Kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh việt trì, tỉnh phú thọ - Pdf 32

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÙNG XUÂN TRƢỜNG

KIỂM SOÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

ớng dẫ

: PGS.TS. Đỗ Quang Quý

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là hoàn toàn trung thực chƣa hề đƣợc sử dụng và công bố trong bất kỳ một
công trình khoa học nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Phú Thọ, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đóng góp của mới của luận văn .................................................................... 3
5. Bố cục luận văn ............................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Lý luận chung về hoạt động tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ....... 4
1.1.2. Những lý luận chung về kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tại NHTM.... 9
1.2. Kinh nghiệm Kiểm soát Tín dụng đối với DNNVV ở một số nƣớc
trên thế giới .................................................................................................... 29
1.2.1. Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc...................................................... 29
1.2.2. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan ......................................................... 30
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra về hoạt động kiểm soát tín dụng đối

3.2.1. Hoạt động huy động vốn ....................................................................... 39
3.2.2. Hoạt động tín dụng ................................................................................ 41
3.2.3. Các hoạt động dịch vụ ........................................................................... 44
3.2.4. Kết quả kinh doanh ............................................................................... 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
3.3. Thực trạng Kiểm soát Tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt Trì ............................................. 48
3.3.1. Tốc độ tăng trƣởng DNNVV tại thành phố Việt Trì............................. 48
3.3.2. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay DNNVV tại MB Việt Trì .............. 50
3.3.3. Các quy dịnh về kiểm soát Tín dụng tại MB Việt Trì - tỉnh Phú Thọ .. 51
3.3.4. Thực trạng hoạt động kiểm soát tín dụng đối với DNNVV tại Ngân
hàng Quân đội chi nhánh Việt Trì - tỉnh Phú Thọ ......................................... 52
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 66
CHƢƠNG 4. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ ........................ 68
4.1. Định hƣớng về kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt trì - tỉnh Phú thọ ........................ 68
4.1.1. Bối cảnh kinh tế mới và dự báo về rủi ro tín dụng ngân hàng .............. 68
4.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển DNNVV của Đảng, Nhà nƣớc ...... 69
4.1.3. Định hƣớng và mục tiêu kiểm soát tín dụng đối với DNNVV của MB
Việt Trì ............................................................................................................ 71
4.2. Giải pháp kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân
hàng TMCP quân đội chi nhánh Việt Trì - tỉnh Phú Thọ ............................... 73
4.2.1. Nhóm giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ kiểm soát tín dụng............ 73

: Hội sở

MB

: Ngân hàng TMCP Quân đội

NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

PGD

: Phòng giao dịch



: Quyết định

RRTD

: Rủi ro tín dụng

TCTD

: Tổ chức tín dụng


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tăng trƣởng nguồn vốn huy động của MB Việt Trì giai đoạn
2010 - 2012 ..................................................................................... 41
Biểu đồ 3.2. Tốc độ tăng dƣ nợ và nợ xấu của MB Việt Trì giai đoạn 2010 - 2012 ..43
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ giai đoạn 2010 - 2012 .................. 43
Biểu đồ 3.4. Cơ cấu và tốc độ tăng thu nhập từ dịch vụ tại MB Việt Trì ....... 46
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ thu nhập dịch vụ trên tổng thu nhập tại MB Việt Trì ....... 46
Biểu đồ 3.6. Mối quan hệ giữa tổng thu nhập, tổng chi phí và lợi nhuận trƣớc
thuế giai đoạn 2010 - 2012 tại MB Việt Trì ................................... 48
Biểu đồ 3.7. Tăng trƣởng DNNVV giai đoạn 2010 - 2012 tại Tp Việt Trì .... 49
Biểu đồ 3.7. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2010 - 2012 tại
MB Việt Trì..................................................................................... 51
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý của MB Việt Trì ..................................... 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia nhập nền kinh tế thị trƣờng dịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa, các Ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam có thể hoạt động trên nhiều lĩnh vực nhƣ: họat
động tín dụng, đầu tƣ, huy động vốn, bảo lãnh...Trong đó hoạt động tín dụng
là hoạt động cơ bản nhất của các Ngân hàng thƣơng mại, mang lại thu nhập

