nghiên cứu xác định một số dòng, giống và liều lượng lân bón thích hợp cho đậu tương rau vụ xuân trên đất gia lâm – hà nội - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------  ----------

PHAN VĂN HỒNG

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG
VÀ LIỀU LƯỢNG LÂN BÓN THÍCH HỢP CHO ðẬU TƯƠNG
RAU VỤ XUÂN TRÊN ðẤT GIA LÂM – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số

: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ðÌNH CHÍNH

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận
văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ cho một học vị nào từ
trước tới nay.
- Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện và hoàn thành
luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Mục lục

iii

Danh mục bảng
Danh mục biểu ñồ

v
vii

1

MỞ ðẦU

i

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

6

1.3


VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34

3.1

Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

34

3.2

Nội dung nghiên cứu

35

3.3

Phương pháp nghiên cứu

35

3.4

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm

37

3.5

46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii


4.1.3. Một số yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng của các dòng,
giống

62

4.1.4. Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt khô của các dòng, giống
ñậutương rau

72

4.1.5. Khả năng nảy mầm của các dòng, giống qua các mốc thời gian
bảo quản khác nhau.
4.2

76

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến
sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ñậu tương rau
DT 02 và AGS 346 trong ñiều kiện vụ xuân năm 2010.

4.2.1

78

Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến chỉ số diện tích lá của hai


5.1

Kết luận

94

5.2

ðề nghị

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv

96


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Sản lượng ñậu tương rau thế giới

Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống

47

4.3

Thời gian sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống

48

4.4

Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các dòng, giống

51

4.5

Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống

54

4.6

Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống

56

4.7


66

Năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các
dòng, giống

68

4.13

Hàm lượng dinh dưỡng của các dòng, giống

71

4.14

Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt khô của các dòng, giống
ñậu tương rau

73

4.15

Năng suất hạt khô lý thuyết và thực thu của các dòng, giống

75

4.16

Tỷ lệ nảy mầm của các dòng, giống sau bảo quản.


Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến số lượng, khối lượng quả
2 và 3 hạt thương phẩm

4.22

4.24

86

Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến kích thước và hình thái
quả xanh thương phẩm

4.23

85

88

Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến năng suất quả xanh và
năng suất quả xanh thương phẩm

90

Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến hiệu suất sử dụng lân

93

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi



1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Rau xanh có vị trí quan trọng trong ñời sống con người, chúng là nguồn
cung cấp các loại Vitamin, muối khoáng, chất sơ và năng lượng cho con
người trên toàn thế giới. Khi ñời sống vật chất của con người ngày càng tăng
cao thì nhu cầu về tiêu thụ rau xanh an toàn cũng sẽ tăng lên. Theo nhiều cơ
quan nghiên cứu về dinh dưỡng trên thế giới ñã dự báo, sang thế kỷ 21 hầu
hết các khẩu phần ăn giầu tinh bột và protein của con người trong bữa ăn có
xu hướng giảm, riêng khẩu phần rau xanh sẽ tăng. Trong số các loại rau xanh
hiện có thì các giống rau thuộc cây họ ñậu (Fabaceae) như: ñậu ñũa, ñậu cô
ve, ñậu vàng, ñậu Hà Lan…luôn ñược ñánh giá là loại rau có giá trị dinh
dưỡng cao. Những năm gần ñây, ngày càng có nhiều loại thực phẩm ñược chế
biến và ăn tươi từ giống cây họ ñậu trong ñó ñã và ñang phát triển nhiều
giống ñậu tương rau.
Cây ñậu tương rau cũng thuộc loài ñậu tương thường hạt to và hiện
ñang là loại cây trồng ñược trồng phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản và ðài
Loan bởi hương vị ñộc ñáo với nguồn giá trị về dinh dưỡng cao, ñem lại
nguồn thu nhập tốt cho người sản xuất. ða số các giống ñậu tương rau ñang
ñược trồng hiện nay trên thế giới, giống ñều ñược nhập nội từ Nhật Bản và
ðài Loan. Nhật Bản ñược coi là một trong số các quốc gia có nguồn vật liệu
giống ñậu tương rau ban ñầu (Scott, W. O. and S.R. Aldich. 1983)[40].
Người Nhật Bản sử dụng ñậu tương rau hơn 400 năm qua với số lượng
hàng năm lên ñến 110.000 tấn (Nakano,H. 1991) [37]. Khác với ñậu tương
hạt, ñậu tương rau ñược thu hoạch khi quả còn xanh (sau giai ñoạn R6 và
trước giai ñoạn R7 khi hạt phát triển chiếm từ 80 – 90% ñộ rộng khoang hạt
trong quả)(Shanmugasundaram, et al. 1992) [46].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1


