Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Việt Tuấn. - Pdf 32

Tạo nguồn hàng và khách hàng xuất khẩuĐàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩuThủ tục cần thiết thực hiện hợp đồng xuất khẩuBên nhập khẩu mở L/C nếu thanh toán theo L/CXin giấy phép xuất khẩuChuẩn bị hàng hoá xuất khẩuKiểm tra chất lượng hàng xuất khẩuUỷ thác lên tàuGiao nhận hàng lên tàuThủ tục hải quanMua bảo hiểmLàm thủ tục thanh toán
Lựa chọn đối tácKý kết hợp đồng nhập khẩuXin giấy phép nhập khẩuMở tín dụng(L/C)Thuê tàu tiếp nhận vận chuyển hàng hoáMua bảo hiểm vận chuyển hàng hoáGiao nhận hàng hoáKiểm tra hàng hoá và trả tiềnThủ tục hải quanNghiệm thu hàng hoáKhai báo hải quanLàm thủ tục hải quanBồi thường nhập khẩu
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH TỔNG HỢP
PHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
Chuyên đề thực tập 1
M C L CỤ Ụ
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 2
LỜI NÓI ĐẦU
Phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế
giới. Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập nền kinh tế như hiện nay thì sự phát triển
ổn định là điều cần phải thực hiện đối với mỗi quốc gia nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Có thể thấy rằng, doanh nghiệp là các chủ thể kinh doanh, đồng thời cũng là
nhân tố quyết định tới sự phát triển của đất nước. Hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp là nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh quốc dân. Và
một trong các hình thức kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất trong doanh
nghiệp đó chính là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát
triển, là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thương mại. Bất kỳ một quốc gia
nào muốn trở thành vững mạnh đều phải tham gia vào lĩnh vực này. Và doanh
nghiệp tòn tai trong quốc gia đó cũng tuân theo quy luật đó.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, có rất nhiều doanh nghiệp vừa và
nhỏ tham gia vào lĩnh vực này. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

XUẤT NHẬP KHẨU
I. XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHẨU
1. Khái niệm kinh doanh xuất nhập khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương.
Đó chính là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ ra thị trường nước ngoài hoặc bán
hàng hóa dịch vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trong nước trên cơ sở
dùng tiền làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu lợi nhuận thông qua hành vi
mua bán.
Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các
quốc gia.
2. Các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu
2.1 Các hình thức xuất khẩu chính
Thực tế khi muốn xuất khẩu các sản phẩm đã được sản xuất trong nước, các
doanh nghiệp chủ yếu chọn một trong hai hình thức xuất khẩu trực tiếp, xuất
khẩu gián tiếp.
2.1.1 Hình thức xuất khẩu trực tiếp(Direct Exporting)
Là hình thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm
của mình ra nước ngoài. Xuất nhập khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với các doanh
nghiệp có quy mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm
trên thị trường và nhãn hiệu hàng hoá truyền thống của doanh nghiệp đã từng có
mặt trên thị trường thế giới.
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 5
2.1.2 Hình thức xuất khẩu gián tiếp( Indirect Exporting)
Hình thức xuất khẩu gián tiếp là hình thức không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực
tiếp giữa người mua nước ngoài với người mua sản xuất trong nước. Để bán sản
phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức
trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp.

hay nhóm hàng nhất định.
*Thông qua hãng buôn xuất khẩu(Export Merchant)
Hãng buôn xuất khẩu thường được đóng tại các nước xuất khẩu và mua hàng
của người chế biến hoặc nhà sản xuất. Sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ
để xuất khẩu, chịu mọi rủi ro lien quan đến xuất khẩu.
Như vậy, các nhà sản xuất sẽ thông qua hãng buôn xuất khẩu để đảm bảo thị
trường nước ngoài. Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong
nước là chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng.
2.1.3 Các hình thức xuất khẩu khác
- Xuất khẩu hàng hóa dưới các hình thức trao đổi hàng hóa, hình thức sản
xuất và gia công quốc tế.
- Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, vật tư phụ tùng trong sản xuất.
- Dịch vụ làm đại lý, ủy thác cho các tổ chức nước ngoài.
- Chuyển khẩu – tạm nhập tái xuất
- Hoạt động kinh doanh các tổ chức kinh tế của Việt Nam ở nước ngoài
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 7
2.2 Các hình thức nhập khẩu
2.2.1 Nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu nhưng
bản thân doanh nghiệp không có đủ điều kiện và năng lực để có thể nhập khẩu
trực tiếp. Hoặc nếu như có khả năng nhập khẩu thì hiệu quả kinh doanh mang lại
là không cao. Do đó, để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp sẽ tiến hành uỷ
thác cho một doanh nghiệp khác có khả năng nhập khẩu trực tiếp có được hiệu
quả cao hơn và nhập khẩu những mặt hàng theo yêu cầu của doanh nghiệp trước
đó.
Bên cạnh hình thức uỷ thác này, các nhà uỷ thác nhập khẩu sẽ bị tổn thất một
khoản doanh thu do phải trả một khoản chi phí uỷ thác hay được gọi là hoa hồng
đại lý. Mặt khác, hình thức uỷ thác nhập khẩu sẽ làm cho các nhà nhà uỷ thác
mất đi sự giao lưu, liên hệ trực tiếp với thị trường kinh tế nước ngoài. Hình thức