đối với các Ngân hàng thực hiện cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Thực trạng Kiểm soát Tín
dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý Kiểm soát Tín dụng đối với
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt Trì tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác Kiểm soát Tín dụng
đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh
Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề về Kiểm soát Tín dụng đối với
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt Trì tỉnh Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Việt Trì
- Về mặt thời gian: Sử dụng dữ liệu giai đoạn từ năm 2010 - 2012
- Nội dung nghiên cứu: Thực trạng kiểm soát tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt Trì - tỉnh
Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
4. Đóng góp của mới của luận văn
Luận văn là công trình khoa học, vừa có ý nghĩa về mặt lý luận và mặt
thực tiễn, là tài liệu giúp MB chi nhánh Việt Trì Kiểm soát Tín dụng đối với
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ sở khoa học và đạt hiệu quả cao.
Luận văn nghiên cứu toàn diện và có hệ thống về mặt Kiểm soát Tín dụng
đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt

Danh từ “tín dụng” xuất phát từ gốc La tinh “Creditum” - có nghĩa là
một sự tin tƣởng, tín nhiệm lẫn nhau, nói cách khác là đó là lòng tin.Theo
ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mƣợn lẫn nhau trên
cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi. [10]
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng, nhƣng tất cả đều thể
hiện hai nội dung chủ yếu:
Một là: Ngƣời sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho
ngƣời khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Hai là: Ngƣời sử dụng cam kết hoàn trả sổ tiền hoặc hàng hóa đó cho
ngƣời sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là tiền lãi.
Theo quan điểm của Marx: “Tín dụng là sự chuyển nhƣợng quyền sử
dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một
thời gian nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng và khi đến hạn, ngƣời
sử dụng phải hoàn trả cho ngƣời sở hữu một lƣợng giá trị lớn hơn”.
Tín dụng ngân hàng là hoạt động tài trợ vốn của các ngân hàng
thƣơng mại. Nói đến tín dụng là ngƣời ta đề cập tới cả 2 quan hệ bao gồm
cho vay và đi vay, nhƣng khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định nhƣ ngân
hàng (hoặc các trung gian khác), ví dụ nhƣ tín dụng ngân hàng thì chỉ bao
hàm nghĩa là ngân hàng cho vay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
Theo luật các tổ chức tín dụng của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt nam điều 49 ghi: “Tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng cho tổ chức, cá
nhân dƣới các hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá
khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của
ngân hàng Nhà nƣớc”.
1.1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng

Theo quan điểm của Uỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng,
RRTD đƣợc định nghĩa là “những rủi ro khi khách hàng vay hay đối tác
không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cam kết theo hợp đồng tín dụng”. [6]
Ở Việt Nam, theo khoản 1 điều 2, chƣơng I, quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD thì:
“RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất
trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. [6]
Nhƣ vậy, RRTD xảy ra khi khách hàng sai hẹn hoặc không có khả
năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Biểu hiện là: ngân hàng
sẽ không thu đƣợc lãi đúng hạn, không thu đƣợc vốn đúng hạn, không thu
đủ lãi, không thu đủ vốn.
Trong hoạt động tín dụng, khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ tín dụng
thì đó mới chỉ là một giao dịch chƣa hoàn thành. Giao dịch tín dụng chỉ đƣợc
coi là hoàn thành khi ngân hàng thu hồi đƣợc khoản tín dụng gồm cả gốc và
lãi. RRTD luôn tiềm ẩn và có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Điều này có nghĩa là
một khoản vay dù chƣa quá hạn nhƣng vẫn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổn thất,
một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng chƣa thể nói RRTD thấp, nguy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
cơ RRTD sẽ cao nếu danh mục đầu tƣ tập trung vào một nhóm khách hàng
hoặc một ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, ngân hàng không thể loại
trừ khả năng rủi ro, luôn chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và hạn chế tối đa
những thiệt hại tổn thất khi rủi ro xảy ra.
1.1.1.3. Đặc điểm của Tín dụng đối với NHTM
Thứ nhất, phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của tín dụng. Khi hoạt động tín dụng nảy

Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, có giá trị và giá trị sử dụng và đƣợc
mua bán trên thị trƣờng vốn. Ta biết rằng, với các hàng hoá thông thƣờng khác,
giá cả phản ánh và xoay quanh giá trị của hàng hoá. Nhƣng giá cả của vốn tín
dụng - lãi suất thì phản ánh giá trị sử dụng của vốn trong khoản thời gian nhất
định. Vì vậy, giá cả của vốn tín dụng đƣợc coi là loại giá cả đặc biệt.
Thứ ba, là quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời.
Đối tƣợng của sự chuyển nhƣợng có thể là tiền tệ hoặc là hàng hóa.
Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng
lƣợng giá trị tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định mà không có sự
thay đổi quyền sở hữu đối với lƣợng giá trị đó.
Thứ tư, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tin tưởng giữa người đi vay và
người cho vay.
Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng.
Ngƣời cho vay tin tƣởng rằng vốn sẽ đƣợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn.
Ngƣời đi vay cũng tin tƣởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay.
Sự gặp gỡ giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay về điểm này sẽ là điều kiện
hình thành quan hệ tín dụng. Cơ sở của sự tin tƣởng này có thể do uy tín
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9
của ngƣời đi vay, do giá trị tài sản thế chấp, cầm cố và do sự bảo lãnh của
ngƣời thứ ba. [11]
1.1.1.4. Vai trò hoạt động tín dụng đối với NHTM
Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng đối với NHTM
Trƣớc hết đó là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân
hàng. Tiền lãi và phí tạo ra từ các khoản cho vay chiếm hầu hết các nguồn thu
của ngân hàng, hiện nay nguồn thu từ lãi cho vay chiếm tới 70% thu nhập của
các NHTM tại Việt Nam.

thương mại là việc ngân hàng theo dõi, kiểm tra danh mục khoản vay hoặc
từng khoản vay sau khi khoản vay được giải ngân nhằm xác định vấn đề (tiềm
tàng/thực tế hoặc tương lai) tại thời điểm sớm nhất có thể nhằm có khả năng
có hành động ngăn chặn thích hợp để bảo toàn vị thế của Ngân hàng trước
khi quá muộn".
Kiểm soát tín dụng trong NHTM bao gồm kiểm soát danh mục và kiểm
soát từng khoản vay. Trong đó, kiểm soát danh mục là việc theo dõi, kiểm tra
các vấn đề liên quan đến danh mục gồm nhiều khoản vay khác nhau của ngân
hàng đối với khách hàng. Kiểm soát từng khoản vay là việc theo dõi, kiểm tra
các vấn đề liên quan đến từng khoản vay đã đƣợc ngân hàng giải ngân cho
khách hàng. Quy trình và nội dung kiểm soát đối với từng khoản vay và danh
mục khoản vay khác nhau. Trong NHTM có thể áp dụng đồng thời việc kiểm
soát danh mục và kiểm soát từng khoản vay tùy thuộc vào quy mô, tính chất
khoản vay và mục đích kiểm soát tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Nhƣ vậy, kiểm soát tín dụng là hoạt động theo dõi, kiểm tra tất cả
những gì xảy ra đối với hợp đồng tín dụng sau khi đã được ngân hàng giải
ngân cho khách hàng nhằm có những hành động can thiệp kịp thời để bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11
toàn vị thế của ngân hàng trước khi quá muộn.
b. Vai trò của kiểm soát tín dụng đối với NHTM
Hoạt động kiểm soát tín dụng đối với NHTM có những vai trò sau:
Thứ nhất, kiểm soát tín dụng giúp Ngân hàng nhận biết một cách kịp
thời bất cứ một sự sụt giảm chất lƣợng tín dụng hoặc rủi ro của khoản vay
để có thể có các hành động ngăn chặn để bảo vệ lợi ích của ngân hàng.
Trƣớc khi chấp thuận cho vay, Ngân hàng đã đánh giá, sàng lọc và chấp
nhận mức rủi ro nhất định của khoản vay. Tuy nhiên, ngƣời vay có động cơ

