Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thực trạng và tình hình biến động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam - Pdf 32

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................4
Chương I
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI)......................................................................................6
1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài.....................................................6
2. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).....................6
3. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài.....................................................8
4. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)....................................8
5. Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với phát triển
kinh tế của nước tiếp nhận.................................................................................9
Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
DÃY SỐ THỜI GIAN...................................................................................12
I. Khái niệm, phân loại và tác dụng về dãy số thời gian..................................12
1. Khái niệm............................................................................................12
2. Phân loại.............................................................................................12
3. Tác dụng..............................................................................................13
II. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian.......................13
1. Mức độ bình quân qua thời gian..........................................................14
2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối......................................................15
3. Tốc độ phát triển.................................................................................16
4. Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn:.....................................................17
5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn................18
III. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng...............................19

1
1. Mở rộng khoảng cách thời gian...........................................................19
2. Dãy số bình quân trượt........................................................................19
3. Xây dựng hàm xu thế...........................................................................20

3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế diễn ra ngày càng
mạnh mẽ, mỗi quốc gia phải tích cực và chủ động đấu tranh để đạt tới vị thế
thuận lơi của mình trên đấu trường khu vực và Thế Giới, mỗi quốc gia phải đẩy
mạh phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại.Và để đẩy mạnh phát triển kinh tế đất
nước và thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng và
Nhà nước Việt Nam khẳng định không thể chỉ dựa vào nguồn lực trong nước mà
còn phải biết khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài về vốn,
công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài(FDI) là một trong những nguồn vốn đóng vai trò trực tiếp và chủ yếu
trong việc thực hiện các mục tiêu cực kỳ quan trọng này.
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lần đầu tiên được ban hành năm 1987
đã chính thưc thể hiện quan điểm mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với
nền kinh tế khu vực và Thế Giới. Xuất phát từ đặc điểm nước Việt Nam là một
nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, nền kinh tế ở tình
trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cấp tự túc, cơ chế
quản lý tập trung quan liêu bao cấp, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng
trầm trọng, mức lạm phát lên tới trên 700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, cơ
sở kỹ thuật lạc hậu và lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Chính vì vậy, để
khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh
tế, thực hiện công cuộc “ đổi mới ” toàn diện. Để làm được điều đó ngoài đường
lối của Đảng và Nhà Nước ta còn phải có một nguồn vốn lớn, vì vậy chúng ta
phải tìm mọi cách để huy động vốn từ các nguồn vốn khác nhau. Vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài là một trong những nguồn đóng vai trò quan trọng, như là một
tất yếu khách quan đối với sự phát triển của các quốc gia nói chung và Việt Nam
nói riêng. Quốc gia nào nhận thức đúng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động

4
FDI thì sẽ thu hút được nhiều vốn FDI. Đối với các nước đang phát triển trong

Đầu tư trực tiếp nước ngoại diễn ra có tính chất khách quan và chịu sự tác
động của quy luật cung - cầu về vốn giữa các quốc gia, chíng sách thu hút đầu tư
của các nước, quá trình tự do hóa đầu tư theo nguyên tắc quốc tế, chiến lược đầu
tư của các nhà đâu tư, tình hình cạnh tranh trong thu hút đầu tư và cạnh tranh để
chiếm lĩnh thị trường đầu tư và các nguồn lực hấp dẫn khác như nguồn tai
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động và thị trường. Các yếu tố tác động nạy có
thể xem xét cả dưới góc độ “tĩnh” và “động”, ngắn hạn và dài hạn, cục bộ và
tổng thể.
2. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
a. khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Có nhiều khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) là một
công cuộc đầu tư ra khỏi biên giới, quốc gia trong đó người đẩu tư trực tiếp đạt
được một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trực
tiếp trong một quốc gia khác. Quyền sở hữu này tối thiểu phải la 10% trong tổng
số cổ phiểu mới được công nhận là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI).
- Theo Báo cáo về đầu tư Thế Giới của Liên Hiệp Quốc 1995: Đầu tư trực
tiếp nước ngoài(FDI) là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư bỏ vốn tự thiết lập ra