Đặc điểm của hình thức này là người xuất trả giá còn người nhập chọn giá. Do
vậy sự cạnh tranh diễn ra rất cao và đòi hỏi năng lực thực sự của mỗi doanh
nghiệp. Cũng theo hình thức này, các doanh nghiệp nhập khẩu cũng sẽ lựa chọn
đối tác có giá trị dự thầu thấp nhất với hình thức thanh toán phù hợp với tình
hình phát triển kinh tế của đát nước.
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 9
3. Nội dung kinh doanh xuất nhập khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là quy trình kinh doanh bao gồm rất nhiều bước
nối tiếp nhau. Đó là quy trình thể hiện nhiều nghiệp vụ, từ khâu xác định nhu cầu
hàng hoá cần xuất nhập khẩu cho đến các việc điều tra nghiên cứu thị trường để
chọn các đối tác nước ngoài có khả năng cung cấp hàng hoá, sản phẩm xuất nhập
khẩu. Tiếp đó tiến hành các thủ tục giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng, đánh
giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nội dung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được thực hiện theo quy trình
như sau:
3.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất nhập khẩu
Trong quá trình phát triển kinh tế như hiện nay, nghiên cứu thị trường đã trở
thành vấn đề quan trọng hàng đầu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia
vào thị trường quốc tế. Bởi vì, mỗi một loại hàng hoá khác nhau sẽ có những thị
trường tiêu thụ khác nhau, do đó hiệu quả kinh doanh cũng sẽ rất khác nhau.
Thị trường là nơi diễn ra các mối quan hệ giao lưu, trao đổi hàng hoá giữa các
quốc gia trên thế giới. Nó cũng chính là phạm trù khách quan gắn liền với sản
xuất và lưu thông hàng hoá.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì hoạt động nghiên
cứu thị trường bao gồm nghiên cứu thị trường trong nước và thị trường nước
ngoài.
3.1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước
Nghiên cứu thị trường trong nước là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng của doanh

Giá cả trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế có tính
chất đại diện cho hàng hóa trên thị trường thé giới. Do đó việc xác định đúng giá
cả có ý nghĩa rất lớn trong hiệu quả thương mại quốc tế.
Mức giá này ghi trong hợp đồng quốc tế, không kèm theo một điều kiện đặc
biệt nào, được thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trên thực tế, các mức
giá này sẽ được các trung tâm giao dịch quốc tế quy định.
Để có thể dự đoán được những biến động của giá cả trên thị trường, phải dựa
vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hình thị trường loại hàng hoá đó. Từ
đó đánh giá các ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tác động đến sự vận động của giá
cả hàng hoá đang nghiên cứu.
c) Lựa chọn đối tượng giao dịch
Trên thị trường, cùng một sản phẩm sẽ có rất nhiều đối tác kinh doanh khác
nhau. Do đó, việc lựa chọn đối tượng để giao dịch phải dựa trên cơ sở tìm hiểu
cụ thể và phải tuân theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Các đối tượng giao dịch
phân phối theo khu vực thị trường: Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi…
Tuỳ thuộc vào sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp lựa chọn để buôn bán quốc
tế, các quốc gia đối tác ưu tiên.
Như vậy lựa chọn đối tượng giao dịch khoa học và hợp lý sẽ là yếu tố tác động
tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2 Lựa chọn phương án giao dịch
Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá nhân để giao lưu, trao đổi thông
tin. Do vậy hoạt động giao dịch bao gồm:
- Lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu
- Xác định số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
- Lựa chọn thị trường, khách hàng cũng như phương thức giao dịch
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 12
- Lựa chọn thời điểm, thời gian gioa dịch
- Các giải pháp thực hiện mục tiêu
3.3 Tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng

Sau đó tiến hành ký kết hợp đồng tuân theo các điều kiện sau:
- Có sự đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng
- Chấp nhận trong thời gian có hiệu lực của lời chào hàng
B4. Xác nhận
Hai bên mua và bán sau khi thống nhất thoả thuận về điều kiện giao dịch sẽ
tiến hành ghi chép lại mọi điều kiện đã thoả thuận gửi cho các đối tác. Đó chính
là văn bản xác nhận ràng buộc giữa hai bên. Văn bản chính là hợp đồng bao
gồm: xác nhận bên xuất và xác nhận bên nhập có đầy đủ chữ ký của hai bên.
Hợp đồng kinh tế về xuất nhập khẩu hàng hoá là hình thức bảo vệ quyền lợi
cho hai bên khi xảy ra tranh chấp. Điều kiện của hợp đồng phải tuân thủ:
- Hợp đồng phải phản ánh chính xác nội dung
- Ký kết hợp đồng phải thực sự do người thẩm quyền ký kết
- Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải dùng thống nhất trong cả hai hợp
đồng
3.4 Thực hiện ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá
Sau khi việc giao dịch đàm phán có hiệu quả sẽ dấn tới việc ký kết hợp đồng
mua bán ngoại thương. Ký kết được hợp đồng là bước đầu thành công trong hoạt
động kinh doanh.
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 14
3.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng.
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng được thể hiện ở sơ đồ sau
Biểu đồ 1: Sơ đồ quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Biểu đồ 2: Sơ đồ quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 15
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU

nhỏ hơn so với thị trường thế giới, vì thế thuế xuất khẩu sẽ làm hạ mức giá cả
hàng hóa trong nước so với mức giá cả quốc tế.
Như vậy thuế xuất khẩu sẽ làm giảm lượng cung quá mức trong nước đối với
hàng xuất khẩu. Khi đó mỗi quốc gia sẽ phải có những biểu thuế khác nhau
nhằm khuyến khích xuất khẩu một số mặt hàng được coi là có lợi thế của đất
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 17
nước. Chính sách thuế quan nhằm bảo vệ cho hoạt động kinh doanh được phát
triển một cách an toàn và hiệu quả. Nhà nước sẽ thông qua công cụ là thuế để
đảm bảo và ổn định đời sống nhân dân.
1.1.2 Hạn ngạch
Hạn ngạch là quy định của nhà nước về số lượng còn giá trị của một mặt hàng
hoặc nhóm mặt hàng được xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trường nhất định cụ
thể. Hạn ngạch sẽ là một hình thức hạn chế số lượng hoặc giá trị hàng hoá, thị
trường nào đó trong một thời gian nhất định, điều đó sẽ ảnh hưởng đến giá nội
địa của hàng hóa.
Sự tác động của hạn ngạch đến xuất nhập khẩu được thể hiện thông qua:
- Hạn ngạch có thể làm cho một doanh nghiệp duy nhất trở thành doanh
nghiệp đa quyền có được mức giá cao nhằm thu lợi nhuận tối đa cho
doanh nghiệp.
- Hạn ngạch ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1.3 Trợ cấp xuất khẩu
Trợ cấp xuất khẩu chính là thông qua các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho
vay lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩu trong nước. Đồng thời đó cũng là
biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả cao. Bên cạnh đó việc
trợ cấp xuất khẩu cũng gây ra những tác động khác nhau tới nhiều lĩnh vực hoạt
động có liên quan. Cụ thể đó chính là:
- Mức cung thị trường nội địa giảm do quy mô xuất khẩu giảm. Giá cả thị
trường sẽ tăng lên, tiêu dùng trong nước sẽ bị giảm đi rất nhiều.

Chuyên đề thực tập 19
1.1.5 Các chính sách và quy định của Nhà nước
Chính sách và quy định của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu. Nhà nước đã tạo ra môi trường pháp lý rằng buộc và điều
chỉnh hoạt động của doanh nghiệp theo đúng pháp luật của Nhà nước. Để quản
lý một cách chặt chẽ hoạt động kinh doanh trong nước cũng như ngoài nước, mỗi
quốc gia đều phải có hệ thống pháp luật riêng quy định cho từng ngành, lĩnh vực
kinh doanh.
Xuất nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia với nhau.
Do vậy đối tượng hoạt động rất đa dạng và phong phú, thường xuyên chịu sự chi
phối của các chính sách, pháp luật Nhà nước. Chúng ta cần phải thấy được tầm
quan trọng của chính sách pháp luật quản lý hoạt động ngoại thương là không
thể thiếu trong kinh doanh.
Nhà nước đã có rất nhiều các chính sách tác động không nhỏ tới hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu. Ví dụ như các chính sách: tín dụng đầu tư cho xuất
nhập khẩu, đầu tư các khu công nghiệp có khoa học kỹ thuật tiên tiến... Đó là
những chính sách quy định cho từng loại hàng hoá, từng loại thị trường, từng
loại khu vực. Từ đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ có những giải pháp kinh
doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trên nền kinh tế thị trường.
Có thể thấy rằng, tuỳ vào tính chất, phương pháp sử dụng các chính sách mà
hiệu quả và mức độ ảnh hưởng của nó là tích cực hay tiêu cực. Tiêu biểu phải kể
đến nghị định 57/1998 – CP đã tạo điều kiện thuận lợi cho các quyền tự do kinh
doanh của thương nhân, đồng tời tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh. Chính
nghị định này đã hạn chế tình trạng ép giá, giá cả không làm cho các doanh
nghiệp bị phá sản. Hiện nay hệ thống chính sách pháp luật của Việt Nam đã được
cải thiện nhiều song vẫn không tránh khỏi sự chồng chéo trong các thủ tục.
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 20
Như vậy các chính sách của Nhà nước đều tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Và qua đó cũng đòi hỏi các doanh

