tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột mì - Pdf 33

GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Chương I

MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI.
Bảo vệ môi trường là công việc của toàn cầu chứ không phải của riêng
một quốc gia nào. Việc bảo vệ môi trường là góp phần làm trong sạch môi trường
sống xung quanh chúng ta, chống lại những tác hại xấu, xâm nhập vào môi trường
sống của tất cả các động thực vật trên hành tinh.
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp
thực phẩm ở nước ta đang trên đà phát triển và trong tương lai có nhu cầu lớn về
tinh bột dùng làm nguyên liệu trong sản xuất, chế biến các sản phẩm bánh kẹo,
mạch nha, đường, bột ngọt hay các thực phẩm dưới dạng tinh bột qua chế biến
như bún, miến … Vì lý do đó, công nghệ sản xuất tinh bột từ khoai mì thay vì chủ
yếu là sản xuất thủ công hay bán thủ công như trước đây dần dần tiến đến sản
xuất với quy mô công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội
Việc sản xuất với quy mô công nghiệp rất có ý nghóa đối với sự phát triển
nền công nghiệp trong nước, nâng cao trình độ kỹ thuật trong công nghệ sản xuất,
đồng thời tạo ra các sản phẩm có chất lượng và năng suất cao, đáp úng yêu cầu
của xã hội phát triển. Tuy nhiên, cũng như các ngành công nghiệp khác, các chất
thải từ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì đã gây ra những ảnh hưởng xấu đến
môi trường, thậm chí có những tác hại nghiêm trọng nếu không có những biện
pháp quản lý và xủ lý thích hợp.
Nhu cầu sử dụng nước trong sản xuất tinh bột mì là rất lớn cho nên sau sử
dụng cũng sẽ thải ra môi trường một lượng nước thải tương đương. Nếu như không
có biện pháp xử lý trước khi thải bỏ, nước thải mang theo một lượng lớn chất hữu
cơ gây ô nhiễm nguồn nước mặt và diện tích đất đai xung quanh nguồn xả do quá
trình phân hủy chất hữu cơ trong tự nhiên. Hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng và
rất
khó cải tạo nếu chất thải chứa chất hữu cơ ngấm xuống tầng nước ngầm sẽ phá

- Đồ án chỉ tập trung chủ yếu vào việc xử lý nước thải sản xuất tinh bột
mì nên những vần đề môi trường liên quan chỉ được nêu một cách tổng quát
không di sâu vào những vấn đề liên quan đó.
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 2
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
- Đồ án chỉ nghiên cứu thành phần nước thải của nhà máy sản xuất tinh
bột mì Sơn Hà, sau đó đưa ra công nghệ hợp lý để xử lý nước thải đó.
- Dựa trên dây truyền công nghệ đó, đồ án tiếp tục tính toán các công
trình đơn vò trong hệ thống xử lý nước thải để nước thải sau cùng được thải ra
ngoài môi trường với tiêu chuẩn xả thải loại B.
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 3
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Chương II
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH
BỘT MÌ VÀ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHOAI MÌ.
Khoai mì có tên khoa học là Manigot esculent a krantz là loại cây phát
triển ở các vùng khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Khoai mì có nguồn gốc từ
lưu vực sông Amazon ở Nam Mỹ. Sau đó, phát triển dần đến Châu Phi và Đông
Nam Á. Khoai mì có chứa hàm lượng tinh bột cao được sử dụng dưới dạng tươi
hay khô, dạng cục hay mòn. Khoai mì có mặt ở nhiều nước trên thế giới và trở
thành cây lương thực quan trọng cho con người và gia súc. Tuy nhiên, khi dùng
bột mì làm lương thực cần phải bổ sung protein và chất béo mới đáp ứng được
nhu cầu dinh dưỡng. Khoai mì còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công
nghiệp như: chế biến thực phẩm, sản xuất bia, công nghiệp hóa chất, sản xuất
keo dán, công nghiệp giấy, gỗ, dược phẩm. Hiện nay, khoai mì được sử dụng cho
nhiều mục đích khác nhau: tiêu thụ tại gia đình (56,9%); chế biến thực phẩm
(35,6%); xuất khẩu (7,4%); phần còn lại là nguyên liệu cho các ngành công

