ảnh hưởng của kích thích tăng trưởng nyro và ghép gốc lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa leo - Pdf 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

LÊ THỊ NGỌC HÂN
THẠCH THỊ DUNG

ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THÍCH TĂNG
TRƯỞNG NYRO VÀ GHÉP GỐC LÊN
SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
VÀ CHẤT LƯỢNG DƯA LEO

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH

Cần Thơ - 2012

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH

ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THÍCH TĂNG
TRƯỞNG NYRO VÀ GHÉP GỐC LÊN
SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT
VÀ CHẤT LƯỢNG DƯA LEO

Cán bộ hướng dẫn:

Cán bộ hướng dẫn

PGS. TS. Trần Thị Ba

ii

iv


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bài trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây.

Tác giả luận văn

Lê Thị Ngọc Hân

Thạch Thị Dung

iii
v


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
-oOo-

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành
Nông nghiệp sạch với đề tài:


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Lê Thị Ngọc Hân

Giới tính : Nữ

Ngày, tháng, năm sinh : 20/09/1991

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: Huyện Tân Phước, Tỉnh Tiền Giang
Con ông: Lê Hoàng Tùng

Sinh năm: 1960

Con bà: Nguyễn Thị Mẫu

Sinh năm: 1962

Quê quán: Huyện Tân Phước, Tỉnh Tiền Giang
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1. Tiểu học
Thời gian đào tạo: 1997 đến năm 2002
Trường: Tiểu học Tân Hòa Tây
Địa chỉ: Huyện Tân Phước, Tỉnh Tiền Giang
2. Trung học cơ sở
Thời gian đào tạo: 2002 đến năm 2006
Trường: Trung học cơ sở Mỹ Phước Tây
Địa chỉ: Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang


Con bà: Thái Thị Đa

Sinh năm: 1967

Quê quán: huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1. Tiểu học
Thời gian đào tạo: 1997 đến năm 2002
Trường: Tiểu học Thuận Hòa C
Địa chỉ: Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng
2. Trung học cơ sở
Thời gian đào tạo: 2002 đến năm 2006
Trường: Trung học phổ thông Thuận Hòa
Địa chỉ: Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng
3. Trung học phổ thông
Thời gian đào tạo: 2006 đến năm 2009
Trường: Trung học phổ thông Thuận Hòa
Địa chỉ: Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng
4. Đại học
Thời gian đào tạo: 2009 đến năm 2013
Trường: Đại học Cần Thơ
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, Quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ
Ngày… tháng… năm 2012
Người khai

Thạch Thị Dung

viii
vi


LÊ THỊ NGỌC HÂN và THẠCH THỊ DUNG, 2012. “Ảnh hưởng của kích thích
tăng trưởng Nyro và ghép gốc lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa
leo”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông nghiệp sạch, Khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba.
TÓM LƯỢC
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định biện pháp hiệu quả nhất khi
sử dụng chất kích thích tăng trưởng Nyro và ghép gốc bầu đối với sản xuất dưa leo.
Đề tài được thực hiện từ tháng 09-11/2011 tại trại Thực nghiệm khoa Nông nghiệp
và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí theo thể
thức lô phụ với 4 lần lặp lại. Trong đó lô chính gồm 4 nghiệm thức: (1) Không
Nyro, (2) Nyro Phun lá, (3) Nyro Phun lá+Tưới gốc và (4) Nyro Phun lá+Tưới
gốc+Ngâm hạt , lô phụ gồm 2 nghiệm thức: Ghép và Không ghép. Diện tích thí
nghiệm là 300 m2 (22,5x12) được chia thành 4 lô tương ứng với 4 lần lặp lại, mỗi lô
gồm 2 liếp.
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Dưa leo sử dụng Nyro Phun lá+Tưới
gốc+Ngâm hạt có năng suất thương phẩm cao nhất (20,20 tấn/ha), hơn đối chứng
37,38%, các chỉ tiêu về chiều dài thân chính, số lá, số trái trên cây, trọng lượng trái
cũng cao hơn đối chứng, hiệu quả kinh tế đạt cao nhất với tỉ suất lợi nhuận là
1,49%, vitamin C tương đương nhưng có hàm lượng Nitrate cao hơn rất nhiều so
với đối chứng (45,60%). Cây ghép cho năng suất thương phẩm (18,26 tấn/ha) cao
hơn cây không ghép 13,03%, số trái không thương phẩm thấp hơn trong khi vitamin
C tương đương và độ Brix kém hơn dưa leo không ghép, đồng thời Nitrate cũng cao
hơn cây không ghép nhưng không có nghiệm thức nào vượt mức quy định.

