu. Khu vực
kinh tế tư nhân được so sánh như một cái “van điều chỉnh”, làm giảm những
rủi ro và tăng tính linh hoạt cho nền kinh tế. Vì vậy, nếu không có một khu
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vực kinh tế tư nhân đủ mạnh để làm tiền đề thì nền kinh tế thị trường không
thể phát triển mạnh mẽ.
Ngay từ trong chính sách Kinh tế mới (NEP) tháng 3/1921, V.I.Lênin đã
rất coi trọng sự phát triển của khu vực KTTN trong sự phát triển của đất nước
Xô viết. Người đã coi khu vực kinh tế này là các thành phần kinh tế cơ bản
trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện chính quyền Nhà
nước thuộc về tay giai cấp vô sản, sự phát triển kinh tế tư nhân không dẫn đến
sự phục hồi chủ nghĩa tư bản nếu nhà nước biết cách sử dụng và điều tiết nó
hướng theo các mục tiêu của mình. Và người cho rằng những người muốn
xoá bỏ KTTN trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là “dại dột” và “tự
sát”. Dại dột, vì về phương diện kinh tế, chính sách ấy là không thể nào thực
hiện được; tự sát, vì những người nào định thi hành chính sách như thế nhất
định sẽ bị phá sản.
Mối quan hệ giữa hai khu vực kinh tế tư nhân và Kinh tế nhà nước trong
nền kinh tế thị trường hiện đại là quan hệ cạnh tranh giữa các lực lượng tham
gia thị trường và bình đẳng trước pháp luật nhằm giải quyết những vấn đề cơ
bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai.
Hai khu vực này có sự hợp tác hỗ trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển: khu
vực kinh tế Nhà nước không thể hoạt động hiệu quả nếu biệt lập và đối lập
với khu vực kinh tế tư nhân; và ngược lại, khu vực kinh tế tư nhân không thể
phát huy hiệu quả nếu không dược khu vực kinh tế Nhà nước định hướng,
giúp đỡ và tạo điều kiện để hoạt động. Sự phát triển cân đối giữa hai khu vực
này là nhân tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế.
Trong nền kinh tế, hoạt động kinh tế tư nhân được thực hiện dưới hai
hình thức là các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư

Việc tạo lập 0một doanh nghiệp không cần quá nhiều vốn, điều đó đã tạo
cơ hội cho đông đảo dân cư có cơ hội tham gia đầu tư. Mặt khác trong quá
trình hoạt động, các doanh nghiệp có thể vay thêm vốn trong dân cư dựa trên
quan hệ quen biết, họ hàng. Đây được coi là phương tiện hiệu quả trong việc
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư và biến nó thành các
khoản vốn đầu tư.
Với quy mô vừa và nhỏ, lại trải đều trên hầu hết các địa phương, các
vùng lãnh thổ nên các doanh nghiệp này có khả năng tận dụng được những
nguồn nguyên vật liệu với trữ lượng hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu
sản xuất quy mô lớn nhưng lại sẵn có tại địa phương; sử dụng các sản phẩm
phụ hoặc phế liệu, phế phẩm của các doanh nghiệp lớn.
Khu vực kinh tế tư nhân góp phần chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ và
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Thông thường, các doanh nghiệp nhà nước tập trung ở những khu trung
tâm, vùng đô thị, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển. Do đó mà có sự mất cân đối
về trình độ phát triển văn hoá giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng
trong một quốc gia.
Chính sự phát triển của kinh tế tư nhân góp phần quan trọng tạo lập sự
phát triển cân đối giữa các vùng. Nó giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng
nông thôn có thể khai thác được tiềm năng của vùng, của địa phương để phát
triển các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo vùng,
lãnh thổ. Đây cũng là vấn đề rất có ý nghĩa để thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
II- Sù ph¸t triÓn cña khu vùc kinh tÕ t nh©n ë níc ta
trong thêi gian qua
1. Kh¸i qu¸t t×nh h×nh ph¸t triÓn cña khu vùc kinh tÕ t nh©n
Nhận thức được vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương

nghiệp nhỏ lẻ, chiếm 12%
Cơ cấu theo lãnh thổ: Các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu tập trung ở
miền Nam (73%), trong dó riêng thành phố Hồ Chí Minh là 25%, miền Bắc
và miền Trung là 18% và 9%.
7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status