hạt tinh bột, nguyên sinh chất, glucide hòa tan và nhiều nguyên tố vi lượng khác.
Những tế bào xơ bên ngoài thòt củ chứa nhiều tinh bột, càng vào phía trong hàm
lượng tinh bột càng giảm dần. Ngoài các tế bào nhu mô còn có các tế bào thành
cứng không chứa tinh bột, cấu tạo từ cellulose nên cứng như gỗ gọi là xơ.
Lõi củ khoai mì ở trung tâm dọc suốt từ cuống tới chuôi củ. cuống lõi to nhất rồi
nhỏ dần tới chuôi, chiếm 0,3 – 1% trọng lượng củ. Thành phần lõi là cellulose và
hemicellulose.
2.1.2. Phân loại khoai mì.
Có nhiều cách phân loại khoai mì khác nhau, nhưng chủ yếu được chia ra
làm hai loại: Khoai mì đắng và khoai mì ngọt. Việc phân loại này phụ thuộc vào
thành phần Cyanohydrin có trong củ mì.
• Khoai mì đắng (Manihot palmata Muell hay Manihot aipr Pohl): Hàm
lượng HCN hơn 50mg/kg củ. Khoai mì đắng có thành phần tinh bột cao, sử
dụng phổ biến làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 5
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
phẩm, công nghiệp hóa dược, công nghiệp giấy và nhiều ngành công
nghiệp khác.
• Khoai mì ngọt (Manihot aipa hay Manihot utilissima Pohl): Hàm lượng
HCN nhỏ hơn 50mg/kg củ. Khoai mì ngọt chủ yếu dùng làm thực phẩm
tươi vì vò ngọt và dễ tạo thành bột nhão, dễ nghiền nát hay đánh nhuyễn.
2.1.3. Thành phần hóa học.
Thành phần hóa học của khoai mì thay đổi tùy thuộc vào giống cây trồng,
tính chất, độ dinh dưỡng của đất, điều kiện phát triển của cây và thời gian thu
hoạch. Sau đây là thành phần hóa học trung bình của khoai mì:
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của củ khoai mì
Thành phần Tỷ trọng (%trọng lượng)
Nước 70,25
Tinh bột 21,45

10,8 – 11,4
28 – 38
8,2 – 11,2
0,85 – 1,12
1 – 1,45
1 – 1,4
vết
vết
6,6 – 10,2
12,5 – 13
51,8 – 63
12,8 – 14,5
1,5 – 2
0,58 – 0,65
0,37 – 0,43
0,008 – 0,009
1,95 – 2,4
4 – 8,492
(Hội thảo giảm thiểu ô nhiễm trong công nghiệp chế biến tinh bột Hà Nội,
1/98)
Đặc bòêt trong củ khoai mì còn chứa độc tố Cyanua CN
-
thường trong các
chóp củ, nhất là các vùng bò tổn thương do rễ tranh ăn luồn vào hay khi chăm bón
đụng phải. Khi củ chưa đào nhóm này ở dạng glucozite gọi là phaseolutanin
(C
10
H
17
NO

. Trong đó ổn đònh nhất là [Cu(CN)
3
]
2-
.
* Nhóm chứa các phức chất cyanua tan không độc: các phức chất
fericyanua [Fe(CN)
6
]
4-
và [Fe(CN)
6
]
3-
. Sau khi xử lý nước thải bằng phương pháp
sunfat, những phức chất dễ dàng chuyển hóa thành các chất cyanua tan và độc.
Vì hòa tan tố trong nước nên khi chế biến, độc tố theo nước dòch ra ngoài.
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 7
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Tùy thuộc vào giống đất và cây trồng … hàm lượng độc tố có thể từ 0,0001 –
0,004% CN
-
gây độc tính cao đối với người và thủy sinh vật. CN
-
ngăn cản các
quá trình chuyển hóa các ion vào da, túi mật, thận, ảnh hưởng tới quá trình phân
hóa tế bào trong hệ thần kinh. hàm lượng cao cyanua ảnh hưởng tới mạch máu
não. Triệu chứng ban đầu là co giật và sau đó dẫn đến vỡ mạch máu não.CN
-

