hiệu quả của phân bùn ao lên sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng xà lách trong mùa mưa tại thành phố cần thơ (tháng 9112011) - Pdf 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN NHƯ QUỲNH

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÙN AO LÊN SỰ SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
XÀ LÁCH TRONG MÙA MƯA TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
(THÁNG 9-11/2011)

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH

Cần Thơ, 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH

Tên đề tài:

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÙN AO LÊN SỰ SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
XÀ LÁCH TRONG MÙA MƯA TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
(THÁNG 9-11/2011)


Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm 2012
Cán bộ hướng dẫn

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư
ngành Nông Nghiệp Sạch với đề tài:

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÙN AO LÊN SỰ SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
XÀ LÁCH TRONG MÙA MƯA TẠI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
(THÁNG 9-11/2011)
Do sinh viên NGUYỄN NHƯ QUỲNH thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng.
Ý kiến của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp đã được Hội đồng đánh giá ở mức ..............................................
Cần Thơ, ngày…… tháng……. năm 2012
Thành viên hội đồng

.....................................

Ngày sinh: 19/05/1991

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: Bạc Liêu
Họ và tên Cha: Nguyễn Minh Dũng

Sinh năm: 1966

Nghề nghiệp: Cán bộ

Họ và tên Mẹ: Phan Thị Út

Sinh năm: 1964

Nghề nghiệp: Buôn bán

Quê quán: Cái Dầy – Châu Hưng – Vĩnh Lợi – Bạc Liêu
Quá trình học tập
 1996 – 2001: Trường tiểu Châu Hưng A, Vĩnh Lợi – Bạc Liêu
 2001 – 2005: Trường trung học cơ sở Thực Hành Sư Phạm Bạc Liêu
 2005 – 2008: Trường trung học phổ thông Chuyên Bạc Liêu
 2009 –2013: Trường Đại học Cần Thơ, ngành Nông Nghiệp Sạch khóa 35,
khoa Nông nghiệp & SHƯD

v


LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn cha mẹ tôi những người đã yêu thương, ủng hộ tôi vô điều kiện

thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại, gồm 4 nghiệm thức là 4 loại
phân khác nhau: (1) Đối chứng phân hữu cơ vi sinh COVAC 1 tấn/ha và phân cá 10
lít/ha; (2) Bùn ao khô 6,9 tấn khô/ha; (3) Bùn ao đã xử lý vi sinh 8,3 tấn khô/ha; (4)
Phân vi sinh Biogro 0,7 tấn/ha. Trên nền phân hóa học 71-46-64 NPK (kg/ha).
Kết quả nghiên cứu cho thấy phân vi sinh Biogro có tác dụng tích cực trong
việc cải thiện khả năng sinh trưởng, năng suất xà lách, góp phần làm giảm chi phí
đầu tư và tăng lợi nhuận. Nghiệm thức sử dụng phân vi sinh Biogro có trọng lượng
cây (24,55g/cây), năng suất lý thuyết (33,36 tấn/ha ), năng suất thương phẩm (19,99
tấn/ha) luôn đạt cao nhất và thấp nhất là đối chứng (21,45 g/cây, 29,83 tấn/ha và
18,31 tấn/ha, tương ứng). Hiệu quả kinh tế nghiệm thức sử dụng phân vi sinh
Biogro cao nhất, cho lợi nhuận 62.575.510 đồng/ha và đối chứng đạt thấp nhất
(52.045.510 đồng/ha). Hàm lượng Nitrate trong thân và lá xà lách dao động từ 5,856,57 mg/kg đều dưới ngưỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới (1500 mg/kg).

vii


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Tóm lược................................................................................... vii
Mục lục ..................................................................................... viii
Danh sách bảng ......................................................................... x
Danh sách hình .......................................................................... xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
Chương 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU............................................................ 2
1.1 Giới thiệu tổng quát về cây xà lách ................................................... 2
1.1.1 Nguồn gốc............................................................................... 2
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng . ................................................................. 2

3.3.1 Trọng lượng trung bình cây.................................................... 21
3.3.2 Năng suất thực tế.................................................................... 22
3.3.3 Năng suất lý thuyết ................................................................ 23
3.4 Một số chỉ tiêu chất lượng ................................................................ 24
3.5 Hiệu quả kinh tế ............................................................................... 25
Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................... 27
4.1 Kết luận............................................................................................ 27
4.2 Đề Nghị............................................................................................ 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 28
PHỤ CHƯƠNG

ix


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

2.1

Tình hình khí tượng thủy văn trong thời gian làm thí nghiệm tại
địa bàn thành phố Cần Thơ, 2011.