Cách sử dụng sản phẩm của ñậu tương rau khác hoàn toàn với ñậu
tương hạt thường. Khi sử dụng, quả ñậu tương rau xanh ñược ñun sôi từ 5 – 7

1997) [26]. Hạt ñậu tương còn ñược sử dụng trong chữa bệnh suy dinh dưỡng
ở trẻ em, người già và còn có tác dụng hạn chế trao ñổi chất xương ở phụ nữ.
Các nghiên cứu cho thấy các chế và phụ phẩm chế biến từ ñậu tương rau còn
có khả năng hạn chế gây bướu cổ, ức chế sinh trưởng của tế bào ung thư và
chất phytoestrogen có thể hạ thấp ñược mức cholesterol ở tỷ lệ 10% (Bùi
Tường Hạnh. 1997; Vander, et al. 1996) [7,49].
ðậu tương có nhiều lợi thế hơn các cây trồng khác vì chúng là cây họ
ñậu ngắn ngày, nó góp vai trò quan trọng trong cơ cấu luân canh cây trồng tại
ñịa phương và có khả năng cải tạo ñất. Chúng có khả năng cố ñịnh Nitơ
không khí, có thể ñạt từ 14 – 300 kg N/ha nhờ mối quan hệ cộng sinh giữa rễ
cây với vi khuẩn nốt sần có trong ñất (Singleton, et al. 1983) [48].
Cây ñậu tương rau có thời gian sinh trưởng 75 – 85 ngày nếu thu hoạch
quả xanh và 95 – 115 ngày nếu thu hoạch hạt khô, với năng suất quả xanh
biến ñộng từ 8 – 12 tấn/ha và năng suất hạt khô 2 – 3 tấn/ha. Theo (Tomas
A.L 2001), tại thị trường một số nước như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc giá
ñậu tương rau biến ñộng từ 2 – 4 USD/kg với giá trị thu nhập từ việc sản xuất
ñậu tương rau ñạt 20.000 – 40.000 USD/ha/vụ, cao gấp 4 – 8 lần so với ñậu
tương thường (nếu trồng ñậu tương thường với năng suất 2 tấn/ha, tính giá
250 USD/tấn). Ở Nhật Bản, ñậu tương rau là một trong số các sản phẩm cây
trồng nhập khẩu quan trong nhất (chủ yếu ở dạng ñông lạnh). Năm 2005,
Nhật Bản trồng 14.000 ha ñậu tương rau với sản lượng 52.800 tấn quả xanh
thương phẩm, trị giá khoảng 521 triệu USD. Tuy nhiên, trong năm ñó Nhật
Bản ñã nhập khẩu 56.867 tấn ñậu tương rau thương phẩm dưới dạng quả tươi
và ñông lạnh trị giá lên ñến hơn 150 triệu USD (Jetro, 2007). Theo thống kê
về nhu cầu ñậu tương rau của thị trường Nhật Bản và châu Á, các nhà thương
mại chính ở Nhật Bản khẳng ñịnh rằng hiện nay ñang thiếu hụt khoảng 10.000
tấn ñậu tương rau thương phẩm (Lumpkin, T and Konovsky, J. 1991) [31].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3



