XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

TRẦN THỊ THU BỔN
Tên đề tài:
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức

Luận văn kỹ sư
Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường
Khóa: K28 Tp. HCM, 07/2006

MINISTY OF EDUCATION AND TRAINING
AGRICULTURE AND FOREN UNIVERSITY
EVIROMENTAL TECHNOLYGY Tên đề tài:
Building environmental management system
ISO 14001 : 2004 at Viet Duc Limited Liability Company
Luận văn kỹ sư
Carreer : Environmental management

Tôi xin chân thành cảm ơn anh Phạm Thái Hòa và chò Phạm Thò Vân, cùng tất
cả các anh, chò ở xưởng sản xuất và các phòng ban có liên quan thuộc Công ty
TNHH Việt Đức đã giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thò Anh Thương, các bạn lớp
DH02MT cùng các anh chò khóa trước đã giúp đỡ, chia sẻ cho tôi nhiều kiến thức bổ
ích.
Cuối cùng, con xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cha Mẹ - Người đã sinh thành và
nuôi dưỡng con nên người. Xin chân thành cảm ơn ! Bộ Giáo Dục & Đào Tạo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
= = = oOo= = =
*****************
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
KHOA: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN SV: TRẦN THỊ THU BỔN ......................... MSSV: 02119071 .......................
KHÓA HỌC: 2002 – 2006
1. Tên đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 :
2004 tại Công ty TNHH Việt Đức.
2. Nội dung KLTN: Tìm hiểu bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
ü Tiến trình áp dụng ISO 14000 trong kiểm soát môi trường tại doanh nghiệp.
ü Tổng quan về hoạt động sản xuất và các vấn đề môi trường tại doanh nghiệp.
ü Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 trong điều kiện thực tế
của Công Ty TNHH Việt Đức.

.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................

Ngày.... tháng ..... năm .... 2006
Giáo viên hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................


Với kết quả này, tôi hi vọng đề tài sẽ giúp ích cho Công ty TNHH Việt Đức trong
công tác bảo vệ môi trường và hơn nữa xây dựng một mô hình hệ thống quản lý môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 cho các doanh nghiệp trong nước.
MỤC LỤC Trang
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ......................................... i
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ...................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...................................................... iv
PHỤ LỤC ................................................................................ v
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU ..................................................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 1
1.1.1. Giới thiệu chung ........................................................................................................ 1
1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 1
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 2
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 2
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........... 3
2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2004 ............................................................... 3
2.1.1. Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường ............................................................ 3
2.1.2. Giới thiệu về ISO 14001 ............................................................................................. 3
2.3.1.1. Giới thiệu về ISO 14001 ........................................................................................ 3
2.3.1.2. Lợi ích khi thực hiện ISO 14001 ........................................................................... 4
2.3.1.3. Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 ...................... 4

a. Nước thải sản xuất .............................................................................................. 13
b. Nước thải sinh hoạt ............................................................................................. 14
c. Nước mưa chảy tràn ............................................................................................ 14
3.3.2.4 Chất thải rắn thông thường ................................................................................ 14
3.3.2.5 Chất thải nguy hại .............................................................................................. 15
3.3.2. Hiện trạng quản lý môi trường của công ty tnhh việt đức ................................... 15
3.3.2.1 Biện pháp khống chế khí thải ............................................................................. 15
3.3.2.2 Biện pháp khống chế tiếng ồn ............................................................................ 16
3.3.2.3 Biện pháp khống chế nước thải .......................................................................... 16
3.3.2.4 Biện pháp khống chế chất thải rắn thông thường ............................................. 17
3.3.2.5 Biện pháp khống chế chất thải nguy hại ............................................................ 17
CHƯƠNG IV
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14001: 2004 TẠI CÔNG TY TNHH
VIỆT ĐỨC. ............................................................................ 18
4.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG ............................................................................................. 18
4.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG .................................................................................... 18 4.2.1 Nội dung ................................................................................................................... 18
4.2.2 Thực hiện ................................................................................................................. 18
4.2.3 Kiểm tra ................................................................................................................... 19
4.3 LẬP KẾ HOẠCH .......................................................................................................... 19
4.3.1. Xác đònh khía cạnh môi trường đáng kể ................................................................ 19
4.3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác................................................................. 21
4.3.3. Xác đònh các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý môi trường ..... 21
4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH.................................................................................... 21
4.4.1. Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn...................................................... 21
4.4.2. Năng lực đào tạo và nhận thức ............................................................................... 23
4.4.3. Thông tin liên lạc ..................................................................................................... 24