Châu Á (Lancaster et al,1982).
Tinh bột mì được các nước trên thế giới sản xuất nhiều để tiêu thụ và xuất
khẩu. Brazil sản xuất khoảng 25 triệu tấn/năm. Nigeria, Indonesia và Thái Lan
cũng sản xuất một lượng lớn chủ yếu để xuất khẩu (CAIJ,1993). Châu Phi sản
xuất khoảng 85,2 triệu tấn/năm năm 1997. Châu Á 48,6 triệu tấn và 32,4 triệu tấn
do Mỹ La Tinh và Caribbean (FAO,1998).
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 8
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Ở Việt Nam, do không có đủ điều kiện để xây dựng các nhà máy chế
biến nên ngành công nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì trong nước bò hạn chế.
Các cơ sở sản xuất phân bố theo quy mô hộ gia đình, sản xuất trung bình và sản
xuất lớn.
2.2.2. Hiện trạng ngành chế biến tinh bột mì tại Việt Nam.
2.2.2.1. Giới thiệu chung.
- Việt Nam đứng thứ 3 thế giới trong lónh vực xuất khẩu tinh bột mì hiện
nay (sau Indonesia và Thái Lan)
- Sản lượng tinh bột khoai mì xuất khẩu đạt 180 – 350 nghìn tấn/năm
- Thò trường xuất khẩu chính của Vi6ẹt Nam là: Trung Quốc, Đài Loan,
Nhật, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc và Đông u.
- Sản phẩm được chế biến từ khoai mì: tinh bột khoai mì, bột ngọt, acid
glutamate, acid amin, thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ …
2.2.2.2. Tình hình sản xuất tinh bột mì trong nước.
Diện tích trồng khoai mì trên cả nước chủ yếu tập trung ở các khu vực:
- Đông Bắc sông Hồng: Vónh Phúc, Hà Tây.
- Đông Bắc: Yên Bái, Phú Thọ, Lòa Cai.
- Tây Bắc: Sơn La, Hòa Bình.
- Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ An.
- Duyên Hải Nam Trung Bộ: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đònh, Phú
Yên.

tỉnh miền Nam.
Tên công ty Tỉnh Công suất(tấn tinh bột/ngày)
Phước Long (VEDAN)
KMC(Thò Trấn Chơn Thành)
Toàn Năng
Đức Liên
Wusons
Tân Châu – Singapore
Tây Ninh – Tapioca
Toàn Năng
Trường Thònh
Hinh Chang
Phước Hưng
Thanh Bình
Cẩm Vân
Việt Ma
Tân Hoàng Minh
VEDAN
Bình Phước
Bình Phước
Bình Phước
Bình Phước
Bình Phước
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh
Tây Ninh

Tum, Bình phước.
Thúc đẩy liên kết giữa các nông trại trồng trọt và công ty chế biến khoai
mì quy mô nhỏ với các tổ chức, hội phát triển cây khoai mì trong và ngoài nước
(Kim 2000).
2.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì.
Nguồn nguyên liệu chính sản xuất tinh bột khoai mì có hai loại: từ củ mì
tươi và từ mì lát khô.
Quy trình chế biến khoai mì từ khoai mì tươi được tóm tắt như sau:
- Củ từ bãi nguyên liệu được băng tải chuyển lên khâu rửa.
- Tại khâu rửa bao gồm hai phần: rửa sơ bộ và rửa ướt. Quá trình rửa sơ
bộ là tách lượng đất cát bám trên củ, khâu rửa ướt tách hết phần đất cát còn lại
và một phần lớn vỏ củ (lớp vỏ mỏng ngoài).
- Sau khi rửa, củ được đưa vào máy cắt, cắt thành những miếng nhỏ giúp
cho quá trình mài sát sau được thuận lợi.
- Những mảnh nguyên liệu được đưa vào máy nghiền (mài xát + xay). Tại
đây chúng được nghiền nhỏ và giải phóng một lượng lớn tinh bột tự do làm tăng
hiệu suất thu hồi bột của cả quá trình.
- Sau khi nghiền, hỗn hợp sệt được ly tâm để lấy dòch bào.
- Sau khi tách được một lượng lớn dòch bào, hỗn hợp sệt được đưa vào hệ
thống ly tâm tách bã với kích thước lỗ rây giảm dần từ khâu đầu tới khâu cuối.
Trong khâu này có thêm vào SO
2
0,05% khối lượng để kiềm chế các quá trình
sinh hóa (phân hủy gây chua bột), đồng thời giữ màu trắng của tinh bột.
- Sữa bột thu được từ quá trình tách bã trên sẽ được đưa qua hệ ly tâm
siêu tốc nằm tách hết lượng dòch bào còn lại và thu hồi tinh bột.
- Lượng sữa bột tinh thu được, được đưa qua hệ thống ly tâm tách nước,
mục đích làm giảm lượng nước để tăng cường hiệu quả của quá trình sấy phía
sau.
Lượng bột ẩm thu được sẽ đưa qua hệ thống sấy khí thổi. Sau đó được làm mát,