túc sản xuất ñược hạt giống ñậu tương rau, hạt giống hoàn toàn phải nhập nội
với giá ñắt trung bình 5 - 7 USD/kg khiến chi phí ñầu vào cho sản xuất tăng
cao (trong ñó riêng chi phí cho giống là 7 – 10 triệu VND/ha), nhưng năng
suất còn thấp, sản phẩm khó cạnh tranh.
Cho ñến nay vẫn chưa có giống ñậu tương rau nào ñược ñưa vào sản
xuất tại nước ta với quy mô lớn. Vì vậy hiện nay, diện tích ñậu tương rau ở
Việt Nam mới ñược trồng trên quy mô nhỏ lẻ ở một vài nơi (Trần Văn Lài và
CS. 2005) [8]. Diện tích ñậu tương rau ở các tỉnh phía Bắc mới chỉ dừng ở
mức trồng thử nghiệm vài ha/năm. Ở các tỉnh phía Nam như An Giang, Lâm
ðồng…khoảng 200 – 300ha/năm, chủ yếu phục vụ xuất khẩu, giống chủ lực
là Kaohsiung 75 nhập nội từ ðài Loan với giá hạt giống rất ñắt từ 5 – 7
USD/kg ñã làm tăng chi phí sản xuất.
Một trong những nguyên nhân chính gây trở ngại ñối với việc sản xuất
ñậu tương rau thương phẩm là ở chỗ, nước ta vẫn chưa tự sản xuất ñược
nguồn hạt giống, hạt giống phải nhập khẩu từ nước ngoài. ða số các giống
nhập nội vào Việt Nam là giống thích hợp cho vùng ôn ñới có vĩ ñộ cao như
ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản các giống này có tính chịu nhiệt kém (không
quá 350C), năng suất không ổn ñịnh qua các mùa vụ và rất khó giữ giống cho
vụ sau, nên ñã hạn chế tới khả năng mở rộng diện tích sản xuất.
ðể cây ñậu tương rau ngày một phát triển và trở thành cây trồng có giá
trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho người nông dân. Bên cạnh việc mở rộng thị
trường tiêu thụ ở nước ngoài bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu
sản suất chế biến và bảo quản sau thu hoạch, phải song song với việc thúc ñẩy
thị trường tiêu thụ trong nước là rất quan trọng.
Tuy nhiên, muốn trồng ñậu tương rau ñạt hiệu quả kinh tế cao, tạo ra
sản phẩm hàng hóa lớn có chất lượng và thúc ñẩy ngành ñậu tương rau của
Việt Nam phát triển. Rất cần phải có bộ giống ñậu tương rau mới năng suất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5



1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh có cơ sở khoa học một số dòng, giống ñậu tương rau năng
suất cao, chất lượng tốt và liều lượng lân bón hợp lý cho ñậu tương rau vụ
xuân trên ñất Gia Lâm – Hà Nội
- Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa học về
cây ñậu tương rau, phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ ñạo sản
xuất cho người trồng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần làm tăng năng suất ñậu
tương rau trên ñất Gia Lâm – Hà Nội
- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cây ñậu tương rau và thúc
ñẩy việc mở rộng diện tích sản xuất cây ñậu tương rau.
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
1.4.1.1. Thí nghiệm 1
+ So sánh một số dòng, giống ñậu tương rau trong ñiều kiện vụ xuân
trên ñất Gia Lâm – Hà Nội
- Giống ñậu tương rau tham gia thí nghiệm: gồm 7 dòng, giống
1. Giống DT 02: do Viện Di truyền Nông nghiệp nhập nội và tuyển
chọn (ñối chứng)
2. Giống AGS 346: do Viện nghiên cứu rau quả nhập nội và tuyển chọn
3. Dòng AGS 405: do Viện nghiên cứu rau quả nhập nội và tuyển chọn
4. Dòng AGS 421: do Viện nghiên cứu rau quả nhập nội và tuyển chọn
5. Dòng AGS 423: do Viện nghiên cứu rau quả nhập nội và tuyển chọn
6. Dòng AGS 427: do Viện nghiên cứu rau quả nhập nội và tuyển chọn
7. Dòng DT: 07 do Viện Di truyền gây ñột biến và tuyển chọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7