x


MỤC LỤC
Nội dung

2

1.1.3 Tình hình sản xuất dưa leo trên thế giới và trong nước

3

1.1.4 Một số trở ngại trong sản xuất dưa leo

4

1.2 Chất kích thích tăng trưởng

5

1.2.1 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật

5

1.2.2 Chất kích thích tăng trưởng Nyro

6

1.3 Một số kết quả nghiên cứu về rau ghép ngọn

9

1.3.1 Khái niệm ghép và cơ sở khoa học của phương pháp ghép

9


12

2.2.1 Bố trí thí nghiệm

12

2.2.2 Kỹ thuật canh tác

14
ix xi


2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi

17

2.2.4 Phân tích số liệu

19

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

20

3.1 Ghi nhận tổng quát

20

3.2 Tình hình sinh trưởng


3.3.2 Số trái trên cây

28

3.3.3 Trọng lượng trái trên cây

29

3.3.4 Số trái không thương phẩm

30

3.3.5 Năng suất

31

3.3.6 Sinh khối

33

3.4 Một vài chỉ tiêu về phẩm chất trái

34

3.4.1 Độ Brix thịt trái

34

3.4.2 Vitamin C



Lịch sử dụng phân bón trong thí nghiệm, trại Thực nghiệm khoa NN
và SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

15

2.2

Lịch sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, trại Thực nghiệm khoa NN và
SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

16

2.3

Lịch sử dụng chất kích thích Nyro, trại Thực nghiệm khoa NN và
SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

17

3.1

Đường kính gốc của cây dưa leo ghép và không ghép gốc bầu ở 4 biện
pháp áp dụng Nyro ở 60 NSKT, Trại Thực nghiệm Khoa NN và
SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

22

3.2


3.6

Nồng độ Nitrate (mg/kg) của dưa leo ghép và không ghép gốc bầu ở
các biện pháp sử dụng Nyro, Trại thực nghiệm Khoa NN và SHƯD,
Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

36

3.7

Thời gian bảo quản (ngày) của cây dưa leo ghép ở các biện pháp sử
dụng Nyro, Trại thực nghiệm Khoa NN và SHƯD, Đại học Cần Thơ
(9-11/2011)

36

3.8

Chi phí sử dụng Nyro trong thí nghiệm, Trại thực nghiệm Khoa NN và
SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011)

37

3.9

Hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa leo sử dụng Nyro, Trại thực nghiệm
Khoa NN và SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

38



13

3.1

Chiều dài thân chính (cm) cây dưa leo (a) Sử dụng Nyro, (b) Biện
pháp ghép qua các giai đoạn khảo sát, Trại thực nghiệm Khoa NN và
SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

21

3.2

Đường kính ngọn ghép (cm) cây dưa leo ở 4 biện pháp sử dụng Nyro
qua 2 giai đoạn khảo sát, Trại Thực nghiệm Khoa NN và SHƯD, Đại
học Cần Thơ (9-11/2011).

23

3.3

Số lá trên thân chính (lá/thân chính) cây dưa leo (a) Sử dụng Nyro,
(b) Biện pháp ghép qua các giai đoạn khảo sát, Trại thực nghiệm
Khoa NN và SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011):

24

3.4

Kích thước lá thứ 20 (cm) của cây dưa leo (a) Sử dụng Nyro, (b)

Thơ (9-11/2011)

30

3.9

Năng suất tổng và năng suất thương phẩm (tấn/ha) cây dưa leo (a) Sử
dụng Nyro, (b) Biện pháp ghép, Trại Thực nghiệm Khoa NN và
SHƯD, Đại học Cần Thơ (9-11/2011).