dòch bào lần 2
Tách nước
Bột thành phẩm
Bột thành phẩm
Sấy
Kho
p bã
NƯỚC
THẢI CẦN
XỬ LÍ
Bã khô
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột từ củ mì tươi
• Một số sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở các nước trên thế
giới và ở Việt Nam.
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 13
Sấy khô
Lắng ly
ĐóngNước
Quạt
hút
LọcNước Ép
Băm nghiềnRửa
Tinh bột
Nước thải
Khoai

Củ khoai
Sơ đồ sản xuất

SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 14
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
• Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Minh ở Long Phước – Đồng Nai.
Hoàng Minh là một doanh nghiệp tư nhân chuyên kinh doanh sản xuất
tinh bột từ củ khoai mì. Sản phẩm của nhà máy là bột thô dùng để cungcấp cho
nhà máy sản xuất bột ngọt VEDAN. Sơ đồ chế biến tinh bột:
Hình 2.5: Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột mì của nhà máy Hoàng Minh
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 15
Củ tươi
Bóc vỏ
Rửa
Nước sạch
Mài
Vỏ
Rây nhiều
lần
Nước sạch
Nươc thải bỏ
Lọc
Tháo mủ
Lắng

Bột tốt
Bột mủ
Phơi
Bột xấu
Tinh bột
Phơi
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN

quanh, nguồn nước mặt sông, rạch và mạch nước ngầm bò ô nhiễm, hôi thối …
Một số cơ sở có hệ thống xử lý nước thải bằng ao sinh học, xong do chưa
xử lý hoàn chỉnh cộng với diện tích ao nhỏ, bò sạt lở khiến nước thải tràn lan ra
bên ngoài, tác động xấu đến môi trường lân cận. Nước thải từ các lò mì làm nhiều
giếng nước gần đó không thể sử dụng được. Muốn có nước sạch dùng trong sinh
hoạt, người dân phải khoan giếng sâu từ 45m trở lên. Thậm chí có lò mì cách
trường học Trần Phú huyện Tân Biên gây mùi hôi thối nồng nặc. Tình trạng ô
nhiễm từ nước thải của các cơ sở sản xuất tinh bột mì thủ công làm cho hàng loạt
cá không thể sinh sống tại rạch Bến Đá (đoạn đổ ra sông Vàm Cỏ), rạch Tây
Ninh.
Còn ở Bình Đònh, các cơ sở sản xuất như: Quốc Khánh và Tiến Phát, chất
thải đã gây ô nhiễm nghiêm trọng trên một vùng rộng lớn. Tuy nhà máy có hầm
chứa nước thải nhưng không hề qua một hệ thống xử lý nào. Nước thải rút xuống
hầm rồi đổ ra suối Hố Mây, tràn vào đồng ruộng làm hư hoại hoa màu của dân.
Cứ mùa mưa đến là nước bẩn mang theo bã mì rồi trôi lềnh bềnh trên ruộng, gây
ghẻ lở cho người dân.

Hình 2.7: Nước thải của nhà máy Quốc Khánh
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 17
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Số liệu thống kê về tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải của một số
nhà máy chế biến tinh bột khoai mì quy mô lớn tại Việt Nam như trong bảng 2.5
Bảng 2.5: Tải lượng ô nhiễm do nước thải tinh bột khoai mì tại Việt Nam.
STT
Tên cơ sở
công nghiệp
Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)
SS BOD
5