10

2.2



3.4

Chiều rộng lá xà lách (cm) qua các ngày sau khi gieo tại phường
Hưng Thạnh, quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

20

3.5

Đường kính gốc thân cây xà lách (cm) qua các ngày sau khi gieo
tại phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 911/2011)

21

Độ Brix, hàm lượng Nitrate và hàm lượng vật chất khô của xà
lách lúc thu hoạch tại phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng,
Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011).

25

Hiệu quả kinh tế của sản xuất xà lách tại phường Hưng Thạnh,
quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

26

3.6

3.7



13

3.1

Trọng lượng trung bình cây xà lách tại phường Hưng Thạnh,
quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

22

3.2

Năng suất thực tế của cây xà lách tại phường Hưng Thạnh, quận
Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

23

3.3

Năng suất lý thuyết tổng của cây xà lách tại phường Hưng
Thạnh, quận Cái Răng, Tp.Cần Thơ (tháng 9-11/2011)

24

xi


MỞ ĐẦU
Xà lách, một loại rau ăn lá quanh năm, thời gian sinh trưởng ngắn, giá trị
dinh dưỡng cao, dễ trồng, dễ sử dụng, dễ chế biến là những ưu điểm không chỉ thu

1.1.2 Giá trị dinh dưỡng
Xà lách chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho con người như: các
loại vitamin A, B, C, D, E và các loại khoáng chất: Sắt, canxi, phốt pho, natri, kali,
sulphat, carotene… Đáng ngạc nhiên hơn cả là với thành phần dưỡng chất đa dạng
như vậy nhưng xà lách lại là một món ăn bình dân giá rẻ có thể sử dụng trong các
bữa ăn hàng ngày và là món ăn khai vị kích thích tiêu hóa rất tốt với rất nhiều công
dụng. Các chuyên gia y học đã xác định được xà lách có thể giải nhiệt, lọc máu,
cung cấp các khoáng chất, giảm đau, gây ngủ, làm dịu cơn ho, lợi sữa... Trong dịch
chiết xuất từ xà lách có chất lactuarium làm dịu sự kích thích thần kinh.
Với 100g tươi xà lách cung cấp 247% vitamin A hàng ngày, và 4443 mcg
beta-carotene. Các hợp chất này có đặc tính chống oxy hóa, tốt cho da, và cũng rất
cần thiết cho thị lực. Xà lách giàu chất flavonoid giúp bảo vệ cơ thể khỏi ung thư


3

phổi và khoang miệng. Không những thế, xà lách còn là một nguồn vitamin K,
folate, vitamin C phong phú, có vai trò tiềm năng trong sự gia tăng khối lượng
xương bằng cách thúc đẩy hoạt động trong xương, giúp cơ thể phát triển sức đề
kháng chống lại các tác nhân truyền nhiễm (www.nutrition and you.com, 2009).

1.1.3 Đặc tính thực vật
Theo Cho Yang Hee (2012), xà lách có rễ cọc, rễ rất phát triển và phát triển
rất nhanh, ăn nông trên bề mặt đất, ăn rộng 20-30 cm do đó rễ cây không chịu được
tình trạng ngập úng và cần một lớp đất mặt có độ tơi xốp, giàu dinh dưỡng để rễ hút
thức ăn dễ dàng. Thân xà lách thuộc loại thân thảo, là loài rau ăn lá quanh năm. Xà
lách có số lượng lá rất lớn, lá ngoài có màu xanh đến xanh đậm, lá trong có màu
xanh nhạt đến trắng đậm.
Ở giai đoạn sinh trưởng đầu, thân thường rất ngắn, các lá sắp xếp quanh thân
theo chiều xoắn ốc (Lã Đình Mỡi và Dương Đức Huyến, 1999). Các lá bên trong