32

3.10

Sinh khối (kg/cây) của cây dưa leo (a) Sử dụng Nyro, (b) Biện pháp
ghép, Trại thực nghiệm Khoa NN và SHƯD, Đại học Cần Thơ (911/2011)

33

xii
xiv

28


LÊ THỊ NGỌC HÂN và THẠCH THỊ DUNG, 2012. “Ảnh hưởng của kích thích
tăng trưởng Nyro và ghép gốc lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa
leo”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông nghiệp sạch, Khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Ba.
TÓM LƯỢC

thuận lợi như trên, việc canh tác cây dưa leo cũng còn gặp phải những vấn đề khó
khăn do tình hình dịch bệnh xảy ra thường xuyên và khó kiểm soát, nghiêm trọng
hơn là làm giảm năng suất và chất lượng dưa leo. Ngoài ra, biến đổi khí hậu diễn ra
ngày càng mạnh mẽ làm cho khí hậu Việt Nam ngày càng khắc nghiệt, tình hình
mưa nắng diễn biến thất thường trong khi cây dưa leo lại không thích nghi với điều
kiện ngập úng hay hạn hán. Vì vậy vấn đế đặt ra là làm thế nào để nâng cao khả
năng kháng bệnh và chống chịu với hạn hán, ngập úng, góp phần cải thiện năng suất
và phẩm chất dưa leo, nâng cao thu nhập cho người sản xuất. Đề tài “Ảnh hưởng
của kích thích tăng trưởng Nyro và ghép gốc lên sự sinh trưởng, năng suất và
chất lượng dưa leo” được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra biện pháp sử dụng chất
kích thích tăng trưởng Nyro có hiệu quả nhất, đồng thời so sánh ảnh hưởng việc
ghép gốc bầu trên cây dưa leo. Từ đó tìm ra biện pháp canh tác đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất.

xvi


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY DƯA LEO
1.1.1 Nguồn gốc lịch sử và giá trị dinh dưỡng của dưa leo
* Nguồn gốc lịch sử
Dưa leo tên tiếng Anh: Cucumber, tên khoa học: Cucumis sativus L., thuộc
họ bầu bí: Cucurbitaceae được biết ở Ấn Độ giữa vịnh Bengal và dãy Hymalayas
cách nay hơn 3.000 năm và giống dưa này được mang đi dọc theo hướng Tây Châu
Á, Châu Phi và miền Nam Châu Âu. Vào thế kỷ 16, dưa leo được mang tới Trung
Quốc và hiện nay được trồng rộng rãi trên thế giới và phổ biến tại Việt Nam (Trần
Thị Ba và ctv., 1999).
* Giá trị dinh dưỡng
Dưa leo chứa dinh dưỡng và năng lượng thấp nhưng có hàm lượng vitamin

trọng lượng 1000 hạt từ 20-30 g, trung bình có từ 200-500 hạt trên trái. Trái tăng
trưởng rất nhanh tùy theo giống, có thể thu được trái từ 8-10 ngày sau khi hoa nở.
* Đặc tính sinh học
Theo Trần Thị Ba và ctv. (1999), các giống dưa leo ở đồng bằng sông Cửu
Long bắt đầu thu hoạch sau 33-44 ngày sau khi gieo và thu đến khoảng 60-70 ngày
sau khi gieo thì tàn. Thời gian thu trái từ 20-30 ngày đối với giống lai, mỗi ngày thu
một lần sẽ cho trái đều dễ bán, còn giống địa phương cách một ngày thu một lần.
Năng suất bình quân dưa leo 15-20 tấn/ha còn các giống dưa lai 30-50 tấn /ha.
1.1.3 Tình hình sản xuất dưa leo trên thế giới và trong nước
* Trên thế giới
Dưa leo được trồng khắp nơi trên thế giới. Theo số liệu thống kê của tổ chức
Nông lương thế giới (FAO, 2011), năm 2009 diện tích trồng dưa leo trên thế giới
khoảng 1.958 nghìn ha, năng suất đạt 30,9 tấn/ha, sản lượng đạt 60.502,2 nghìn tấn.
Trong đó, Trung Quốc là nước có diện tích trồng dưa leo lớn nhất chiếm 52,9% về
diện tích (1.037,4 nghìn ha) và 73,2% tổng sản lượng (42.256,2 nghìn tấn) so với
thế giới. Tiếp đó là Iran với diện tích 82,9 nghìn ha; sản lượng 1.599,9 nghìn tấn
chiếm 2,6% của thế giới.

