Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần SNC Việt Nam. - Pdf 32

Đại hội cổ đôngBan kiểm soátHội đồng quản trịTổng giám đốc
GĐ kinh doanh
Marketing
GĐ sản xuất
GĐ Tài chính -
Kế toán
Ban ISO
Bộ phận
tổ chức hành chính
Bộ phận
Kế toán
Bộ phận quảng cáo và kích thích tiêu thụTổ chức quản lý sản phẩm và th-ơng hiệuBộ phận bán hàng trực tiếpBộ phận kỹ thuật
Bộ phận
Nhân sự
Bộ phận
Ngân quỹ
Phân x-ởng NhựaPhân x-ởng Đồng
Bộ phận
XNK
Phân x-ởng Cơ điệnThiết kế và quản lý các dịch vụ bán hàngThiết kế và quản lý các dịch vụ bán hàng
Nhà máy sản xuấtGiám đốc sản xuấtPhân x-ởng Cơ điệnBộ phận kỹ thuậtPhân x-ởng Nhựa
Ban ISO
Phân x-ởng Đồng
Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
Bùi Đức Cử - QTKDTH- K35B
1
Chuyên đề tốt nghiệp
lời nói đầu
Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra một
cách mạnh mẽ và rộng khắp. Môi trờng kinh doanh tại Việt Nam nh: Luật pháp,

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công ty cổ phần SNC Việt Nam
Do trình độ nhận thức, lý luận còn nhiều hạn chế nên trong chuyên đề tốt
nghiệp này còn nhiều khiếm khuyết, vậy em mong đợc sự góp ý chỉ bảo của các
thầy cô giáo Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân cũng nh các cán bộ lãnh đạo
Công ty cổ phần SNC Việt Nam để em có thể hoàn thiện tốt chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Trần Việt Lâm cùng cán bộ lãnh
đạo Công ty cổ phần SNC Việt Nam đã hớng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ em
hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 03 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Bùi Đức Cử - QTKDTH- K35B
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Bùi Đức CửChơng
I
Giới thiệu về Công ty cổ phần Snc Việt Nam
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần
SNC Việt Nam
Công ty cổ phần SNC Việt Nam đợc thành lập theo đăng ký kinh doanh
số: 0000029 ngày 12 tháng 5 năm 2003. Trong tháng 10 năm 2003 xây dựng
nhà máy và tháng 7 năm 2005 đi vào sản xuất.
Công ty cổ phần SNC Việt Nam có nhà máy với tổng diện tích mặt bằng
30.000 m
2
tại khu công nghiệp Đình Trám - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
Số lao động làm việc tại công ty là 100 ngời, tổng vốn đầu t là 3,2 triệu USD.
Từ một công ty đã có hơn 10 năm kinh nghiệm, Công ty cổ phần SNC Việt Nam
do 11 cổ đông sáng lập nên - là những ngời có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh

SNC.com.vn
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty
Bùi Đức Cử - QTKDTH- K35B
5
S¬ ®å 1: S¬ ®å c¬ cÊu tæ chøc
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Quyết định chiến lợc phát triển của công ty.
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán của từng
loại.
+ Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đợc quyền
chào bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.
+ Quyết định phơng án đầu t.
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ, thông
qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn
hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỉ lệ khác
nhỏ hơn đợc qui định tại điều lệ công ty.
+ Bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng
khác của công ty, quyết định mức lơng và lợi ích khác của các cán bộ quản lý
đó.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, qui chế quản lý nội bộ công ty quyết định
thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua
cổ phần của doanh nghiệp khác.
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm và bất thờng lên Đại hội
đồng cổ đông.
+ Kiến nghị mức cổ tức đợc trả, quyết định thời hạn và thủ tục cổ tức hoặc

kiến của HĐQT trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ
đông.
+ Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp
của việc ghi chép, lu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và báo cáo
khác của công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản trị, điều hành hoạt động
kinh doanh của công ty theo qui định của pháp luật.
+ Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý,
điều hành hoạt động của công ty.
+ Tham dự các cuộc họp của HĐQT, phát biểu ý kiến và có những kiến
nghị nhng không tham gia biểu quyết. Nếu có ý thức và với quyết định của
HĐQT thì có quyền ghi ý kiến của mình vào biên bản phiên họp và đợc trực tiếp
báo cáo trớc đại hội cổ đông gần nhất.
- Tổng giám đốc: Đứng đầu công ty vừa đại diện cho CBCNV quản lý, tổ
chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền quyết định và
điều hành hoạt động của công ty theo kế hoạch của Hội đồng quản trị và nghị
quyết của đại hội cổ đong, theo chính sách và pháp luật của Nhà nớc, chịu trách
nhiệm trớc tập thể về kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Giám đốc tài chính - hành chính: Là ngời trợ giúp cho Tổng giám đốc
về công tác tổ chức hành chính, vấn đề về tài chính, giúp cho giám đốc ra các
quyết định điều hành về con ngời cũng nh các kế hoạch đầu t. Ngoài ra còn có
nhiệm vụ quản lý và điều hành các bộ phận: Kế hoạch, bộ phận ngân quỹ, bộ
phận tổ chức hành chính, bộ phận nhân sự.
- Giám đốc kinh doanh marketing: Là ngời trợ giúp Tổng giám đốc về
các hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu phát triển thị trờng
để cho Tổng giám đốc ra các quyết định về hoạt động kinh doanh nhanh chóng
kịp thời chính xác. Có nhiệm vụ quản lý và điều hành các bộ phận sau: Bộ phận
bán hàng trực tiếp, bộ phận XNK, thiết kế và quản lý các dịch vụ bán hàng, tổ
chức quản lý sản phẩm và thơng hiệu, bộ phận quảng cáo và kích thích tiêu thụ,
nghiên cứu và triển khai chiến lợc marketing.
- Giám đốc sản xuất: Là ngời trợ giúp cho Tổng giám đốc về công việc