năng suất cao yêu cầu thời gian chiếu sáng 10-12 giờ/ngày (Mai Thị Phương Anh,
1996). Phần lớn cường độ ánh sáng tối hảo của xà lách khoảng 20.000-34.000 lux
(Trần Thị Ba và ctv., 1999).
* Ẩm độ
Ẩm độ trong không khí cũng như ẩm độ trong đất tác động đến các giai đoạn
sinh trưởng của rau như: tỷ lệ nảy mầm hạt, sinh trưởng sinh dưỡng, sự ra hoa, kết
hạt, thời gian chín, chất lượng rau, sản lượng hạt, sâu bệnh hại và khả năng bảo
quản. Về cơ bản ẩm độ có vai trò trong quá trình phân chia tế bào, duy trì và phát
triển tế bào (Mai Thị Phương Anh và ctv., 1996). Phần lớn các loại rau rất mẫm cảm
với hiện tượng ngập úng, khi mức độ nước có mặt trong đất quá cao bộ rễ dễ bị tổn
thương (Trần Văn Lài và ctv., 2002).
Cây xà lách thuộc nhóm rau hút nước yếu và tiêu hao nước nhiều (Trần Thị
Ba và ctv.,1999). Độ ẩm thích hợp của đất là từ 70-80% (Nguyễn Văn Thắng và
Trần Khắc Thi, 1996; Trịnh Thu Hương, 2003).
* Đất và dinh dưỡng
Xà lách không kén đất chỉ yêu cầu thoát nước, pH = 5,8-6,6 là thích hợp
(Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999; Trịnh Thu Hương, 2003), bộ rễ xà


5

lách nói chung ăn nông nên tính chịu hạn và chịu nóng kém, do đó đất trồng rau
phải là đất chân cao, dễ tiêu nước (Huỳnh Thị Dung và ctv., 2007). Theo Cho Yang
Hee (2012), xà lách ưa đất cát pha đến thịt nhẹ, giàu dinh dưỡng và nhiều chất hữu
cơ.
Xà lách là loại rau hút ít dinh dưỡng (Tạ Thu Cúc, 2005), tuy nhiên do là loại
rau ăn lá nên nhu cầu về đạm của xà lách cao hơn so với các loại rau khác (Hoàng
Minh Châu, 1998). Đạm là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng của xà
lách (Tạ Thị Thu Cúc, 2005). Bên cạnh N, P, K là những yếu tố rất cần thiết thì các
nguyên tố vi lượng cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự sinh trưởng, phát triển của

1.3.1 Giới thiệu về bùn ao nuôi cá tra
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), tổng sản lượng thủy
sản 06 tháng đầu năm đạt 1.338 nghìn tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2011.
Trong đó, sản lượng cá tra ước đạt 557.922 tấn với diện tích nuôi đạt khoảng 4.669
ha. Diện tích nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng sự tích tụ các chất thải hữu cơ dưới
đáy ao tạo nên những độc tố gây hại, cạn kiệt nguồn oxi ảnh hưởng xấu đến quy
trình nuôi cá thâm canh ở những vụ kế tiếp. Bùn ao cá tra nuôi thâm canh là loại
chất thải chứa nhiều độc tố, cần được xử lý để bảo vệ cá nuôi. Việc tận dụng chất
thải này làm nguồn phân bón hữu cơ là điều vừa tránh được sự ô nhiễm môi trường
vừa sản xuất phân hữu cơ hữu ích (Thông tin khoa học và công nghệ thành phố Cần
Thơ, 2012).
1.3.2 Nguồn gốc tích lũy bùn trong ao nuôi
Theo Trương Quốc Phú (2006), trong ao nuôi thủy sản, vật chất lắng tụ ở đáy
ao bao gồm các chất vô cơ như phù sa, và các vật chất hữu cơ như thức ăn thừa, xác
chết của sinh vật… Lượng thức ăn dư thừa để lại trong ao khác nhau tùy theo đối
tượng nuôi và mô hình canh tác. Lượng thức ăn bổ sung vào các ao nuôi thủy sản
càng lớn, thức ăn thừa và chất thải của cá lắng đọng xuống nền đáy càng nhiều
(Burford & Williams, 2001; Lê Bảo Ngọc, 2004). Theo Trương Thị Nga et al.,
(2009), để tạo ra 1 kg cá tra thì sẽ thải ra môi trường 3 kg chất thải và chất bẩn. Với
mức độ thâm canh ngày càng cao như hiện nay thì lượng vật chất hữu cơ tích lũy
trong ao nuôi cá tra là rất lớn. Với sản lượng trung bình 300- 500 tấn/ha thì mỗi vụ


7

nuôi thải ra môi trường khoảng 10 tấn N; 5 tấn P2O5 ; và 370 tấn vật chất khô (Cao
Văn Thích, 2008).

