KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP HỮU HIỆU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG - Pdf 31

Khảo sát thực trạng dạy và học
tiếng Anh tại Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh để tìm
ra giải pháp quản lý hữu hiệu
nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo của trường
Hà Thành Hưng


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân dân Việt Nam cũng như các dân tộc khác trên toàn thế giới đang
sống trong những năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3. Đây là thời kỳ mà theo nhiều
nhà khoa học đầu ngành thuộc mọi lónh vực nhận đònh: Ngày nay đang xuất hiện
một xã hội thông tin, một nền kinh tế tri thức, một thế giới phụ thuộc vào nhau
mà phát triển (nếu không gọi là toàn cầu hóa) trong khi mỗi nước vẫn giữ vững
nền độc lập, tự chủ và bản sắc văn hóa dân tộc của đất nước mình.
Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nước trong thời
kỳ đổi mới, trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010, Đảng
và Nhà nước ta đã xác đònh: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo đònh
hướng xã hội chủ nghóa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp.” [ 29 ; 222]
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam, hoạt động ngân
hàng có một tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình thúc đẩy kinh tế hội nhập
theo xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế. Chính hệ thống các ngân hàng là khâu
đột phá trong hội nhập kinh tế để tạo ra môi trường tiền tệ - tài chính rộng mở và
an toàn cho các chủ thể kinh tế có thể hội nhập một cách thuận lợi nhất. Sự phát
triển của ngành Ngân hàng Việt Nam luôn gắn bó với sự phát triển của nền kinh
tế trong tương lai.
Một trong những yếu tố quyết đònh để ngành ngân hàng hoàn thành sứ
mạng của mình là nguồn nhân lực. Thực tế đã chứng minh, để thực hiện tốt

7. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây đã được thực hiện trong quá
trình chúng tôi làm nhiệm vụ nghiên cứu:
7.1. Nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập tư liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề
tài
7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò dành cho sinh viên và giảng viên
Quá trình tiến hành:
7.2.1. Giai đoạn 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến
Phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận, mục đích và
nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, đồng thời dựa trên sự tham khảo những đề tài có
liên quan đã được nghiên cứu .
Phiếu trưng cầu ý kiến có hai loại:
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giảng viên gồm 40 câu hỏi được soạn
thảo dưới những hình thức khác nhau (xem phụ lục 1). Đa số câu hỏi gồm 3 lựa
chọn, có một số câu hỏi có 5 lựa chọn để giảng viên lựa chọn một lựa chọn . Có


loại câu hỏi gồm 7 lựa chọn và giảng viên được quyền chọn một hoặc hơn một
điều mà họ thấy phù hợp với ý kiến của mình .
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên gồm 44 câu được soạn thảo
dưới nhiều hình thức khác nhau ( xem phụ lục 2 ) . Đa số câu hỏi có 3 lựa chọn,
có một số câu hỏi có 2 hoặc 5 lựa chọn để sinh viên chọn một lựa chọn. Cũng có
loại câu hỏi gồm 7 lựa chọn và sinh viên được quyền chọn một hoặc hơn một lựa
chọn mà họ thấy phù hợp với ý kiến của mình .
Hai bản trưng cầu ý kiến trên có nội dung cơ bản về thực trạng công tác
quản lý việc dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh .
7.2.2. Giai đoạn 2 : Trưng cầu ý kiến
7.2.3. Giai đoạn 3 : Tiến hành phân loại , xử lý số liệu , thống kê tần số , tính
phần trăm và nhận xét về từng vấn đề

Chí Minh: tháng 9 và 10 năm 2003.


8.3. Tìm hiểu nội dung chương trình và kế hoạch dạy-học của một số trường đại
học thuộc khối các ngành kinh tế: tháng 9, 10/2003
8.4. Xử lý số liệu: tháng 04/2004
8.5. Viết báo cáo kết quả và hoàn thành luận văn: tháng 10 /2004.


