skkn hệ thống câu hỏi giáo khoa và bài tập để giúp học sinh củng cố kiến thức chương đại cương kim loại - Pdf 32

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HỆ THỐNG CÂU HỎI GIÁO KHOA VÀ BÀI
TẬP ĐỂ GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ KIẾN
THỨC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Dung
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa Học



- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
Có đính kèm:
 Mô hình
 Phần mềm

 Phim ảnh

 Hiện vật khác


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

HỆ THỐNG CÂU HỎI GIÁO KHOA VÀ BÀI TẬP ĐỂ GIÚP
HỌC SINH CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG
KIM LOẠI

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tình hình giáo dục hiện nay cho thấy trong nhiều năm qua hóa học cũng như
các môn học khác, đang góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện
của trường phổ thông. Tuy nhiên ở một số trường, chỉ mới xét riêng bộ môn hóa
học, chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh vẫn chưa cao, hiệu quả dạy và
học chưa đáp ứng được yêu cầu của giáo dục. Nhiều học sinh giải các bài toán lạm
dụng nhiều phép tính phức tạp với các giả thiết chưa thật phù hợp với thực tế biến
đổi hóa học. Điều đó hoặc là biến học sinh thành thợ giải toán ít quan tâm đến các
kiến thức, kỹ năng cơ bản và tính đặc thù của bộ môn, hoặc là vô tình có tâm lý
hoang mang cho học sinh và vận dụng nhiều lý thuyết ở bài tập không có trong
chương trình sách giáo khoa. Để phát huy tính tích cực tự lực của học sinh, việc
rèn luyện và bồi dưỡng năng lực nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy và khả năng tự học của các em chưa được chú ý đúng mức. Với thực tế đó,
nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho người giáo viên nói chung và giáo viên hóa học nói
riêng là phải đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng bồi dưỡng cho học sinh
năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọi
hoạt động dạy học hóa học.
Từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của người
giáo viên trong giai đoạn hiện nay của đất nước, mong góp phần nhỏ bé của mình
vào sự nghiệp giáo dục nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đổi
mới phương pháp dạy học để phát triển tư duy cho học sinh, giúp các em tự lực tự
3


mình tìm ra tri thức, tạo tiền đề cho việc phát triển tính tích cực, khả năng tư duy
của các em ở cấp học cao hơn cũng như trong đời sống sau này, tôi mạnh dạn chọn


thực nghiệm - điều đó nghĩa là dựa trên cơ sở những kỹ năng quan sát hiện tượng
hóa học, phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến quá trình hóa học mà
thiết lập những sự phụ thuộc xác định để tìm ra những mối liên hệ nhân quả của
câc hiện tượng hóa học với bản chất bên trong của nó. Từ đó sẽ xây dựng nên các
nguyên lý, các học thuyết, định luật hóa học rồi lại vận dụng chúng vào thực tiễn,
nghiên cứu những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
b. Dấu hiệu của sự phát triển tư duy hóa học:
Việc phát triển tư duy hóa học cho học sinh cần hiểu trước hết là giúp học sinh
thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng để giải
quyết các bài tập hóa học, giải thích các hiện tượng quan sát được trong thực hành.
Qua đó kiến thức mà các em tiếp thu được trở nên vững chắc và sinh động.
Tư duy hóa học càng phát triển thì học sinh càng có nhiều khả năng lĩnh hội tri
thức nhanh và sâu sắc hơn, khả năng vận dụng tri thức trở nên linh hoạt, có hiệu
quả hơn. Các kỹ năng hóa học cũng được hình thành và phát triển nhanh chóng
hơn.
Như vậy sự phát triển tư duy hóa học của học sinh diễn ra trong quá trình tiếp
thu và vận dụng tri thức, khi tư duy phát triển sẽ tạo ra kỹ năng và thói quen làm
việc có suy nghĩ, có phương pháp, chuẩn bị tiềm lực cho hoạt động sáng tạo sau
này của các em. Tư duy hóa học của học sinh phát triển có các dấu hiệu sau :
+ Có khả năng tự lực chuyển tải tri thức và kỹ năng hóa học vào một tình
huống mới.
+ Tái hiện nhanh chóng kiến thức và các mối quan hệ cần thiết để giải một bài
toán hóa học. Thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ bản chất giữa các sự vật và
hiện tượng hóa học.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống. Đây là kết
quả tổng hợp của sự phát triển tư duy. Để có thể giải quyết tốt bài toán thực tế, đòi
hỏi học sinh phải có sự định hướng tốt, biết phân tích suy đoán và vận dụng các
thao tác tư duy nhằm tìm cách áp dụng thích hợp, cuối cùng là tổ chức thực hiện
một cách có hiệu quả phương án giải bài toán đó.