Quy trình sản xuất khoai mì có nhu cầu sử dụng nước rất lớn (15 – 20m
3
/tấn sản phẩm). Lượng nước thải mang theo một phần tinh bột không thu hồi hết
trong sản xuất, các protein, chất béo, các chất khoáng … Trong dòch bào của củ và
các thành phần SO
3
2-
, SO
4
2-
từ công đoạn tẩy trắngsản phẩm. Lưu lượng thải lớn
và có nồng độ chất hữu cơ rất cao (16 – 20 kg COD/m
3
nước thải) là một ngưồn
gây ô nhiễm lớn cho môi trường.
Trong quy trình sản xuất này, nguồn gây ô nhiễm nước thải gồm nước thải
rửa củ, nước thải nghiền củ, ly tâm, sàn loại sơ, lọc thô, khử nước và nước thải
tách dòch:
- Trong công đoạn rửa, nước được sử dụng trong công đoạn rửa củ mì
trước khi lột vỏ để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Nếu rửa không đầy đủ,
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 18
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
bùn bám trên củ sẽ làm cho tinh bột có màu rất xấu. Nước thải trong quá trình rửa
củ mì, cắt vỏ có chứa bùn, đất, cát, mảnh vỏ, HCN tạo ra do phân hủy
phazeolunatin trong vỏ thòt nhờ xúc tác của men cyanoaza …
- Nước thải trong quá trình nghiền củ, lọc thô có nhiều tinh bột, protein và
khoáng chất tách ra trong quá trình nghiền thô.
- Nước thải trong quá trình tách dòch có nồng dộ chất hữu cơ cao (BOD),
các chất rắn lơ lửng nhiều (SS). Ngoài ra trong nước thải này còn chứa các dòch

Đồ án tốt nghiệp
0,01mg/l, nhưng ở các nguồn nước bò ô nhiễm bởi nước thải công nghiệp thì nồng
độ photphat có thể lên đến 0,5mg/l.
Kết quả phân tích một số mẫu nước thải tại 2 nhà máy KMC và VEDAN
như trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả phân tích một số mẫu nước thải tại 2 nhà máy KMC
và VEDAN.
STT Thông số phân tích Đơn vò Nhà máy KMC Nhà máy Vedan
1 pH – 4,1 4,9 – 5,7
2 TSS mg/l 1.142 500 – 3.080
3 COD mg/l 15.613 7.000 – 14.243
4 BOD
5
mg/l 14.363 6.200 – 13.200
5 N-NH
3
mg/l – 45 – 73
6 N-Org mg/l – 90 – 367
7 P-PO
4
3-
mg/l – 10 – 45
8 SO
4
2-
mg/l – 26 – 73
9 CN
-
mg/l 11 19 – 28
( Nguồn: Sở khoa học và công nghệ môi trường tỉnh Bình Phước)

GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
( Nguồn: Sở khoa học và công nghệ môi trường tỉnh Tây Ninh )
Kết quả phân tích nước thải tại nhà máy chế biến tinh bột Tân Châu –
Singapore như trong bảng 2.8.
Bảng 2.8: thành phần nước thải tại nhà máy chế biến tinh bột Tân Châu
– Singapore.
STT
Thông số
phân tích
Đơn vò
Kết quả phân tích
Khu vực
rửa củ mì
Khu vực
tách bột
Hồ 1 Hồ 2
1 pH – 4.4 4.4 5.0 4.3
2 SS mg/l 700 1.100 1.100 1.000
3 BOD5 mg/l 1.100 6.200 6.000 5.500
4 ∑ N mg/l 0.9 0.4 0.3 0.4
5 ∑ P mg/l 2.5 35 41 37
( Nguồn: Sở khoa học và công nghệ môi trường tỉnh Tây Ninh )
2.4.3. Vi sinh vật trong nước thải tinh bột khoai mì.
Nhiều dạng vi sinh vật cũng được tìm thấy trong nước thải của nhà máy
sản xuất tinh bột khoai mì:
- Vi khuẩn: trực khuẩn Gram (+), Bacillus Gram (-)…
- Nấm men: Candida sp, Geotrichum cadida …
- Nấm mốc: Aspergillus sp, Penicillium sp …
Do sự có mặt của các chất xơ cellulose trong nước thải ở những giai đoạn

