Bài tập thu hoạch môn quản trị kinh doanh - Pdf 32

BàI tập thu hoạch số 1
Môn quản trị kinh doanh

Câu 1: Điều kiện dể một doanh nghiệp có t cách pháp nhân
Doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các tổ chức kinh tế
khác có t cách pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau:
1- Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập,
đăng ký hoặc công nhận;
2- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó;
4- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
(Theo Điều 94 và khoản 1 Điều 113 - Bộ Luật dân sự Việt Nam)
Điều kiện để một doanh nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và thời điểm bắt đầu kinh doanh theo Điều 17 Luật doanh nghiệp
1- Doanh nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nếu có đủ các
điều kiện sau đây:
a) Ngành, nghề kinh doanh không thuộc đối tợng cấm kinh doanh;
b) Tên của doanh nghiệp đợc đặt đúng nh quy định tại khoản 1 Điều 24
-Luật doanh nghiệp;
c) Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật;
d) Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định.
2- Doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày đợc cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với những ngành, nghề kinh doanh
có điều kiện thì doanh nghiệp đợc quyền kinh doanh các ngành, nghề đó kể từ
ngày đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh hoặc có
đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
Câu 2: Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam
1. Doanh nghiệp nhà nớc
1. 1. Khái niệm

định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận trong Điều lệ
doanh nghiệp.
b- Việc sử dụng vốn
Đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh: đợc sử dụng vốn
và các quỹ của doanh nghiệp để phục vụ kịp thời các nhu cầu trong kinh
doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả; doanh nghiệp nhà nớc có thể
tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh, nhng không thay đổi hình thức sở
hữu; đợc phát hành trái phiếu teho quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị
quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp
tại các ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp
luật.
Đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích : đợc đợc Nhà nớc
cấp kinh phí theo dự toán hàng năm phù hợp với nhiệm vụ kế hoạch Nhà nớc
giao cho doanh nghiệp; đợc huy động vốn, gọi vốn liên doanh, thế chấp giá trị
quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp
tại các ngân hàng của Việt Nam để vay vốn phục vụ hoạt động công ích theo
quy định của pháp luật khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp phép.
1. 4. Cơ cấu tổ chức quản lý
Tuỳ thuộc đặc điểm, tính chất và quy mô của các doanh nghiệp nhà n-
ớc, tổ chức quản lý đợc quy định cho doanh nghiệp nhà nớc có hội đồng quản
trị, doanh nghiệp nhà nớc không có hội đồng quản trị và tổng công ty nhà nớc
là khác nhau.
Điều 28 Luật doanh nghiệp nhà nớc có quy định về tổ chức quản lý
doanh nghiệp nhà nớc:
- Tổng công ty nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc độc lập quy mô lớn có
cơ cấu tổ chức quản lý nh sau:
+ Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
+ Tổng giám đốc hoặc giám đốc và bộ máy giúp việc.
- Các doanh nghiệp nhà nớc không quy định tại Khoản 1 Điều này có
giám đốc và bộ máy giúp việc. Hình thức tổ chức giám sát tại các doanh

thể. Vì vậy, các chủ sở hữu chung của hợp tác xã chính là những ngời lao
động góp vốn, góp sức.
2.3. Vốn của hợp tác xã
2.3.1. Hình thức góp vốn
Khi gia nhập hợp tác xã, xã viên phải góp vốn theo quy định của Điều
lệ hợp tác xã; vốn góp có thể nhiều hơn mức tối thiểu, nhng ở mọi thời điểm
không vợt quá 30% tổng số vốn điều lệ của hợp tác xã.Xã viên có thể góp vốn
một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần; mức, hình thức và thời hạn góp vốn do
Điều lệ hợp tác xã quy định. Vốn góp của xã viên đợc điều chỉnh theo quy
định của đại hội xã viên.
Xã viên đợc trả lại vốn góp trong các trờng hợp quy định về vấn đề
chấm dứt t cách xã viên.Việc trả lại vốn góp của xã viên căn cứ vào thực trạng
tài chính của hợp tác xã tại thời điểm trả lại vốn sau khi hợp tác xã đã quyết
toán năm và đã giải quyết xong các quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế của xã viên
đối với hợp tác xã. Hình thức, thời hạn trả lại vốn góp cho xã viên do Điều lệ
hợp tác xã quy định.
(Theo điều 24,36 luật hợp tác xã)
2.3.2. Hình thức huy động vốn (Theo Điều 37 Luật Hợp tác xã )
Hợp tác xã đợc vay vốn của Ngân hàng theo quy định của pháp luật.
- Hợp tác xã đợc huy động vốn góp của xã viên theo quyết định của Đại
hội xã viên.
- Hợp tác xã đợc vay vốn của xã viên, của các tổ chức theo điều kiện do
hai bên thoả thuận, nhng không trái với các quy định của pháp luật.
- Hợp tác xã đợc nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nớc, của các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nớc do các bên thoả thuận và theo quy định của
pháp luật.
2.3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của hợp tác xã
Đại hội xã viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã,
bởi vì thực chất đại hội xã viên là hội nghị của toàn thể xã viên hoặc hội nghị
của đại biểu xã viên.

nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp; phần vốn góp
của thành viên chỉ đợc chuyển nhợng theo qui định của Luật Doanh nghiệp ;
thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng thành viên không quá năm mơi.
2. Chủ sở hữu
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một doanh nghiệp có ít nhất hai thành
viên và nhiều nhất không quá năm mơi, trong suốt quá trình hoạt động công ty
là một pháp nhân có tài sản độc lập, có các quyền về tài sản và các quyền
khác, có thể là nguyên đơn hay bị đơn trớc cơ quan tài phán.
Tính chất của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn cũng giống nh công ty cổ
phần. Tính chất của loại hình này là công ty đối vốn. Đặc điẻm quan trọng của
công ty đối vốn là có sự tách bạch tài sản của công ty và của cá nhân. Các
thành viên trong công ty đối vốn chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của
công ty trong phạm vi phần vốn họ đóng góp vào công ty. Việc thành lập công
ty là dựa trên yếu tố vốn góp, nên thành viên của công ty đối vốn thờng rất
đông, cả những ngời không hiểu biết về kinh doanh cũng tham gia.
3. Việc góp vốn khi thành lập, chuyển nhợng, tăng/giảm vốn,huy
động vốn
Việc góp vốn
Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn nh đã cam kết. Trờng hợp
có thành viên không góp đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết, thì số vốn cha
góp đợc coi là nợ của thành viên đó đối với công ty; thành viên đó phải chịu
trách nhiệm bồi thờng thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn
đã cam kết. Thời điểm góp đủ giá trị phần vốn góp, thành viên đợc công ty cấp
giấy chứng nhận phần vốn góp. (Theo Điều 27- Luật Doanh nghiệp)
Chuyển nhợng phần vốn góp
Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền chuyển nhợng một
phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho ngời khác theo quy định sau
đây:
1- Thành viên muốn chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ vốn góp phải
chào bán phần vốn đó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tơng ứng với

thành viên trở lên)
a- Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất
của công ty. Trờng hợp thành viên là tổ chức, thì thành viên đó chỉ định đại
diện của mình vào Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên họp ít nhất mỗi
năm một lần.
Hội đồng thành viên đợc triệu tập họp bất cứ khi nào theo yêu cầu của chủ
tịch Hội đồng thành viên hoặc theo yêu cầu của thành viên hoặc nhóm thành
viên sở hữu 35% vốn điều lệ ( hoặc tỷ lệ nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định)
Quyết định của Hội đồng thành viên đợc thông qua khi :
+ Đợc số phiếu đại diện ít nhất 51% số vốn của các thành viên dự họp chấp
thuận. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định;
+ Đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá
trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại
Điều lệ công ty, sửa đổi và bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, gải thể công
ty thì phải đợc số phiếu đại diện cho ít nhất 75% số vốn của các thành viên dự
họp chấp thuận. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
Quyết định của Hội đồng thành viên đợc thông qua dới hình thức lấy ý
kiến bằng văn bản khi đợc số thành viên đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ chấp
thuận. Tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
Chủ tịch Hội đồng thành viên phải là thành viên, do Hội đông thành viên
bầu ra. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc( Tổng giám đốc)
công ty. Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên không quá 3 năm. Chủ
tịch Hội đồng thành viên có thể đợc bầu lại. Trờng hợp Điều lệ công ty quy
định Chủ tịch Hội đồng thành viên là ngời đại diện theo pháp luật, thì các giấy
tờ giao dịch phải ghi rõ điều đó. (Theo Điều 36- Luật Doanh nghiệp )
Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty là ngời điều hành hoạt động kinh
doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng thành viên về


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status