Theo Liu và Shanmugasundaram (1982), kích thước quả xanh 2 hạt tối
thiểu phải ≥ 4,5 cm chiều dài x 1,4 cm chiều rộng mới ñược chấp nhận trên
thị trường thế giới (cụ thể ở thị trường Nhật Bản). Ngoài vị ngọt nhẹ khi ăn,
vỏ quả ñậu tương rau phải có màu xanh, lông trắng hoặc vàng sáng, quả có từ
2 hạt/quả trở lên, khối lượng 100 hạt khô ≥ 30 gam, không có vết hư hại do
sâu bệnh gây ra trên quả và số lượng không quá 175 quả/500 gam quả tiêu
chuẩn (Shanmugasundaram, et al. 1989) [42].
Có rất nhiều chỉ tiêu theo dõi ñược sử dụng trong quá trình nghiên cứu
ñánh giá ñậu tương rau như số ngày ra hoa, số ngày thu quả xanh, chiều cao
cây, số quả/cây, số quả 1,2,3 hạt, tỷ lệ quả 2 + 3 hạt, khối lượng quả xanh/cây,
số quả tiêu chuẩn/kg, khối lượng hạt/kg quả xanh. Dựa trên những thí nghiệm
có ñược từ việc nghiên cứu ñậu tương rau ở ðài Loan, mô hình dạng cây ñậu
tương rau lý tưởng ñối với vùng nhiệt ñới (trong ñó có ðài Loan) bao gồm
các ñặc tính sau (Shanmugasundaram, S. Chen, S.Z, et al. 1991) [44]:
1) Kiểu hình ñứng, khoẻ với bộ rễ tốt
2) Thời gian từ ra hoa ñến tắt hoa ≥ 40 ngày
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9


3) Có từ 10 – 14 ñốt
4) Phân cành ít
5) Lá chét hình trứng nhọn
6) Giai ñoạn R6 – R7 kéo dài
7) Ít mẫn cảm với quang chu kỳ và nhiệt ñộ
8) Có từ 15 – 20 quả/cây
9) Chiều rộng quả ≥ 1,4 cm
10) Chiều dài quả ≥ 5 cm
11) Tỷ lệ quả 2 + 3 hạt ≥ 75%
12) Màu vỏ quả và hạt xanh sáng
13) Lông trắng

giống, Tzurunoko và Ryokkoh cũng ñược nhập nội từ Nhật Bản vào năm
1971 – 1972, trở thành những giống ñậu tương rau chính trồng cho mục tiêu
xuất khẩu (Shanmugasundaram, et al. 1991; Chen, K. F. 1994) [44, 20] và
góp phần mở rộng diện tích sản xuất ñậu tương rau.
Từ 1982 – 1983, trong số 142 mẫu giống ñậu tương nhập nội từ Mỹ,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippine, qua quá trình nghiên cứu ñánh
giá ñã kết luận ñược 8 giống thoả mãn các tiêu chuẩn trên.
Công tác cải tiến giống ñậu tương rau thực sự ñược khởi xướng một
cách có hệ thống tại Trung tâm Nghiên cứu Rau màu châu Á (AVRDC) và
Trạm cải tiến Nông nghiệp huyện Kaohsiung (Kaohsiung DAIS) từ năm 1985
thông qua công tác thu thập nguồn gen, lai hữu tính và chọn lọc.
Năm 1987, Kaohsiung DAIS cho ra ñời giống ñậu tương rau chọn tạo
chính thức ñầu tiên bằng phương pháp chọn lọc dòng thuần, Kaohsiung No.1,
có nguồn gốc từ 1 trong số 51 giống ñậu tương rau do AVRDC nhập nội từ
Nhật Bản mang tên Taisho Shiroge (Shanmugasundaram, S. 1990; Cheng, S.
H. 1991) [43, 21]. Ngay sau ñó giống Kaohsiung No.1 ñã thay thế giống
Tzurunoko và Ryokkoh ngoài sản xuất và có diện tích chiếm 90% tổng diện
tích trồng ñậu tương rau ở ðài Loan vào năm 1990, với tổng giá trị xuất khẩu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11


lên ñến 63 triệu USD. Các phương pháp chính sử dụng trong lai tạo và chọn
lọc ñể cải tiến giống ñậu tương rau tại AVRDC và Kaohsiung DAIS là
phương pháp chọn lọc phả hệ (pedigree), chọn lọc hạ bậc 1 hạt (single seed
descent (SSD) và phương pháp lai trở lại (backcross). Ngoài cải tiến về năng
suất, công tác cải tiến giống ñậu tương rau ñể nâng cao chất lượng và khả
năng thích nghi ñối với ñiều kiện của ðài Loan và của các nước vùng nhiệt
ñới cũng ñã ñược thực hiện.Trên cơ sở dữ liệu về năng suất từ những vùng
sản xuất qua các mùa vụ khác nhau ñể ñánh giá về chất lượng giống.
Kaohsiung DAIS ñã kết luận ñược 2 dòng triển vọng là KVS 39 và KVS 142,