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lòch sử vấn đề nghiên cứu
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo ở bậc đại học, trong đó có việc quản lý dạy – học ngoại ngữ, đặc biệt là
ngoại ngữ chuyên ngành, nhiều nhà khoa học, cán bộ giảng dạy đã quan tâm,
nghiên cứu đề tài đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
đại học như:
- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục của Nguyễn Đức Quyết
“Thực trạng và một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả sử
dụng ngoại ngữ của cán bộ giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh” năm 2002. [ 12 ]
Tác giả đã khảo sát để đánh giá đúng trình độ ngoại ngữ, thực tế và hiệu quả
sử dụng ngoại ngữ trong công tác chuyên môn-nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học
của đội ngũ cán bộ giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả cũng đã phân tích rõ các nguyên nhân của thực trạng đó để đưa ra giải
pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả sử dụng ngoại ngữ của đội ngũ
cán bộ giảng dạy trong nhà trường.
- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục của Trần Thò Bình “Thực
trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh
ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

sinh viên.
Trên tạp chí nghiên cứu giáo dục, ngày càng xuất hiện nhiều bài viết về
các vấn đề của giáo dục ngoại ngữ. Bài : " Giáo dục ngoại ngữ trong quá trình
toàn cầu hóa và hội nhập" của Bùi Hiền đăng tải trên tạp chí giáo dục số
44/2002; bài " Hệ đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành II một loại hình đào tạo mới"
của TS. Nguyễn Ngọc Ly Liên; bài "Về việc dạy tiếng Anh hệ tại chức của Th.S.
Phạm Khải Hoàn ... đăng trên tạp chí Nghiên Cứu Giáo Dục số 10/92 ... .
Ngay tại Hội nghò Giáo dục Đại học được tổ chức vào tháng 3 năm 2004
tại Hà Nội, trong bài phát biểu "Những kiến nghò về giải pháp cấp bách để đổi
mới giáo dục Việt Nam và Hội nhập quốc tế." GS.TS. Mai Quốc Liên cũng thấy
rằng: "Cần cấp bách có một chiến lược ngoại ngữ để phủ khắp tiếng Anh trong
các trường học toàn quốc." [ 9 ; 6]
Các đề tài và nghiên cứu được nêu ở trên đã đề cập đến nhiều vấn đề của
việc quản lý việc dạy và học ngoại ngữ trong đó có dạy – học tiếng Anh. Tuy
nhiên, chưa thấy tác giả nào nghiên cứu sâu vấn đề một cách có hệ thống về
quản lý dạy và học tiếng Anh trong một trường đại học cụ thể thuộc khối các
ngành kinh tế.
Vì thế, tôi hy vọng rằng nghiên cứu đề tài này sẽ trực tiếp góp phần vào
việc cải tiến, đổi mới phương pháp quản lý việc dạy và học tiếng Anh tại Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
của trường.


1.2. Những khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Quản lý Giáo dục
Có thể hiểu quản lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Quản lý
giáo dục một cách khoa học đòi hỏi người quản lý phải có những hiểu biết về đối
tượng quản lý (giảng viên, cán bộ công nhân viên, sinh viên, các lực lượng xã hội
tham gia vào giáo dục…) và phải biết cách vận dụng linh hoạt các qui luật, các
phương pháp thích hợp trong từng trường hợp cụ thể. Đối tượng trong quản lý giáo

đối tượng của việc dạy học ( tri thức, kó năng, thái độ … )
Quá trình dạy học cũng có khi được gọi là quá trình sư phạm theo nghóa
hẹp. Quá trình sư phạm theo nghóa rộng bao gồm quá trình dạy học và quá trình
giáo dục.
Quy luật cơ bản của quá trình dạy học: hoạt động dạy và hoạt động học
phải thống nhất và biện chứng với nhau. Dạy và học là hai mặt không thể thiếu
được của quá trình dạy học. [2.,326]


1.3. Yêu cầu đổi mới về chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói
riêng
1 .3.1. Yêu cầu đổi mới về chất lượng giáo dục - đào tạo
Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được trước mục tiêu đào
tạo đã đề ra cho một chương trình đào tạo.
Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các
đặc trưng về phẩm chất, năng lực hành nghề, giá trò nhân cách của người tốt
nghiệp một chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể. Để đáp ứng nhu
cầu nhân lực của thò trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo đại học
không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trường với những điều
kiện đảm bảo nhất đònh như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên … mà còn phải
tính đến mức độ phù hợp và sự thích ứng của người đã được đào tạo với thò
trường lao động. Điều này được phản ánh ở tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt
nghiệp, năng lực hành nghề tại các cơ sở, doanh nghiệp, cơ quan hay các tổ chức
sản xuất, dòch vụ cùng với khả năng phát triển nghề nghiệp của họ tại các cơ sở
này.
Từ quan niệm trên về chất lượng đào tạo, hệ thống tiêu chí đánh giá chất
lượng đào tạo đại học đối với từng ngành đào tạo bao gồm các tiêu chí sau:
- Các phẩm chất về xã hội, nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín …).
- Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý
- Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn

văn minh cao.
1.4.2. Vai trò của ngoại ngữ trong thời kỳ đổi mới đất nước
Năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thò số 422/TTg ngày 15/08/1994
để chỉ thò cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ (chủ
yếu là tiếng Anh) cho đội ngũ cán bộ quản lý và công chức thuộc phạm vi quản
lý của mình, phấn đấu đến hết năm 1997 có thể sử dụng ngoại ngữ (chủ yếu là
tiếng Anh) và cán bộ quản lý, công chức Nhà nước được sử dụng một phần thời
gian hợp lý trong giờ hành chính để học ngoại ngữ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã chỉ đạo các trường đại học phải xây dựng
đề án đưa việc giảng dạy ngoại ngữ vào chương trình bắt buộc. Ủy ban Kế hoạch
Nhà nước và Bộ tài chính chòu trách nhiệm cân đối và cấp phát kinh phí cho sự
nghiệp này. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ chòu trách nhiệm theo dõi việc triển
khai thực hiện kế hoạch, phân bố chỉ tiêu, chiêu sinh đối tượng là cán bộ trung,
cao cấp đi học ngoại ngữ. Chỉ thò đã nêu rõ cán bộ từ cấp thứ trưởng trở xuống,
dưới 45 tuổi phải sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ thông dụng là yêu cầu bắt


buộc. Điều này được coi là một tiêu chuẩn và điều kiện để xem xét đề bạt, nâng
ngạch, cử đi công tác nước ngoài.
Liên quan đến công tác đào tạo ngoại ngữ, ngày 20/11/1996, Thủ tướng
Chính phủ ra tiếp quyết đònh số 874/TTg, Điều 2 của văn bản này ghi rõ: “Đào
tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức Nhà nước để tăng cường khả
năng giao tiếp, nghiên cứu tài liệu nước ngoài trong lónh vực chuyên môn.”
Để phối hợp trách nhiệm giữa các ngành, ngày 19/09/1997 liên tòch Ban
Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục đã
ra thông tư liên tòch số 79/TTLT và thông tư liên tòch số 171/TTLB ngày
04/11/1994 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo để
hướng dẫn thực hiện chỉ thò nói trên.
Chưa bao giờ việc học ngoại ngữ lại có nhiều văn bản pháp lệnh như thế.

Hoạt động dạy – học tiếng Anh cho sinh viên của các khoa không chuyên
ngữ của môn học .
1.5.2. Quản lý trình độ đầu vào của sinh viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quy đònh tạm thời về mục tiêu và kế hoạch
dạy học của trường phổ thông trung học. Quy đònh này có hiệu lực từ ngày


22/03/2002. Một trong những mục tiêu xác đònh là học sinh sau khi tốt nghiệp phổ
thông trung học phải có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp thông
thường. Trình độ tiếng Anh ban đầu của sinh viên khi vào trường đại học phải ở
mức cơ bản, có sự hiểu biết khái quát về đất nước, con người và văn hoá của một
số nước sử dụng tiếng Anh.
Nếu xét theo yêu cầu của Bộ, khi vào trường đại học, sinh viên đã có khả
năng sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản, cơ bản,
phổ thông ở cả 4 lónh vực : nghe - nói - đọc - viết. Cụ thể là:
™ Khả năng nghe:
Nghe hiểu các cuộc hội thoại trực tiếp bằng tiếng Anh ở mức độ đơn giản,
phổ thông có liên quan đến các chủ đề, ngôn ngữ đã được học trong chương trình.
Đồng thời, nghe hiểu các ý chính trên phương tiện thông tin đại chúng những
thông tin liên quan đến chủ đề và nội dung ngôn ngữ đã học.
™ Khả năng nói :
- Trao đổi trực tiếp bằng ngôn ngữ nói ở mức độ đơn giản các tình huống giao
tiếp hàng ngày thông qua việc vận dụng các kiến thức ngôn ngữ cơ bản về ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp.
- Diễn đạt được ý mình trong những tình huống giao tiếp thông thường có liên
quan đến những chủ đề quen thuộc thông qua việc vận dụng các chức năng ngôn
ngữ đã học.
™ Khả năng đọc :