CaCl2 
→ Ca + Cl2



Điều chế Cu:

→ ZnSO4 + Cu
Zn + CuSO4 

• Điều chế Fe:
Fe2O3 + 3CO 
→ 2Fe + 3CO2
Để giải bài tập này, học sinh phải hệ thống kiến thức về cách điều chế và ứng
dụng phương pháp điều chế cho từng loại.
c.2. Bài tập có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên
và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học.
Ví dụ: Khi luyện tập bài “Tính chất hóa học của kim loại”. Giáo viên yêu cầu
học sinh phân biệt bản chất của phản ứng giữa kim loại tác dụng với axit (HCl,
6


H2SO4loàng), với axit (HNO3, H2SO4đặc)
c.3. Bài tập giúp học sinh thường xuyên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Nói chung trong khi giải các bài tập, học sinh đã tự mình rèn luyện kỹ năng kỹ
xảo cần thiết như lập công thức, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tính
toán hóa học, làm thí nghiệm. Nhờ thường xuyên giải bài tập, lâu dần các em sẽ
nắm vững lý thuyết, vận dụng thành thạo lý thuyết vào giải bài tập.
c.4. Bài tập hóa học tạo điều kiện để phát triển tư duy vì khi giải một bài
tập, học sinh phải chọn phương pháp thích hợp.

b. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phù hợp với các mức độ phát
triển tư duy của học sinh. Bước đầu nghiên cứu việc sử dụng hệ thống bài tập đó
nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội và vận dụng kiến thức một cách vững chắc, phát
triển năng lực tư duy logic. Từ đó rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông
minh của học sinh.
c. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống bài tập và hiệu quả
của việc sử dụng chúng trong giảng dạy hóa học.
Sau đây là 3 dạng bài tập:
DẠNG 1:Câu hỏi và bài tập theo trình độ biết. Những câu hỏi và bài tập ở dạng
này giúp học sinh nhớ lại ,tái hiện và mô tả được kiến thức đã tiếp thu.
*Bài tập tự luận :
1. Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
2. Cho 4 kim loại sau: Al, Cu, Ag, Au. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính dẻo của
4 kim loại đó?
3. Cho 4 kim loại sau: Al, Cu, Ag, Fe. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính dẫn điện
của 4 kim loại đó?
4. Cho 4 kim loại sau: Al, Cu, Ag, Fe. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính dẫn nhiệt
của 4 kim loại đó?
5. Vì sao kim loại có tính ánh kim?
6. Tính chất vật lý chung của kim loại là gì?
7. Nguyên nhân dẫn đến tính chất vật lý chung đó?
8. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là kim loại nào?
9. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là kim loại nào?
10.Kim loại có độ mềm, độ cứng nhất là kim loại nào?
11.Tính chất hóa học chung của kim loại là gì?
12.Cặp oxi hóa- khử của kim loại là gì?

8




3.

A. Chỉ có I, II đúng

B. Chỉ có I đúng

C. Cả I, II, III, IV đều đúng*

D. Chỉ có IV sai

Câu nào sau đây không đúng:

A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4e đến 7e.
B. Trong cùng nhóm, số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử bằng nhau
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường ít (1e đến 3e).
D. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi
kim*
4.

Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do

gây ra?
A. Ánh kim

B. Tính cứng*

C. Tính dẻo

D. Tính dẫn điện và nhiệt


Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag, Pt, Hg. Trong số các kim loại trên có bao

nhiêu kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4
A. 2*
8.

B. 3

C. 4

D.5

Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp theo chiều:
A. Tính khử của kim loại tăng dần, tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần.
B. Tính khử của kim loại giảm dần, tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần.*
C. Tính oxi hóa của kim loại tăng dần, tính khử của ion kim loại giảm dần.
D. Tính oxi hóa của kim loại giảm dần, tính khử của ion kim loại tăng dần.