5.4.6.2. Thực hiện kiểm soát chất thải.......................................................................... 35
a. Thực hiện kiểm soát chất thải rắn .................................................................... 35
b. Thực hiện kiểm kiểm soát khí thải .................................................................... 36
c. Thực hiện kiểm soát nước thải .......................................................................... 36
5.4.6.3. Thực hiện kiểm soát hóa chất .......................................................................... 36
5.4.7. Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp ......................................... 37
5.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC ........................................................... 37
5.5.1. Giám sát và đo ......................................................................................................... 37
5.5.1.1. Đối với giám sát và đo bên ngoài thực hiện ..................................................... 37
5.5.1.2. Đối với giám sát và đo nội bộ ........................................................................... 39
5.5.2. Đánh giá mức độ tuân thủ ...................................................................................... 39
5.5.3. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa .................................... 39
5.5.4. Kiểm soát hồ sơ ....................................................................................................... 39
5.5.5. Đánh giá nội bộ ........................................................................................................ 39
5.6 XEM XÉT CỦA BAN LÃNH ĐẠO.............................................................................. 39
CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................. 40
6.1. KẾT LUẬN .................................................................................................................... 40
6.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 41
PHỤ LỤC .............................................................................. v1 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
Bảng 2.1.2.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 ........................................................... 3
Bảng 2.2.1 Mười quốc gia có lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất ........................................... 4
Bảng 2.3.2.3 Một số cơ quan chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam .......................................... 7
Bảng 3.2.1.1 Danh sách các nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty TNHH Việt Đức .......... v12
Bảng 3.2.1.2 Danh sách các máy móc thiết bò sử dụng trong Công ty TNHH Việt Đức ........ v13
Bảng 3.3.1.1a Đặc điểm chính của các loại nhiên liệu ............................................................ 12
Bảng 3.3.1.1b Phân tích các chỉ tiêu khí thải tại Công ty TNHH Việt Đức ............................ 12

Hình 3.3.1.1b Kiểm tra việc bảo ôn đường ống dẫn nhiệt lò hơi ............................................ 15
Hình 3.3.1.1c ng khói lò hơi ................................................................................................. 15
Hình 3.3.1.3a Sơ đồ công nghệ ht xlntsx của công ty tnhh việt đức ....................................... 16
Hình 3.3.1.3b Hệ thống xử lý nước thải sản xuất ................................................................... 16
Hình 3.3.1.3c Bể chứa nước thải sau xử lý .............................................................................. 16
Hình 3.3.1.4a Rác tái sinh ....................................................................................................... 17
Hình 3.3.1.4b Rác thải bỏ ....................................................................................................... 17
Hình 3.3.1.5c Rác nguy hại ..................................................................................................... 17
Hình 4.3.2 Quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác .................................. 21
Hình 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm của công ty tnhh việt đức ................................................. 22
Hình 4.4.2 Lưu đồ năng lực, đào tạo và nhận thức tại công ty tnhh việt đức ......................... 23
Hình 4.4.6 Quy trình kiểm soát điều hành htqlmt tại công ty tnhh việt đức ........................... 26
Hình 4.5.3.1 Lưu đồ qui trình thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa ............................ 28
Hình 4.5.3.2 Lưu đồ hành động khắc phục phòng ngừa của công ty tnhh việt đức ................. 28
Hình 4.4.6.a Sơ đồ phân loại rác tại nguồn ........................................................................... v35
Hình 4.4.6.b Quy đònh khu vực vức bỏ rác ............................................................................ v54
Hình 4.4.6.c Các vò trí đo đạc các chỉ tiêu khí thải ............................................................... v54 DANH SAÙCH CAÙC PHUÏ LUÏC Trang
PHUÏ LUÏC 1.............................................................................................................................. v1
PHUÏ LUÏC 2............................................................................................................................ v10
PHUÏ LUÏC 3............................................................................................................................ v12
PHUÏ LUÏC 4............................................................................................................................ v14
PHU LUÏC 5 ............................................................................................................................ v15
PHUÏ LUÏC 6............................................................................................................................ v24
PHUÏ LUÏC 7............................................................................................................................ v28
PHUÏ LUÏC 8............................................................................................................................ v29
PHUÏ LUÏC 9............................................................................................................................ v33
PHUÏ LUÏC 10 .......................................................................................................................... v34