tiếp không dừng lại ở chổ minh hoạ các khái niệm khoa học, khắc sâu các ấn
tượng thực tế, củng cố các hiểu biết lý thuyết, mà ở đây thực hành giao tiếp thực
sự trở thành nội dung hoạt động chủ yếu, là mục tiêu chiếm lónh hàng đầu của cả
thầy trò trong việc dạy – học ngoại ngữ . Sẽ không bao giờ đạt được mục tiêu
của môn học ngoại ngữ, nếu như hoạt động chủ đạo lại không phải là rèn luyện
thành thạo các kỹ năng thực hành giao tiếp . Bởi vậy, trong mối tương quan giữa
3 phần cơ bản của nội dung dạy – học ngoại ngữ, việc hình thành các kỹ năng
giao tiếp vừa bao quát cả 2 phần nội dung tư tưởng đạo đức và kiến thức văn hoá,
vừa chi phối cả cả 2 phần nội dung đó .
Nội dung kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ ở nhà trường bao gồm 4 dạng
hoạt động giao tiếp là : nghe, nói, đọc, viết . Cả 4 phần nội dung này đều có mặt
thường trực trong suốt quá trình dạy – học ngoại ngữ .
Nội dung kỹ năng thực hành giao tiếp được thể hiện dưới dạng các bài tập
tương ứng với yêu cầu hình thành từng kỹ năng cụ thể .
-

Nội dung tri thức văn hoá
Môn học ngoại ngữ có nhiệm vụ vừa trang bò cho người học những kiến

thức khoa học chuyên ngành lại vừa cung cấp, bổ sung những kiến thức thuộc tất


cả các lónh vực của nền văn hoá dân tộc chứa đựng trong tiếng nói mà nhà trường
đang dạy như một ngoại ngữ cho người học .
-

Nội dung tư tưởng đạo đức
Ngoại ngữ có khả năng góp phần hình thành thế giới quan và nhân sinh

quan tiến bộ cho người học thông qua các bài học với những nội dung đa dạng và

™ Phải có khu dành riêng cho việc dạy học ngoại ngữ (do đặc thù của bộ môn
ngoại ngữ) để khỏi ảnh hướng tới việc dạy các bộ môn khác.
1.5.5. Quản lý việc tổ chức dạy – học tiếng Anh
Tổ chức công tác dạy-học là một khâu rất quan trọng trong chu trình quản lý
việc dạy-học ở nhà trường, đây là một chuỗi các hoạt động nhằm thực hiện các
mục tiêu đào tạo đề ra. Đó là: việc lập chương trình, kế hoạch dạy-học thật khoa
học, bố trí, sắp xếp, sử dụng một cách tối ưu đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất
trang thiết bò dạy-học, và đưa ra các biện pháp quản lý có hiệu quả… Vì vậy, khi
quản lý việc tổ chức dạy-học tiếng Anh cần tập trung vào những vấn đề sau:
™ Chỉ đạo việc tổ chức các hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ như: soạn giáo
án, lên lớp, dự giờ, kiểm tra đánh giá sinh viên…


™ Sắp xếp đội ngũ giảng viên đúng chức danh, đúng chuyên môn và phân công
theo năng lực. Thường xuyên có kế hoạch tổ chức, động viên cán bộ học tập bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cải tiến phương pháp dạy-học
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
™ Tổ chức tốt việc tiếp nhận và phân phối các nguồn lực (người, kinh phí, các
trang thiết bò…) và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực này.
™ Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động giảng dạy, chủ yếu tập trung vào việc chỉ đạo tổ
chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch, qui chế chuyên môn, kiểm tra nền nếp dạy và
học, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bò phục vụ đào tạo và đặc biệt chú trọng
đến việc đánh giá chất lượng dạy và học của thầy và trò.
Việc kiểm tra, thanh tra hoạt động dạy và học không những giúp cho việc
đánh giá thực chất hoạt động dạy-học của nhà trường khi kết thúc một kỳ hoặc
một năm của việc thực hiện kế hoạch mà còn có tác dụng chuẩn bò tích cực cho
kỳ hoặc năm học sau. Việc kiểm tra, đánh giá nếu được thực hiện tốt sẽ đánh giá
được một cách chính xác kết quả hoạt động, giúp cho người quản lý đơn vò thấy
được những mặt tồn tại, những lệch lạc, sai sót cùng nguyên nhân của chúng và
những vấn đề mới nảy sinh cần phải giải quyết.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status