9.

Phản ứng: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 cho thấy:
A. Kim loại sắt có thể tác dụng với muối sắt.
B. Fe3+ bị Fe khử thành Fe2+.*
C. Fe3+ bị oxi hóa thành Fe2+.
D. Fe2+ oxi hóa Fe thành Fe3+.

10.

Cặp oxi hóa - khử nào sau đây viết sai:

B. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2*

C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2

D. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2

Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Au, Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo

chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái sang phải) là:

14.

A. Fe, Au, Al, Cu, Ag*

B. Fe, Al, Cu, Au, Ag

C. Fe, Al, Cu, Ag , Au

D. Al, Fe, Au ,Ag ,Cu.

Cho ba phương trình ion thu gọn:

a) Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+
b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
c) Fe2+ + Mg

→ Fe + Mg2+

A. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe
B. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu

B. Zn2+, Fe2+, Ni2+ , H+, Fe3+,Ag+*

C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+

D. Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+

Các nguyên tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A. Al, Fe, Zn, Mg

B. Ag, Cu, Mg, Al

C. Na, Mg, Al, Fe

D. Ag, Cu, Al, Mg*

Kim loại Ni phản ứng với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2

B. MgSO4, CuSO4, AgNO3

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl

D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2*

Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và 4 dung dịch muối là ZnSO 4, AgNO3, CuCl2,

MgSO4.Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối?
11



B. Sự ăn mòn kim loại*

C. Sự ăn mòn điện hóa

D. Sự khử kim loại

Trong ăn mòn điện hoá, quá trình nào xảy ra ở điện cực âm?
A. Quá trình oxi hoá kim loại*
B. Quá trình khử kim loại
C. Quá trình khử nước trong dung dịch điện li
D. Quá trình khử O2 tan trong dung dịch điện li

23.

Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá là
A. Các điện cực có bản chất khác nhau
B. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp qua dây dẫn
C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
D. Các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc

với một dung dịch chất điện li*
24.

Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học?
A. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện*
B. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học
D. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng l một dạng của ăn mòn điện hoá

25.


Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2, nước đóng vai trò:
A. Tham gia vào quá trình điện phân.
B. Là dung môi và phân li CuCl2.*
C. Làm tăng độ dẫn điện.
D. Để bảo vệ Cu tạo thành.

28.

Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hóa học ở điện cực

trong quá trình điện phân?

29.

A. Anion nhường electron ở anot

B. Cation nhận electron ở catot

C. Sự oxi hóa xảy ra ở anot

D. Sự oxi hoá xảy ra ở catot*

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Thực hiện quá trình cho - nhận proton
B. Thực hiện quá trình khử các kim loại
C. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại*
D. Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại

30.

9. Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: CuSO 4,
AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết phương trình hóa học dạng phân tử
và dạng ion thu gọn của các phản ứng xảy ra?
10.Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và
Zn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại
trong đó Fe bị phá hủy trước là những cặp nào?
* Bài tập trắc nghiệm :
1.

Cho thanh Zn vào 100ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn,khối lượng thanh kim loại

2.

A. tăng 0,64g.

B. giảm 0,1g.*

C. tăng 0,65g.

D. không thay đổi.

Cho 4,2 gam một kim loại R tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,68

dm3 khí NO duy nhất ở đktc. Vậy R là:
A. Cr
3.

B. Al


C. dung dịch HCl

D. dung dịch HNO3 loãng*

Cho từ từ bột Fe vào 50ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung

dịch mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 5,6 gam
6.

B. 0,056 gam

C. 0,56 gam*

D. 0,28 gam

Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4

loãng, dư thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan
thu được là:
A. 3,92 gam*
7.

B. 1,96 gam

C. 3,52 gam

D. 5,88 gam



B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch Cu(NO3)2

Trong số các dung dịch sau đây, dung dịch nào được dùng tinh chế bạc có lẫn

tạp chất đồng sao cho sau khi tinh chế khối lượng bạc không đổi.
A. Fe(NO3)3*
11.

B. AgNO3

C. HCl

D. HNO3

Cho hỗn hợp bột kim loại (Fe, Cu) vào dung dịch AgNO 3 dư, số phản ứng hóa

học lần lượt xảy ra là:
A. 1
12.