3
xviii


* Ở Việt Nam
Diện tích trồng dưa leo ở nước ta ngày càng tăng do nhu cầu trong nước và
xuất khẩu (Nguyễn văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999). Ở nước ta, vùng trồng dưa
leo tập trung ở Hải Hưng, Hải Phòng, Nam Hà, Hà Bắc, Hà Nội và một số tỉnh
duyên hải Miền Trung và Đông Nam Bộ (Mai Thị Phương Anh và ctv., 1996). Theo
số liệu của Tổng công ty rau quả Việt Nam, các nhà máy thực phẩm xuất khẩu phía
Bắc đã xuất sang thị trường Châu Âu năm 1992 là 1.117 tấn, năm 1995 là 2.309 tấn.
1.1.4 Một số trở ngại trong sản xuất dưa leo

Dưa leo sau khi đậu trái thường có hiện tượng rụng trái non (rụng sinh lý).
Hiện tượng này có thể do một trong các nguyên nhân như thiếu nước, thiếu dinh
dưỡng, nhiệt độ không khí và ẩm độ không khí cao. Ngoài ra còn có thể do các
nguyên nhân sau:
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lúc dưa đang ra hoa, thuốc có mùi hôi làm
cho côn trùng như ong, bướm xa lánh không thụ phấn cho hoa.
- Dùng thuốc kích thích sinh trưởng lúc dưa đang ra hoa làm cho cây dưa bị
rối loạn sinh trưởng, dây dưa chỉ siêng ra lá.
- Tưới nước lúc sáng sớm cũng gây cản trở quá trình thụ phấn cho hoa.
(Http://www.trongraulamvuon.com/tai-sao-day-bau-bi-rung-nu-cach-khac-phuc/)
1.2 CHẤT KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG
1.2.1 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật
Theo Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2005) chất điều hòa sinh trưởng
thực vật là những chất có hoạt tính sinh học rất lớn, được tạo ra một lượng rất nhỏ
để điều hòa các quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Dựa trên hoạt tính
của các chất này trong tự nhiên, người ta chia ra làm hai nhóm chất: kích thích và
ức chế sự sinh trưởng.
Một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật (Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo
Toàn, 2005):
- Auxin có tên gọi là Indole Acetic Acid (IAA) với các chức năng chính: giúp
dãn dài tế bào, thành lập rễ, ức chế chồi ngọn và phát triển chồi bên, sự rụng lá và
trái, đồng thời kích thích ra hoa.

xx5


- Gibberellin có tác dụng kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào, gây nên
sự hình thành mầm hoa của những cây dài ngày trồng trong điều kiện ngày ngắn.
Ngoài ra, gibberellin còn có tác dụng lên alơron của phôi nhũ kích thích sự tạo ra
enzyme amylase cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.

ml)
Hoạt chất chính là: Brassinosteroids (BRs) được biết đến với tên gọi chất
điều hòa sinh trưởng thực vật thứ 6.
* Một số chức năng chính
1. Thúc đẩy tăng trưởng, tăng năng suất, nâng cao chất lượng.
2. Tăng tỷ lệ đậu trái, thúc đẩy trái to.
3. Tăng trọng lượng trái và trọng lượng ngàn hạt.
4. BRs có khả năng giúp cây trồng chống chịu áp lực môi trường: hạn, nhiệt
độ cao, đất nhiễm kim loại nặng và mặn.
5. Nâng cao khả năng kháng bệnh.
6. Quy định sự khác biệt trong nuôi cấy mô.
7. Hạn chế tích tụ thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường chuyển hóa và thải loại
thuốc bảo vệ thực vật (Chlorpyrifos; 2,4-D; Butachlo) nhanh ở dưa leo (Choi và ctv,
1990).
8. Tăng cường chất lượng hạt giống và tỉ lệ nảy mầm.
9. Kéo dài thời gian bảo quản tự nhiên và vận chuyển các loại trái cây.