triển của văn minh nhân loại. Việt Nam, sự ra đời của ngành in gắn liền với lòch sử phát
triển của văn hóa xã hội. Nó đã đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển, hoàn thiện
chữ quốc ngữ, mở mang dân trí, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành in đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường đối với ngành này chưa được chú trọng. Do đó, để
nghành in phát triển phù hợp với xu hướng thời đại - phát triển bền vững, chúng ta cần phải
có một phương pháp khoa học để tiến hành một cách hiệu quả công tác quản lý môi trường.
Công Ty TNHH Việt Đức là một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất bao bì giấy
đã đáp ứng được một nhu cầu rất lớn (1.000 tấn giấy/tháng) về sản phẩm bao bì giấy cho
các khách hàng nội thành. Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất của công ty gây ra nhiều tác
động xấu đối với môi trường. Do đó, việc “Xây dựng một hệ thống quản lý môi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức” là hết sức cần thiết, để
đảm bảo việc quản lý môi trường tại công ty đạt hiệu quả cao nhất.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích:
- Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004
trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường.
- Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 trong việc xây
dựng hệ thống quản lý môi trường tại Công Ty TNHH Việt Đức. Từ đó, xây dựng
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức
SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 2
hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại Công
Ty TNHH Việt Đức.
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU
Đề tài thực hiện kết hợp nhiều phương pháp khác nhau:
- Nghiên cứu, chọn lọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn: nhà
sách, thư viện, Internet,…
- Điều tra khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty TNHH Việt Đức:
ü Quan sát trực tiếp
ü Phỏng vấn cán bộ, công nhân trong công ty

Những Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) liên quan rất chặt chẽ đến những Hệ
thông quản lý chất lượng (HTQLCL - QMSs). Chúng là những cơ chế cung cấp cho một
chu trình hệ thống cải thiện không ngừng.
2.1.2. Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001
2.1.2.1. Giới thiệu về ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu chuẩn ISO
14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức Tiêu chuẩn
Quốc tế (ISO).
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả các loại
hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về đòa lý, văn hóa và xã hội khác nhau.
Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong tập hợp bộ
tiêu chuẩn ISO 14000 là nhằm hỗ trợ việc bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm trong
sự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội.
ISO 14001 ứng dụng cho bất cứ tổ chức nào mong muốn cải thiện và minh chứng hiện
trạng môi trường của đơn vò mình cho các tổ chức khác thông qua sự hiện hữu của một
HTQLMT được chứng nhận.
Tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ giúp cho mọi tổ chức xử lý các vấn đề môi trường một cách
hệ thống và do đó sẽ cải thiện được tác động đối với môi trường.
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm hai nhóm tiêu chuẩn bao gồm :
- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức.
- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình.
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức
SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 4
Bảng 2.1.2.1 Cấu Trúc Bộ Tiêu Chuẩn Quốc Tế ISO 14001
TIÊU CHUẨN ISO 14000
ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH
Hệ thống
quản lý môi
trường
(EMS)