B. 2

C. 3*

D. 4


điện hóa. Chọn nội dung không chính xác:
A. Vật bị ăn mòn điện hóa vì thỏa 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
B. Đồng đóng vai trò làm cực âm và bị ăn mòn trước.*
C. Zn bị oxi hóa thành ion Zn2+.
D. H+ bị khử thành khí H2.
15.

Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?
A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm*
B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
C. Fe tác dụng với khí clo
D. Natri cháy trong không khí

16.

Có bao nhiêu phương pháp dùng điều chế trực tiếp Cu từ dung dịch CuCl2
A. 1

17.

B. 2*

C. 3

D. 4

Cho khí CO có dư qua ống đựng MgO, Al 2O3, CuO nung nóng đến khi phản

ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống là:


D. N2*

Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe và MgO cần

dùng vừa đủ 8,4 lít CO(đkc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 39g*

B. 24g

C. 38g

D.42g

16


21.

Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 2M thu

được 4,48 lit khí (đktc). Thể tích dung dịch axit đã dùng là:
A. 200 ml
22.

B. 100 ml

C. 300 ml

D.500 ml

ứng hóa học lần lượt xảy ra là:
A. 2
25.

B. 3

C. 4*

D. 5

Cho: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Ba, K. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung

dịch CuSO4
A. 2
26.

B. 3

C. 4*

D. 5

Thép bị ăn mòn trong không khí ẩm, có tác hại to lớn cho nền kinh tế. Người ta

bảo vệ thép bằng cách:
A. Gắn thêm 1 mẫu Zn hoặc Mg vào thép
B. Mạ 1 lớp kim loại như Zn,Cr , Sn lên bề mặt của thép
C. Bôi 1 lớp dầu, mỡ (parafin) lên bề mặt của thép
D. A,B,C đúng*
27.


30.

A. Phương pháp nhiệt luyện

B. Phương pháp thuỷ luyện*

C. Phương pháp điện luyện

D. Phương pháp thuỷ phân

Hoà tan 1 oxit của kim loại hoá trị I trong 1 lượng vừa đủ dd H 2SO4 20% thì

được dd muối có nồng độ 22,6%. Công thức của oxít đó là:
A. MgO*

B. CuO

C. CaO

D. FeO

Dạng 3 :Dạng câu hỏi và bài tập này đòi hỏi học sinh phải có được khả năng tư
duy nhanh nhạy, không những phải tổng hợp, so sánh, phân tích, suy luận mà
cần phải có sự sáng tạo. Do đó có thể giúp cho tư duy của các em phát triển ở
mức độ cao.
* Bài tập tự luận :
1. Cho lá sắt vào:
a) Dung dịch H2SO4 loãng.
b) Dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Hỏi có bao nhiêu trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa?
10. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn
một hỗn hợp gồm 0,15mol Fe và 0,15mol Cu (biết phản ứng chỉ tạo duy nhất sản
phẩm khử là NO)?
* Bài tập trắc nghiệm :
1.

Đốt cháy hết 3,6g một kim loại M hóa trị II trong khí Cl 2 thu được 14,25g muối

khan của kim loại đó.Tìm M?
A. Mg*
2.

B. Zn

C. Cu

D. Ni

Nhúng một thanh Mg vào 200ml một dung dịch Fe(NO 3)31M,sau một thời gian

lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g.Số gam Mg đã tan vào dung
dịch là:
A. 1,4g
3.

B. 4,8g *

C. 8,4g


6.

B. 1,08g*

C. 2,16g

D. 3,24g

Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe 3O4,

FeO, Al2O3 nung nóng. Luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có
15g kết tủa trắng. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 215g. Giá trị
của m là:
A. 217,4g*
7.

B. 219,8g

C. 230g

D. 240g

Cho bột kẽm dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: sắt (III) nitrat, bạc nitrat, đồng

(II) nitrat, magie nitrat. Số phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2
8.

B. 3


Có 3 mẫu hợp kim: Fe – Al, K-Na, Cu - Mg. Hóa chất có thể dùng để phân biệt

3 mẫu hợp kim này là:

11.

A. dung dịch NaOH*

B. dung dịch HCl

C. dung dịch H2SO4 loãng

D. dung dịch MgCl2

Cho a gam hỗn hợp G gồm Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl dư thì được 1,5 mol

H2. Còn nếu cho a gam G vào dung dịch HNO3 loãng dư thì số mol NO thoát ra là:
A. 1,5 mol

B. 1,2 mol

C. 1 mol*

D. 0,8 mol

20


12.



Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối

cùng thoát ra ở catôt trước khi có khí thoát ra là:
A. Fe*
15.

B. Cu

C. Zn

D. Na

Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại đầu

tiên thoát ra ở catôt khi điện phân dung dịch X là:
A. Fe
16.

B. Cu*

C. Zn

D. Na

Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phải dùng chất nào dưới đây để có thể

loại bỏ được tạp chất?
A. bột Fe dư*
17.


C. 53% và 2,7%

D. 52% và 4,7%

Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Na, Ag, Pt, Hg. Trong số các kim loại trên có bao

nhiêu kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4
A. 2
20.

B. 3*

C. 4

D.5

Kim loại nào sau đây khử được nước ở nhiệt độ thường

Al(1)

Fe(2)

Ba(3)

Cu(4)

21



Điện phân 2 lit dung dịch natri clorua với điện cực trơ có màng ngăn dung dịch

sau điện phân có pH = 12 (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Thể tích khí
clo thoát ra ở anôt (đktc) là:
A. 0,224 lit*
23.

B. 1,12 lit

C. 3,36 lit

D. 4,48 lit

Trong số các dung dịch sau đây:
1. KCl

2. Cu(NO3)2 3. AgNO3 4. Na2SO4

5. NaBr

6. H2SO4

Dung dịch nào sau khi điện phân có pH tăng:
A. 1, 4.
24.

25.

B. 1, 5.*



B. Zn

C. Ca

D. Cu*

Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản

ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc . Vậy R là:
A . Mg
28.

B . Cu

C . Al

D .Fe*

Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim

loại M và ở anot thu được 5,6 lit khí (đktc). Xác định M?
A.Mg
29.

B.Cu *

C.Ca

D.Zn

Học sinh ở các lớp nắm vững bài hơn, kết quả điểm kiểm tra cao hơn. Khi phân
tích kết quả kiểm tra và so sánh tôi nhận thấy mức độ tái hiện cũng như vận dụng
kiến thức tốt hơn.
Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở các lớp nhiều hơn, đặc biệt không khí học
tập sôi nổi hơn và học sinh hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức hơn.
Như vậy ta có thể kết luận được rằng việc sử dụng hợp lý hệ thống câu hỏi
giáo khoa và bài tập giúp học sinh phát triển tư duy hóa học.Với những nội dung
và biện pháp nêu trên đã đem lại kết quả cao: học sinh hứng thú hơn trong học tập,
kiến thức tiếp thu được chắc chắn hơn và được vận dụng một cách linh hoạt, sáng
tạo hơn.
Khi tiến hành dạy thực nghiệm trong 3 năm dạy lớp 12 gần đây(2010,
2011,2012) ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đã thu được những kết quả nghiên
cứu như sau:
• Khi chưa áp dụng đề tài:
Tỉ lệ học sinh hiểu bài Tỉ lệ học sinh còn lúng Tỉ lệ học sinh không trả
và trả lời đúng
24%
• Khi áp dụng đề tài:

túng

lời được
52%

24%

Tỉ lệ học sinh hiểu bài Tỉ lệ học sinh còn lúng Tỉ lệ học sinh không trả
và trả lời đúng
túng
lời được

giảng dạy của tôi ngày một thuận lợi và đạt kết quả cao.
Sau cùng tôi xin chân thành cám ơn Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đồng Nai, Ban
Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, các thầy cô giáo trong tổ Hóa đã tạo
điều kiện cho tôi được thể hiện đề tài này trong công việc giảng dạy cũng như
trong bài viết của mình.
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hóa học lớp 12, Bài tập hóa học lớp 12, NXB Giáo dục. Nhóm tác giả: Nguyễn
Duy Ái, Dương Tất Tốn
2. Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, NXB Giáo dục. Nhóm tác giả: Nguyễn
Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng.
24


3. Đề tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.
4. Hóa vô cơ, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM.
5. Bộ môn phương pháp giảng dạy .(Giảng dạy những chương mục quan trọng
trong giáo trình hóa học phổ thông). Nhóm tác giả: Lê Trọng Tín, Nguyễn Văn
Biều,…(giảng viên Trường ĐHSP Tp.HCM)….

25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status