( />7
xxii


Chất điều hòa sinh trưởng hiện được sử dụng rất phổ biến trên dưa hấu với
mục đích giúp dưa tăng trưởng tốt và trái phát triển to theo mong muốn.
Việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng sau khi chọn trái có tác dụng làm
tăng khả năng hút nước của cây nên trái tích nhiều nước, mau lớn, tuy nhiên thịt trái
thường bị úng nước và thối rửa khi chín (Sổ tay kỹ thuật thâm canh rau ở Việt Nam,
2005).
* Nyro còn có một số tác dụng như:
Trước khi cây ra hoa còn giúp đẩy mạnh sự quá trình hình thành chồi hoa.
Phun trong suốt giai đoạn ra hoa sẽ ngăn cản sự rụng hoa và trái non. Làm gia tăng

Trong đó gốc ghép thông qua bộ rễ, có chức năng lấy dinh dưỡng trong đất để nuôi
toàn bộ cây mới, còn phần ghép có chức năng sinh trưởng và tạo ra sản phẩm (Vũ
Khắc Nhượng và ctv., 2007).
Theo Phạm Văn Côn (2007), ghép tức là áp sát phần tượng tầng của gốc
ghép và ngọn ghép (hay cành ghép, phiến mầm ghép) với nhau. Trong quá trình
ghép tượng tầng của gốc ghép và ngọn ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sự hoạt động và
tái sinh của tượng tầng mà gốc ghép và ngọn ghép gắn liền với nhau. Sau khi được
gắn liền các mô mềm chỗ tiếp xúc giữa gốc ghép và ngọn ghép do tượng tầng sinh
ra phân hóa thành các hệ thống mạch dẫn do đó nhựa nguyên và nhựa luyện giữa
gốc ghép và ngọn ghép lưu thông nhau được (Trần Thế Tục, 2000).
1.3.2 Ảnh hưởng của gốc ghép lên sự sinh trưởng của ngọn ghép
Theo nghiên cứu của Trần Thị Hồng Thơi (2007) cho thấy dưa hấu ghép trên
các loại gốc bầu có chiều cao thân và số lá phát triển tốt hơn dưa hấu không ghép,
đồng thời dưa hấu ghép có sức chống chịu với bệnh héo rũ dưa hấu (Fusarium
oxysporum) cao hơn dưa hấu không ghép. Tương tự, tất cả các nghiệm thức dưa hấu
ghép gốc bầu trong nghiên cứu của Lê Trọng Nguyễn (2008) đều có chiều cao thân,
số lá và năng suất cao hơn nghiệm thức dưa hấu ghép gốc bí và đối chứng (không
ghép). Đồng thời theo Võ Duy Hoàng (2012), dưa lê ghép trên gốc bầu cho năng
9
xxiv


suất trái (8,36 tấn/ha) cao gấp 1,5 lần so với nghiệm thức không ghép (5,54 tấn/ha)
và gấp 2 lần so với ghép trên bình bát dây (3,70 tấn/ha).
1.3.3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp ghép
* Ưu điểm
Cây ghép giữ được những đặc tính của giống muốn nhân, tăng sự hấp thu
nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời gian chọn giống, chống lại những bất lợi của
môi trường (Phạm Văn Côn, 2007). Ghép dưa là biện pháp hữu hiệu và kinh tế nhất
để có thể trồng dưa liên tục mỗi năm mà cây con không bị héo do nấm Fusarium

phát triển và gây hại nhanh chóng.
300

80

240

60

180

40

120

20

60

0

0

%

mm

100

9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status