ISO 14043
ISO 14047
ISO 14048
ISO 14049
ISO 14020
ISO 14021
ISO 14022
ISO 14023
ISO 14024
ISO 14062
ISO GL64
2.1.2.2. Lợi ích khi thực hiện ISO 14001
- Tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng.
- Giảm thiểu các rủi ro về môi trường.
- Tăng cao hiệu quả hoạt động môi trường.
- Đáp ứng các yêu cầu pháp luật.
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp.
- Tăng khả năng cạnh tranh trên thò trường.
- Nâng cao lợi nhuận.
2.1.2.3. Mô hình hệ thống quản lý môi trường 14001
P D
A C
Hành động
Xem xét lãnh đạo
Kế hoạch
Chính sách
& hoạch đònh

- Tổng số năm 2003 cao hơn 16.621 chứng chỉ (+34%) so với năm 2002 (với 49
449 chứng chỉ ở 117 quốc gia và nền kinh tế).
Bảng 2.2.1 Mười quốc gia nhận chứng chỉ ISO 14000 nhiều nhất
trên Thế giới
STT Quốc gia Số lượng
1. Nhật Bản 13416
2. Vương Quốc Anh 5460
3. Trung Quốc 5064
4. Tây Ban Nha 4860
5. Đức 4144
6. Mỹ 3553
7. Thụy Điển 3404
8. Italia 3066
9. Pháp 2344
10. Hàn Quốc 1495
(Nguồn thông tin từ trang Web ngày 24/06/06

Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức
SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 6
2.2.2. Tình hình áp dụng ISO 14000 ở Việt Nam
Việt Nam hiện nay (đến ngày 25/04/2006) mới chỉ có 113 chứng chỉ ISO 14000 được
cấp, đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN, nhưng thấp hơn nhiều so với các nước xếp trên
(xem chi tiết từ trang Web của Trung tâm năng suất Việt Nam ).
2.3. THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT
NAM
2.3.1. Thuận lợi
2.3.2.1. Mang lại nhiều lợi ích
Việc áp dụng ISO 14000 có thể mang lại nhiều lợi ích (xem phần 2.1.2.2, mục 2.1.2)
2.3.2.2. Được sự hổ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế
Theo đònh hướng phát triển bền vững của Thủ tướng chính phủ, chiến lược bảo vệ

nhau, vì tiêu chuẩn áp dụng cho HTQLMT chứ không phải là chỉ tiêu hoạt động. Tuy nhiên
yêu cầu về “cải tiến liên tục” có thể cần đến sau đó. Nếu một doanh nghiệp chuẩn bò cải
thiện liên tục thì sẽ phải giảm và thay thế đầu vào và đi theo các thành tự công nghệ mới.
v Chi phí tư vấn.
Một doanh nghiệp cần đăng ký HTQLMT đạt theo tiêu chuẩn ISO 14001 thì cần phải
thực hiện đánh giá nghiêm khắc các thủ tục và xác đònh là nó có đáp ứng được các yêu cầu
của tiêu chuẩn ISO 14001 không? Để tránh việc nơi đăng ký tuyên bố là không tuân thủ,
các công ty có thể thuê các chuyên gia tư vấn để giúp họ thực hiện HTQLMT. Đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu hệ thống đã được xây dựng nhờ sự hỗ trợ của một số công ty
làm tư vấn có kinh nghiệm, nơi đăng ký có thể cho rằng việc thực hiện đó là hợp lý hơn.
Kinh nghiệm với việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho thấy các chi
phí tư vấn là rất lớn. Các công ty tư vấn cho rằng các chi phí cho ISO 14000 sẽ cao hơn rất
nhiều so với ISO 9000 vì nó cần đến chuyên gia tư vấn có trình độ chuyên môn cao hơn.
v Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba.
Kinh nghiệm với việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho thấy là gần
20% chi phí tuân thủ theo tiêu chuẩn là chi phí cho việc đăng ký bên thứ ba. Trong trường
hợp việc đăng ký kết hợp cả các lệ phí mà nơi đăng ký phải chi cho chuyên gia đánh giá có
trình độ chuyên môn cao. Các doanh nghiệp thực hiện đồng thời cả hai hệ thống tiêu chuẩn
ISO có thể tránh được các chi phí đăng ký nhiều lần.
Các chuyên gia đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp những khó khăn
nguồn tài chính, nhân lực để thực hiện ISO 14000 là rất chung nên có thể áp dụng linh hoạt
cho một doanh nghiệp thực hiện HTQLMT.
Những chi phí này phụ thuộc vào thời gian thực hiện và đăng ký HTQLMT. Một
doanh nghiệp nhỏ hơn có thể do cơ cấu ít phức tạp hơnvà các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần
ít thời gian hơn so với một doanh nghiệp lớn và do đó chi phí thấp hơn.
Nếu một doanh nghiệp có chương trình và chính sách môi trường rồi thì có thể giảm
được thời gian cho việc thực hiện một HTQLMT là khoảng 20% so với một doanh nghiệp
chưa có chương trình môi trường .
Sự có mặt của HTQLCL theo ISO 9001 sẽ tạo điều kiện cho tiến hành thực hiện
HTQLMT theo ISO 14001 vì trong trường hợp này đã có sẵn một số các thủ tục và chuyên