doanh.
1.2.3 Tiềm lực tài chính
Tài chính là yếu tố tổng hợp phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp thông qua
nguồn nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động, phân phối đầu tư có hiệu
quả của nguồn vốn.
Trong hoạt động kinh doanh, vốn đầu tư luôn luôn là vấn đề quan tâm hàng
đầu của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để có thể kinh doanh có hiệu quả thì
vấn đề sử dụng và phân phối vốn hợp lý là rất cần thiết. Nhưng thực tế cho thấy,
rất ít doanh nghiệp Việt Nam làm được điều này. Với nguồn vốn đi vay, các
doanh nghiệp khó có thể kinh doanh an toàn trên thị trường. Đó cũng là nguyên
nhân có rất nhiều doanh nghiệp không thể tồn tại lâu dài trên thị trường kinh tế.
Như vậy để nâng cao khả năng quản lý hiệu quả của nguồn vốn kinh
doanh, doanh nghiệp có thể được thể hiện thông qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn huy động
- Khả năng trả nợ ngắn hạn, dài hạn
- Các khả năng sinh lợi khác vv...
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 22
2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
2.1 Bộ máy quản lý doanh nghiệp
Bộ máy quản lý doanh nghiệp là yếu tố tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh sản xuất đặc biệt là hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Doanh nghiệp phải thiết lập được cơ cấu bộ máy quản lý một cách khao học
và hiệu quả. Do vậy mà, thiết lập và cách thức điều hành cơ cấu tổ chức bộ máy
hợp lý sẽ là nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Ngược lại, hiệu
quả hoạt động doanh nghiệp sẽ thấp nếu như cơ cấu tổ chức yếu kém. Doanh
nghiệp sẽ đạt được mục tiêu đề ra và có được trình độ quản lý của mình khi có
sự sắp xếp hợp lý các nhân tố trong bộ máy.

Trên thực tế, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào mạng lưới kinh doanh của công ty.
Một mạng lưới kinh doanh được coi là hợp lý và bố trí các mối quan hệ rộng
lớn
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh
của mình nâng cao hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngược lại, mạng lưới kinh doanh không hợp lý, khoa học, các mối quan hệ
không rõ ràng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay các doanh nghiệp luôn xây dựng cho mình mạng lưới phù hợp với
tình trạng hoạt động kinh doanh cuả mình. Qua đó, việc phát triển các mối quan
hệ trao đổi, buôn bán doanh nghiệp sẽ trở nên dễ dàng và thuận tiện.
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A
Chuyên đề thực tập 24
2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp chính là: nhà xưởng, thiết bị,máy
móc... Đó là nguồn tài sản cố định của doanh nghiệp có thể huy động để tham
gia vào quá trình hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả xuất
nhập khẩu.
Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao thì khả
năng nắm bắt thông tin, thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ diễn
ra thuận tiện và đạt hiệu quả cao. Nhưng một doanh nghiệp sẽ rất khó khăn trong
việc phát triển kinh doanh nếu như cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém. Đó cũng là
nguyên nhân hạn chế và kìm hãm sự phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngày nay, các doanh nghiệp vẫn luôn chú trọng trong việc xây dựng cơ sở vật
chất tương đối hiện đại, nhằm tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU
1. Khái niệm về hiệu quả
Hiệu quả chính là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện

thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội.
*Xét trên phạm vi từng yếu tố, từng doanh nghiệp sẽ có 2 phạm trù: Phạm trù
hiệu quả kinh tế và phạm trù hiệu quả kinh doanh.
Phạm Thị Hạnh - QLKT 45A

Trích đoạn Thuế thu nhập doanh 60 6.000.000 17.000.000 14.000 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Đẩy mạnh tìm hiểu và nghiên cứu thị trường Nâng cao thương hiệu sản phẩm và mở rộng thị trường kinh doanh của công ty MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status