1.3.3 Thành phần chủ yếu trong bùn ao
* Chất hữu cơ

Theo nghiên cứu của Trương Quốc Phú và Trần Kim Tính (2012), thành
phần hóa học bùn ao nuôi cá tra thâm canh cho thấy hàm lượng chất hữu cơ, đạm
tổng số và lân tổng số trong bùn ao cá tra khá cao, hàm lượng yếu tố đa, vi lượng ở
mức trung bình và hàm lượng kim loại nặng rất thấp. Vì vậy có thể dùng bùn ao
nuôi cá tra làm phân bón cho cây trồng.
Theo Quách Quốc Tuấn (2008), tận dụng chất thải ao nuôi cá tra và xác bã
thực vật để sản xuất phân hữu cơ – vi sinh cho canh tác lên 2 đối tượng cây trồng
rau mồng tơi và khổ qua theo hướng rau an toàn tại tỉnh Vĩnh Long. Kết quả cho
thấy phân hữu cơ vi sinh từ xác bã thực vật và bùn ao nuôi cá tra có tác dụng tốt lên
sinh trưởng và năng suất của cây rau, làm giảm thấp dư lượng nitrat có trong rau.
Riêng đối với khổ qua canh tác bằng phân hữu cơ vi sinh có năng suất tổng và năng
suất thương phẩm đều tăng từ 20% đến 37% so với canh tác bằng phân hóa học. So
sánh kết quả nghiên cứu của Phạm Hữu Tính (2009) trong việc thử nghiệm bùn ao
nuôi cá trê để sản xuất rau an toàn tại ấp Mỹ Phụng, Xã Mỹ Khánh, huyện Phong
Điền, Tp Cần Thơ. Hàm lượng đạm trong đất bùn ao nuôi cá trê được nạo vét lên
sẵn thuộc loại trung bình, còn hàm lượng lân thuộc loại giàu. Năng suất trung bình
các loại rau củ cải, hành lá, rau muống, xà lách, mồng tơi còn thấp, năng suất của
mô hình (10,5 tấn/ha) chỉ đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng rau của 2 người và hình
thức thì không bằng các loại rau được bán ở ngoài thị trường.
Qua kết quả nghiên cứu của Phan Văn Lập (2009), tận dụng chất thải ai nuôi
cá tra và xác bã thực vật để sản xuất phân hữu cơ - vi sinh và đánh giá hiệu quả của
loại phân này tại Cần Thơ. Phân hữu cơ vi sinh có thể thay thế 50% - 75% lượng
phân hóa học mà không làm giảm chỉ tiêu về tỉ lệ năng suất thương phẩm/ năng suất
tổng của ba loại, rau muống, củ cải và đậu bắp. Hay theo tác giả 10 tấn phân hữu cơ
vi sinh tương đương với 80-30-20 NPK kg/ha. Về chất lượng phân hữu cơ – vi sinh
được sản xuất thử nghiệm từ nguồn nguyên liệu là bùn ao nuôi cá tra với các chỉ


9


thành phố Cần Thơ, 2011.
Thời gian
(tháng)

Nhiệt độ trung
bình (0C)

Số giờ nắng
(giờ)

9
10
11

27,0
27,9
27,0

155,4
234,4
182,0

Lượng mưa
(mm)
152,0
101,3
204,4

Ẩm độ
(%)

3) Bùn ao đã xử lý vi sinh: 8,3 tấn/ha (BX).
4) Phân vi sinh Biogro: 0,7 tấn/ha (BI).

a)

b)

c)

d)

Hình 2.1 Các loại phân trong thí nghiệm: a) Đối chứng (ND), b) Bùn ao khô (BT), c)

Bùn ao đã xử lý vi sinh (BX) và d) Phân vi sinh Biogro (BI)


12

8m
1,25 m

ND

1

BX

2
Lặp lại I



10

BI

11

BX

12

BT

13

BI

14

Lặp lại III

Lặp lại IV
BX

15

ND

16



Trích đoạn Chỉ tiêu về thành phần năng suất và năng suất Một số chỉ tiêu chất lượng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status