dễ dàng lựa chọn một cơ quan tư vấn hay đánh giá cho HTQLMT của mình. Điều đáng
quan tâm ở đây là Việt Nam chưa có cơ chế QLCL chuyên môn và các dòch vụ tư vấn hay
đánh giá hợp chuẩn dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ quan với
nhau như phá giá, chạy đua theo số lượng chứ không có phương hướng, làm cản trở quá
trình xây dựng HTQLMT của các doanh nghiệp, điều này dẫn đến tình trạng chất lượng tư
vấn sút kém.
Bảng 2.3.2.3 Một Số Cơ Quan Chứng Nhận ISO 14001 Tại Việt Nam
STT Tên tổ chức Tên Quốc gia STT Tên tổ chức Tên Quốc gia
1 QUACERT Việt Nam 7 TUV Đức
2 BVQI Anh 8 LLOYD Anh
3 QMS c 9 AFAQ Pháp
4 PSB Singapore 10 BMTRADA Anh
5 SGS Thụy Điển 11 GOLBAL Anh
6 NDV Na Uy
(Nguồn thông tin từ trang Web ngày 24/06/2006).
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Công ty TNHH Việt Đức
SVTH: TRẦN THỊ THU BỔN Trang 9
CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
3.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Việt Đức
Tên công ty : Công Ty TNHH Việt Đức.
Tên giao dòch : Viet Duc Limited Liability Company
Đòa chỉ : Lô số 20, Đường số 1, khu Công
Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân , Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Điện thoại : (84.8) 877 1012
Fax : (84.8) 877 1011
E-mail :
Ngành công nghiệp: Sản Xuất Bao Bì Giấy Các Loại.
Sản phẩm chính : Bao Bì giấy.

01 Giám đốc: Nguyễn Thanh Tùng.
01 Phó giám đốc: Nguyễn Đức Trung.

3.1.3.2 Chức năng các phòng ban
Chức năng các phòng ban (Xem chi tiết Phụ Lục 2).
3.2. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
3.2.1 Nguyên vật liệu, máy móc và trang thiết bò
Nhu cầu sản xuất của Công ty cần sử dụng các loại nguyên vật liệu như sau: giấy
Carton, mực in, hóa chất, dầu DO, …
Quy trình sản xuất có sử dụng nước cấp do Khu Công Nghiệp Tân Tạo cung cấp
(nhằm phục vụ chủ yếu cho lò hơi và máy in) với lưu lượng 20 m
3
/ngày, sử dụng mạng lưới
điện quốc gia với mức tiêu thụ 9250 kW/tháng.
Các loại thiết bò được sử dụng trong nhà máy : Máy gợn sóng, các máy in, các máy


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status