/tấn sản phẩm. 95% lượng nước sử
dụng được thải ra ngoài mang theo một phần tinh bột không thu hồi, các protein,
chất béo và các chất khoáng … trong dòch bào của củ và cả những thành phần như
SO
3
2-
, S0
4
2-
từ công đoạn tẩy trắng sản phẩm. Nước thải tinh bột mì có lưu lượng
lớn, hàm lượng cặn lơ lửng và nồng độ chất hữu cơ cao: (COD: 5000 – 20000
mg/l), nước trắng đục, mùi chua nồng.
2.5.1.2. Ô nhiễm chất thải rắn.
Sau nước thải, chất thải rắn là nguồn ô nhiễm đáng quan tâm tại các cơ sở
sản xuất tinh bột khoai mì. Chất thải rắn gây ô nhiễm được đặt trưng bởi cả hai
yếu tố: khối lượng và nồng độ chất bẩn. Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá
trình sản xuất tinh bột khoai mì gồm có:
- Vỏ gỗ củ mì và đất cát: chiếm 3% tỉ lệ nguyên liệu, chứa rất ít nước,
thành phần chủ yếu là đất cát và các yếu tố khó phân hủy khác.
- Vỏ thòt và xơ bã: chiếm 24% nguyên liệu, chứa nhiều nước, độ ẩm
khoảng 78 – 80%, lượng tinh bột còn lại 5 -7%, sản phẩm có dạng bột nhão và no
nước. Lượng bột còn lại trong xơ bã rất dễ bò phân hủy và gây mùi hôi thối.
2.5.1.3. Ô nhiễm khí thải.
Nguồn khí thải gây ô nhiễm tại các cơ sở sản xuất tinh bột mì phát sinh
từ:
- Khí thải từ buồng đốt lưu huỳnh (trong công đoạn tẩy trắng bột khoai
mì), thành phần chủ yếu là SO
2
và lưu huỳnh không bò oxy hóa hết.
- Khí thải từ lò đốt dầu (để lấy nhiệt cho vào khâu sấy tinh bột) và máy

nhằm đảm bảo tính an toàn cho ácc thiết bò và các quá trình xử lý tiếp theo. Tùy
vào kích thướt, tính chất hóa lý, hàm lượng cặn lơ lửng, lưu lượng nước thải và
mức độ làm sạch cần thiết mà ta sử dụng một trong các qua 1trình sau: lọc qua
song chắn rắc, lắng dưới tác dụng của lực ly tâm, trọng trường và lọc.
2.5.2.2. Phương pháp hóa học.
a/ Phương pháp trung hòa.
Nhằm trung hòa nước thải có pH quá cao hoặc quá thấp, tạo điều kiện cho
các quá trình xử lý hóa lý và sinh học:

H
+
+ OH
-
H
2
O
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 23
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
Mặc dù quá trình rất đơn giản về mặt nguyên lý, nhưng vẫn có thể gây ra
một số vấn đề trong thực tế như: giải phóng các chất ô nhiễm dễ bay hơi, sinh
nhiệt, làm sét rỉ thiết bò, máy móc …
Vôi (Ca(OH)
2
) thường được sử dụng rộng rãi như một bazơ để xử lý các
nước thải có tính xt, trong khi axit sunfurit (H
2
SO
4
) là một hóa chất tương đối rẻ

Quá trình keo tụ, tạo bông được áp dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng

các hạt keo có kích thước rất nhỏ ( 10
-7
– 10
-8
cm) tồn tại ở trạng thái lơ lửng
không thể lắng được. Để loại bỏ các hạt cặn trên, ta phải cho vào nước cần xử lý
các chất phản ứng để tạo thành các tác nhân có khả năng dính kết với các hạt cặn
lơ lửng trong nước, tạo thành các bông cặn có hàm lượng đáng kể, dễ dàng lắng
SVTH: VÕ NGỌC HẢI - 103108064 24
GVHD: TH.S LÂM VĨNH SƠN
Đồ án tốt nghiệp
nhanh dưới tác dụng của trọng lực. Hóa chất keo thường sử dụng là: Phèn nhôm
Al(SO
4
)
3
, phèn sắt loại FeSO
4
, Fe(SO
4
)
3
hoạc loại FeCl
3
. Các loại phèn này được
đưa vào nước dưới dạng dung dòch hòa tan.
* Khi tiến hành quá trình keo tụ, tạo bông cần chú ý đến các yếu tố sau:
- pH của nước thải.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status