al. 1991)[44]. Từ năm 1991, Kaohsiung DAIS ñã sử dụng phương pháp chọn
lọc theo mùa ñứt quãng cho mục tiêu năng suất, chất lượng cao, kích thước
hạt lớn, màu sắc quả xanh sáng và khả năng thích ứng rộng. Các dòng ñậu
tương rau trên ñược tiến hành thử nghiệm vùng về năng suất ở huyện Tainan
và Kaohsiung và ñã kết luận ñược hai dòng ưu tú là KVS 884 và KVS 862.
Tại Trung tâm rau màu châu Á (AVRDC), nơi ñược ủy nhiệm cho
nghiên cứu và phát triển cây ñậu tương rau, ñã thiết lập một hệ thống ñánh giá
ñậu tương rau AVRDC ở phạm vi quốc tế. Từ năm 1979 – 1990 Trung tâm
rau màu châu Á ñã phân phát 712 dòng ñậu tương rau do AVRDC chọn tạo
và 670 nguồn gen ñậu tương rau (germplasm) ñến 312 ñơn vị hợp tác thuộc
30 quốc gia. Từ năm 1991 – 2000, AVRDC ñã gửi ñi 109 mẫu giống, 2492
dòng lai và 929 nguồn gen ñậu tương rau ñến 353 ñơn vị hợp tác thuộc 57
quốc gia. Trong số 57 quốc gia có 10 quốc gia ñã có công bố về 20 giống ñậu
tương rau khác nhau ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất tại nước mình trong ñó
có Việt Nam với giống AGS 346.
Từ 1991 trở lại ñây, với mục tiêu cải tiến về năng suất (năng suất quả
xanh tổng số ≥ 10 tấn/ha, năng suất quả xanh thương phẩm ≥ 7 tấn/ha), cải
tiến về chất lượng (màu sắc quả và hạt, ngoại hình, hương vị, kích thước quả
và số hạt trên qủa), AVRDC ñã sử dụng một số chiến lược trong công tác cải
tiến giống ñậu tương rau như sau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13


Lai hữu tính: giống ñậu tương rau AGS 292 (Kaohsiung No.1), ñược
cho là ít mẫn cảm với quang chu kỳ và nhiệt ñộ (Robert, et al. 1996)[38] làm
giống bố mẹ ñể lai với những dạng ñậu tương rau khác hoặc ñậu tương hạt to.
- Nghiên cứu nhận dạng bộ gen ñậu tương hạt to: ngoài ñặc ñiểm hạt to,
các ñặc tính chất lượng ñậu tương rau mong ñợi khác cũng ñược sử dụng như
chuẩn chọn lọc các cặp bố mẹ. Các cặp giống bố mẹ ñược chọn ñể lai như:
Tanbaguro (quả to, hạt to và có vị ngọt), Blue Side (quả to và có màu xanh