phẩm của công ty từ khi sản xuất cho đến khi thành sản phẩm và tiêu thụ ngoài
thị trờng về phẩm cấp, chất lợng sản phẩm của mình và đảm bảo tiêu chuẩn th-
ơng hiệu của mình
- Bộ phận quảng cáo và kích thích tiêu thụ: có nhiệm vụ giới thiệu về sản
phẩm của mình trên thị trờng để khách hàng biết đợc và tìm các biện pháp kích
thích để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm cho công ty.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất
Nhà máy sản xuất, với tổng diện tích mặt bằng 30.000m
2
tại khu công
nghiệp Đình Trám - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
- Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về công tác
sản xuất sản phẩm của nhà máy, quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất
của nhà máy về sản phẩm, máy móc, công nhân sản xuất.
- Ban ISO: Quản lý, giám sát và thực hiện cam kết tiêu chuẩn ISO.
- Bộ phận kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật vận hành máy móc, kỹ
thuật về sản phẩm của các phân xởng sản xuất.
- Phân xởng đồng: sản xuất ra sản phẩm sợi đồng tròn kỹ thuật điện gồm
có 01 lò nấu đúc đồng và 02 dàn máy kéo đại và kéo trung. Dây chuyền công
nghệ đúc không ôxy với công suất 6.000 tấn/năm, sản phẩm đồng dây của SNC
Việt Nam đạt khả năng cán kéo xuống kích thớc nhỏ 0,04mm với tốc độ
2.500m/phút, hàm lợng ôxi trong sản phẩm đạt ở mức < 10Ppm; sản phẩm với
đa dạng các kích thớc từ 0,02m đến 8,0mm.
- Phân xởng nhựa: sản xuất sản phẩm hạt nhựa PVC Compound
- Phân xởng cơ điện: Bọc mạ các sản phẩm sợi đồng.
1.3. Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt đợc
Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt
đợc những thành quả nhất định và đã giúp cho Công ty tự khẳng định đợc mình
trong sự tồn tại và phát triển trên thơng trờng và sự hội nhập nền kinh tế quốc

- Số lao động trung cấp năm 2004 là 30 lao động, nhng đến năm 2005 là
36 lao động. Đã tăng lên 6 lao động, ứng với tốc độ tăng là 20%.
- Số lao động công nhân năm 2004 là 37 lao động, nhng đến năm 2005
giảm xuống còn 30 lao động. Đã giảm 7 lao động, ứng với tỷ lệ giảm là 19%.
Ta có thể thấy rằng trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong
công ty đợc nâng lên cao sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và
phát triển công ty. Đó cũng là thể hiện sự quan tâm của Công ty trong việc đào
tạo phát triển nguồn lực về lao động có trình độ khoa học, tay nghề có trình độ
cao.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần SNC Việt Nam đã không ngừng
vận động, thay đổi và hợp lý hoá các yếu tố sản xuất, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty còn đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Thực hiện
2004
Thực hiện
2005
Thực hiện
2006
Mức chênh lệch
2005/2004 2006/2005
Tăng, giảm % Tăng, giảm %
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
46.917.368,7 84.098.321,
3
243.192.916,2 +37.180.952,6 +79,25 +159.094.594,9 +189,2
2. Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0 0 0

Lợi nhuận khác (13=11-12) 0,716 3.300,1 17.234,5 +3.299,4 +460 +13.934,4 +422,2
14 Tổng lợi nhuận trớc thuế 272.997,9 1.070.271,8 3.343.181,3 +797.273,9 +292 +2.272.909,5 +212,4
15
.
ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 0 0 0 0 0 0 0
16
.
Lîi nhuËn sau thuÕ 272.997,9 1.070.271,8 3.343.181,3 +797.273,9 +292 +2.272.909,5 +212,4
Qua bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy.
- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tăng lên
một cách rõ rệt và rất nhanh.
Cụ thể năm 2004 là 46.917.368,7 triệu đồng. Nhng đến năm2005 là
84.098.321,3 triệu đồng. Và năm 2006 là 243.192.916,2 triệu đồng. Năm
2005 đã tăng lên so với năm 2004 là (+37.180.952,6 triệu đồng) ứng với tỷ lệ
tăng là +79,25%.
Năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là (+159.094.594,4 triệu đồng)
ứng với tỷ lệ tăng là +189,2%.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã tăng
lên rất nhanh. Cụ thể:
Năm 2004 là 1.045.216,3 triệu đồng
Năm 2005 là 2.370.171,3 triệu đồng
Năm 2006 là 8.621.824,9 triệu đồng
Năm 2005 đã tăng lên so với năm 2004 là (+1.324.955,0 triệu đồng)
ứng với tỷ lệ tăng là +126,76%.
Năm 2006 đã tăng lên so với năm 2005 là (+7.296.869,9 triệu đồng)
ứng với tỷ lệ tăng là +263,8%
- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty cũng đã tăng lên một cách
nhanh chóng. Cụ thể:
Năm 2004 là 145,005 trđ, năm 2005 là 11.076,2 trđ, năm 2006 là
26.886,5 trđ.