Khả năng nhận biết, đánh giá, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Đây là tiêu thức quan trọng nhất đánh giá chất lƣợng hoạt động kiểm
soát tín dụng. Một hoạt động kiểm soát chỉ có chất lƣợng cao khi giúp ngân
hàng nhận biết rủi ro tín dụng càng sớm càng tốt.
Hoạt động kiểm soát chỉ có tác dụng khi nó đo lƣờng đƣợc mức độ rủi
ro của từng khoản vay và của danh mục tín dụng, từ đó giúp ngân hàng đƣa ra
các biện pháp, hành động ứng xử kịp thời thích hợp. Vì thế, hoạt động kiểm
soát có chất lƣợng hay không thể hiện ở việc nó có góp phần hạn chế và
phòng ngừa rủi ro tín dụng hay không.
Mặc dù rủi ro tín dụng rất khó định lƣợng nhƣng điều đó không có
nghĩa là các ngân hàng bỏ qua việc này. Để đánh giá rủi ro của một khách
hàng, ngƣời ta thƣờng sử dụng hệ thống định hạng tín nhiệm.
Quy trình chấm điểm cho doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại
đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
Bước 1: Xác định ngành kinh tế
Bước 2: Xác định quy mô
Bước 3: Xác định loại hình sở hữu
Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính
Bước 5: Tổng hợp và xếp hạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13
Định hạng tín nhiệm yêu cầu cán bộ tín dụng (CBTD) phải định lƣợng
những rủi ro có thể đối với khoản vay của họ. Rủi ro phải đƣợc đánh giá và
xếp hạng vào thời điểm mà khoản vay đó đƣợc thực hiện và sau đó kiểm tra
lại trong suốt vòng đời của khoản vay hoặc khi có những thay đổi đáng kể
trong chất lƣợng tín dụng của nó.
Hệ thống định hạng tín nhiệm phân loại nợ theo hai phƣơng pháp định


theo các nhóm nợ đủ tiêu chuẩn

(AAA, AA, A); Nhóm nợ cần chú ý (BBB, BB, B); Nhóm nợ dƣới tiêu chuẩn
(CCC, CC), Nợ nghi ngờ (C) và Nợ có khả năng mất vốn (D) theo
Hệ thống định hạng tín nhiệm chỉ giúp đánh giá mức độ rủi ro của một
khoản vay, một khách hàng. Để đánh giá mức độ rủi ro của một ngân hàng,
ngƣời ta phải sử dụng nhiều tiêu thức tổng hợp khác, bao gồm:
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn/dƣ nợ cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn
không có khả năng thu hồi/vốn tự có.
- Nợ xấu, nợ có vấn đề, tỷ lệ nợ xấu/ dƣ nợ hoặc nợ quá hạn. Trên thế
giới, tỷ lệ nợ xấu dƣới 5% tổng dƣ nợ đƣợc coi là an toàn.
- Tính đa dạng hóa của danh mục tín dụng.
- Chất lƣợng tài sản bảo đảm, tỷ lệ giá trị tài sản bảo đảm/tổng dƣ nợ.
- Quy mô tín dụng
- Chính sách lãi suất
* Mức độ thƣờng xuyên, liên tục của hoạt động kiểm soát.
Kiểm soát tín dụng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục nhằm
kịp thời nhận biết thu thập thông tin, nhận diện rủi ro sớm nhất có thể. Mặc dù
ngân hàng đã đánh giá, thẩm định khách hàng trƣớc khi cho vay nhƣng sau
khi cho vay, các rủi ro tín dụng sẽ xuất hiện bất cứ lúc nào. Trong bất kỳ
trƣờng hợp nào, cán bộ của ngân hàng phát hiện những vấn đề đối với khoản
vay càng nhanh bao nhiêu thì họ có thể thực hiện kịp thời bấy nhiêu những
hành động để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng. Kiểm soát tín dụng cần đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

15
thực hiện theo đúng kế hoạch và các quy định, quy chế.

trở xuống

trở xuống

II. Công nghiệp và

10 ngƣời

20 tỷ đồng

xây dựng

trở xuống

trở xuống

III. Thƣơng mại và

10 ngƣời

10 tỷ đồng

dịch vụ

trở xuống

trở xuống

Doanh nghiệp vừa
Tổng


ngƣời đến

đồng đến

ngƣời đến

200 ngƣời

100 tỷ đồng

300 ngƣời

Từ trên 10

Từ trên 10 tỷ

Từ trên 50

ngƣời đến

đồng đến

ngƣời đến

50 ngƣời

50 tỷ đồng

100 ngƣời

Theo Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, DNNVV
cần đƣợc coi là trụ cột của nền kinh tế, chính sách phát triển công nghiệp và
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cần dựa trên nền tảng là phát triển
DNNVV. Trong chiến lƣợc phát triển DNNVV giai đoạn 2011 - 2015, Cục
Phát triển doanh nghiệp đề ra một số chỉ tiêu chính nhƣ: Số lƣợng DNNVV
thành lập mới trong giai đoạn này đạt 350.000 doanh nghiệp, tỷ lệ doanh
nghiệp tham gia xuất khẩu đạt từ 8 - 10%. Đầu tƣ của khu vực DNNVV
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status