ổn ñịnh bởi bão to và mưa lớn. Khối lượng 100 hạt giữa 2 mùa trồng vào
tháng 2 và tháng 9 là như nhau và nhỏ hơn so với trọng lượng hạt ở mùa trồng
vào tháng 7. Hàm lượng ñường trong hạt trồng vào tháng 9 là cao hơn, còn
trồng ở tháng 2 và tháng 7 là thấp hơn.
Cả hai phương pháp chọn lọc phả hệ và chọn lọc 1 hạt ñều ñược sử
dụng tại AVRDC. Vào thời gian ñánh giá năng suất ban ñầu thì hàm lượng
ñường, màu sắc hạt, hàm lượng protein, chất béo và ñộ cứng cũng ñược ñánh
giá với giống ñối chứng là AGS 292.
Theo (Bernard.L.G và Weiss.M.G. 1973)[17], kiểu gen không
lông hoặc lông cuốn ñược cho là kháng sâu ñục quả ñậu tương nhưng
lại mẫn cảm với ve sầu nhảy lá khoai tây. Vì sâu ñục quả ñậu tương là
một trong số những vấn ñề chính làm hạn chế sự phát triển của ngành
sản xuất ñậu tương rau nên gần ñây, nhiều tổ hợp lai ñược thực hiện với
mục ñích ñưa gen không lông vào trong các giống ñậu tương rau. Hai
dòng D62-7812 (G2030) và D62-7815 (G12495) của Mỹ ñược sử dụng
làm giống bố mẹ có kiểu gen không lông tại AVRDC.
Xuất phát từ thực tế là ở Nhật Bản hiện ñang có nhu cầu ñối với dạng
ñậu tương rau có hương vị khoai môn. Một số giống có hương vị khoai môn
sau khi ñược làm trắng như Data Chamame (vỏ hạt màu nâu), Kocha,
Onachugi Data Cha, Shiu-Nai No.2, Wa Sai Data Cha, Sihi-Nai No.1, Wa Sai
Ha-San Data Cha, TS85-21V và Wuyehedou (vỏ hạt màu ñen) ñược sử dụng
trong trương trình chọn giống ở AVRDC. Tại AVRDC ñã tiến hành một loạt các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15


phép lai, nhằm kết hợp giữa ñặc tính hương vị khoai môn ở các dạng có màu sắc
hạt khác nhau với ñặc tính thích nghi ở ñiều kiện nhiệt ñới và cận nhiệt ñới.
Ngày nay con người ngày một quan tâm hơn về vấn ñề sức khoẻ do
vậy AVRDC ñang nghiên cứu về tính biến ñổi sẵn có ở một số chất dinh
dưỡng chức năng (functional nutrients) như hoạt tính của vitamin E, chất

chương trình chọn giống ñậu tương rau bằng phương pháp lai hữu tính, chọn
lọc và nhập nội nguồn gen từ AVRDC. Có 2 trong số 35 quần thể ñậu tương
rau lai, ñược so sánh tại Trung tâm nghiên cứu cây trồng thực nghiệm Chiang
Mai. Kết quả cho thấy chỉ có một số ít dòng lai phù hợp với thị trường nội ñịa
và không có dòng lai nào phù hợp với mục tiêu xuất khẩu.
Năm 1988, một thử nghiệm về giống ñược thực hiện trên ñồng ruộng
của một nông hộ. Các giống tham gia thử nghiệm gồm: 2 giống nhập nội từ
AVRDC có năng suất vượt xa các giống ñậu tương rau trước ñây là VESOY 4
(còn gọi là TVB 1 hay Thai Vegetable Soybean No. 1), Tzurunoko (còn gọi
TVB 4) và 18 giống ñậu tương rau ñịa phương (trong ñó có 2 giống ñối chứng
là Nakhon Sawan 1 và 7016). Kết quả nghiên cứu cho thấy giống TVB 1 có
năng suất, kích thước quả và trọng lượng hạt lớn hơn giống ñối chứng
Nakhon Sawan 1 nhưng không phù hợp cho xuất khẩu vì vỏ quả mỏng, chỉ
phù hợp với thị trường nội ñịa.
So với ðài Loan, Thái Lan chỉ xuất khẩu một lượng nhỏ ñậu tương rau
dưới dạng ñông lạnh cho Nhật Bản, nhưng sản xuất ñậu tương rau phục vụ
xuất khẩu không ngừng tăng bởi các công ty tư nhân. ðiều này ñỏi hỏi sản
xuất ñậu tương rau phải ñáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng như: kích thước
quả và hạt lớn, màu sắc quả xanh sáng, không vết hư hại.... Các công ty tư
nhân bắt ñầu chọn giống ñậu tương rau cho mục tiêu xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản cách ñây 30 năm. Họ ñã công bố trên 50 giống ñậu tương
rau, trong ñó một số giống ñược trồng rộng rãi như Tzurunoko, Ryokkoh,
Kegon, Hatsutaka, Taishoshiroge, Nakate Kaori, Suzumo, Enrei, Fukuda,
Raityo, Shirobata, Tamasudare, Hakutyo và Siratsuyu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 17



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status