công ty phát triển rất mạnh.
Sự thành công của công ty không những thể hiện ở các lĩnh vực hoạt
động sản xuất kinh doanh, kết quả của doanh thu, lợi nhuận Mà nó còn thể
hiện ở kết quả hoạt động ở các lĩnh vực khác nh:
Thành tích đạt đợc của công ty trong những năm qua:
- Sản phẩm dây đồng và hạt nhựa PVC Compound của công ty mang
thơng hiệu SNC Việt Nam đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất Việt năm
2006.
- Sản phẩm dây đồng và hạt nhựa PVC Compound của công ty mang
thơng hiệu SNC Việt Nam đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất việt năm
2005.
- Sản phẩm dây đồng và hạt nhựa PVC Compound của công ty mang
thơng hiệu SNC Việt Nam đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất việt năm
2003.
- Huy chơng vàng cho sản phẩm sợi đồng tròn kỹ thuật điện, hạt nhựa
PVC Compound tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam năm 2004,
2005, 2006.
- Cúp vàng cho doanh nghiệp tiêu biểu tại hội chợ triển lãm hàng công
nghiệp Việt Nam năm 2005.
- Bằng khen của Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế tặng tháng
9 năm 2005, 2006. Đã có thành tích xuất sắc trong việc phát triển sản phẩm
và thơng hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
- Bằng khen của UBND tỉnh Bắc Giang tặng tháng 10/2006: Đã có
thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh góp phần
phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Chơng 2
Thực trạng hiệu quả Sử DụNG vốn
tại Công ty cổ phần SNC Việt Nam
2.1. Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
của công ty

điều kiện kinh tế thị trờng. Điều này gây nên tình trạng có doanh nghiệp
thiếu vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất nhng không huy động đợc vì không có
kế hoạch tổ chức vốn liên tục và dài hạn, còn có doanh nghiệp thừa vốn lại để
nằm yên.
- Cơ cấu vốn bất hợp lý
Nếu nh doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh thì vẫn gặp phải khó khăn trong xác định cơ cấu vốn. Tình trạng khả
năng tài chính của doanh nghiệp khong lành mạnh lại làm tăng thêm lợng
vốn vay sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi đó lợng vốn
chủ sở hữu lại mỏng. Chính vì vậy, cơ sở để nghiên cứu lựa chọn tìm nguồn
vốn vay hay tài trợ là cân đối đợc giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi
vay.
- Sử dụng lãng phí vốn kinh doanh: Do trình độ quản lý còn hạn chế.
Tóm lại trên đây là những nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hởng
đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
2.2. Tình hình huy động vốn của công ty
2.2.1. Các nguồn huy động
- Vốn góp ban đầu: công ty cổ phần SNC Việt Nam do 11 cổ đông sáng
lập nên và góp vốn.
- Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia:
Hàng năm số lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty không chia cho các cổ đông mà giữ lại để đầu t mở rộng sản xuất
kinh doanh.
Năm 2004 là 272.997,931trđ
Năm 2005 là 1.070.271,851trđ
Năm 2006 là 3.343.181,355 trđ
Tổng số lợi nhuận này không chia mà giữ lại để đầu t thêm cho nguồn
vốn chủ sở hữu để mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 3: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị: triệu đồng

I. Nợ ngắn
hạn
5.071.834,1 99,99 77,7 22.504.032,
4
8
4
+4.070.204 +80 +13.361.994,
3
+146
1. Vay
ngắn hạn
850.000 99,99 27,2 8.334.673,7 3
7
2. Phải trả
ngời bán
4.221.677,9 - 38,4 5.445.092,1 2
4
3. Ngời
mua trả
tiền trớc
- - 33,3 7.912.389,1 3
5
4. Phải trả
công nhân
viên
- - 1,1 674.529 3
5. Phải trả
khác
- - - 137.348,4 1
II. Nợ dài

2
4.500.000 +81 +5.000.000 +50
2. Lợi
nhuận cha
phân phối
272.997,9 4,7 9,7 3.343.181,3 1
8
,
8
+797.273,9 +292 +2.272.910 +212
II. Nguån
kinh phÝ
quü kh¸c
- - - 25.576,2 0
,
1
- - -
Tæng céng 10.844.832,0 100 100 45.288.749,
9
1
0
0
+11.995.932 +232,8 +22.447.986,
5
+194,7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status