6
cơ sở san xuất kinh doanh cho riêng mình đứng chủ sở hữu tự quản lý, khai thác
hay thuê người quản lý, khai thác cơ sở này hay hợp tác tham gia với các đối tác
của nước sở tại thanh lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lý và khai
thác các cơ sở này.
- Theo Ngân hàng Thế giới (WB): Đâu tư trực tiếp nước ngoài là việc công
dân của một nước thành lập hoặc mua lại một phần đáng kể sở hữu và quản lý ít
nhất là 10% vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ở một nước khác của doanh
nghiệp ở một nước khác.
b. Phân loại
Tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau có các cách phân loại khác nhau

các hình thức:
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hay 100%
vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
- Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và
nhà đầu tư nước ngoài
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Đầu tư phát triển kinh doanh.
- Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoặt động đầu tư.
- Đầu tư thực hiện viếc sát nhập và mua lại doanh nghiệp.
- Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác.

8
5. Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với phát triển
kinh tế của nước tiếp nhận
a. Tác động tích cực
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ xung nguồn vốn cho phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế cao thường gắn với tỷ lệ đầu tư cao. Vốn đầu tư cho
phat triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn đầu tư trong nước
và ngoài nước. Vốn đầu tư trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm và
đầu tư. Vốn ngoài nước được hình thành thông qua vay thương mại, đầu tư gián
tiếp và hoặt động FDI. Đối với các nước nghèo và đang phát triển nói riêng và
Việt Nam nói chung, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển
kinh tế..
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình phát triển công nghệ
Đối với các nước đang phát triển và kém phát triển, công nghệ giúp nước
này theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những nước công nghiệp phát triển dựa
trên lợi thế của những nước đi sau (kế thừa những thành tựu khoa học công nghệ
của nhân loại). Hoặt động đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với quá trình phát triển khoa học công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và năng

nhập cho người lao động
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần khai thác có hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên.
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình mở rộng hớp tác kinh
tế quốc tế.

10
b. Tác đông tiêu cực
Khai thác và sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Làm lệc lạc cơ cấu kinh tế
- Chuyển giao công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường
- Gây ra những xung đột về mặt xã hội

11
Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việc
nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời
gian.
I. Khái niệm, phân loại và tác dụng về dãy số thời gian
1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Dãy số thời gian là một dãy số liệu thống kê về một hiện
tượng nào đó được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Theo nghĩa hẹp: Dãy số thời gian là một dãy các chỉ số của các chỉ tiêu
thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Qua khái niệm trên thì một dãy số thời gian được cấu tạo từ hai yếu tố:
+) Thời gian (ngày, tuần, tháng, quý). Độ dài hai thời gian liền nhau gọi là
khoảng cách thời gian.
+) Chỉ tiêu nghiên cứu: biểu hiện thông qua số tuyệt đối, số tương đối, số

thời gian.
- Trên cơ sở đó đi dự đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai từ đó
đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển.
II. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
Các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng để phân tích những đặc điểm
biến động của hiện tượng qua thời gian.

13
1. Mức độ bình quân qua thời gian
Chỉ tiêu này nói lên mức độ đại diện hay đại biểu của hiện tượng trong suốt
thời gian được nghiên cứu. Tùy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà
công thức tính khác nhau
Đối với dãy số thời kỳ:
Gọi y
i
(i = 1, 2,…, n) là các mức độ của dãy số thời kỳ
Và mức độ bình quân
1 2
...
i
n
y
y y y
Y
n n
+ + +
= =

Đối với dãy số thời điểm
+) Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.

dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
Và mức độ bình quân
n
nn
hhh
hyhyhy
Y
+++
+++
=
....
....
21
2211

14
2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.
Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm)
tuyệt đối sau đây:
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (thời kỳ): Phản ánh sự biến
động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công
thức sau:
1i i i
y y
δ

= −
(với i =2,3,…, n)
Trong đó:

< o: Phản ánh quy mô hiện tượng giảm.
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức
độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau
đây:
1i i
y y∆ = −
(với i = 2, 3,…, n)
Trong đó:
i

: Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời
gian đầu của dãy số.
Y
i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i.
Y
1
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu.

15


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status