TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - Pdf 33

TÊN ĐỀ TÀI :

TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TRONG DẠY PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ở trường THCS hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học, rèn kĩ năng
cho người học là vấn đề quan trọng và cần thiết . Cũng như bao nhiêu môn học khác,
Ngữ văn đóng vai trò quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm, lối sống . Châm
ngôn có câu “ Văn học là nhân học”, vì trong sự phát triển của tư duy con người,
Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, đóng vai trò khá quan
trọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phong cách ứng xử của học
sinh. Tuy nhiên, mục tiêu của bộ môn Ngữ văn trong thời đại mới không chỉ là “bồi
dưỡng tâm hồn” mà quan trọng hơn đó là môn “công cụ ” giúp học sinh có thể vận dụng
các kiến thức, kĩ năng đã học để ứng dụng vào thực tế đời sống xã hội hàng ngày và công
việc của mình.
Nhận thức đúng đắn mục tiêu của bộ môn Ngữ Văn ở thời đại mới, hiện nay
trong chương trình SGK cải cách đã đưa thêm một nội dung mới đó là phần các văn bản
nhật dụng ngay từ chương trình học lớp 6 . Mặc dù thời lượng dành cho phần văn bản
nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 6 còn rất ít, chỉ có ba bài, nhưng mang nội dung
gần gũi với cuộc sống của con người và cộng đồng xã hội hiện nay. Đó là những
văn bản được lựa chọn theo đề tài gắn với những vấn đề rất thời sự và cập nhật với đời
sống hiện tại như: môi trường, dân số, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh, các tệ nạn
xã hội như ma tuý, thuốc lá, lao động, trẻ em, các vấn đề tương lai nhân loại như bảo vệ
hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền lợi của bà mẹ, trẻ em, vấn đề hội nhập và giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc… Chính vì thế trong các văn bản nhật dụng này có tính lâu
dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản
1


văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá… đều là những

thể loại (trữ tình, tự sự, kịch..) thì riêng văn bản nhật dụng lại là sản phẩm của việc
phân loại dựa vào tính chất nội dung. Sở dĩ nó goi là văn bản nhật dụng vì nội dung của
nó đề cập đến những vấn đề mang tính thời sự, nóng hồi mà nhiệm vụ của mỗi công
dân trong xã hội cần phải quan tâm và giải quyết. Tuy nhiên, mặt khác các văn bản
nhật dụng vẫn thuộc về một kiểu văn bản nhất định: miêu tả, kể chuyện, thuyết minh,
nghị luận,… nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
Khi dạy văn bản nhật dụng không nhất thiết phải phân tích kĩ nghệ thuật và nội
dung câu chữ như các kiểu văn bản khác mà mục đích chính của dạy văn bản nhật dụng
đó là phải làm sao để học sinh năm được tính thời sự của vấn đề mà văn bản đặt ra.
Học sinh học văn bản nhật dụng không chỉ để mở rộng những hiểu biết mang tính
toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp các em hoà nhập
với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. Đối với học
sinh lớp 6 dạy phần văn bản nhật dụng cũng có những phần tương đối khó vì các em là
học sinh đầu cấp, tư duy của các em về các vấn đề mang tính xã hội còn nhiều hạn chế
trong khi đó nội dung bài học còn đề cập tới quá nhiều vấn đề nhưng thời gian trong
một tiết học 45 phút không đủ để truyền tải... Và những kiến thức trong sách giáo khoa
được xem là phần cứng của giáo trình, giáo viên không được tùy tiện sửa đổi, cắt đi
điều này cũng khiến giáo viên ứng phó thụ động khi lên lớp. Vì vậy giáo viên cần nắm
sơ một số lưu ý cốt yếu khi dạy thể loại này, thường được tồn tại dưới nhiều kiểu văn
bản khác nhau, như mang tính chất thuyết minh như tác phẩm Cầu Long Biên chứng
nhân lịch sử hay Động Phong Nha, dạng thư - kí - biểu cảm như tác phẩm Bức thư của
thủ lĩnh da đỏ.Trong đó tôi chọn bài mẫu để làm đề tài là văn bản “ Bức thư của thủ
lĩnh da đỏ” được xem là văn bản nổi tiếng và hay nhất về môi trường, nêu được
những vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống xã hội trong hoàn cảnh
hiện nay.
3


2 / THỰC TRẠNG :
Thực tế dạy học trong những năm qua, đối với kiểu văn bản nhật dụng

xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh.
- Quá nhấn mạnh nội dung văn bản, mà nên chú ý yêu cầu gắn kết tri thức
trong văn bản với đời sống xã hội, với thực tiễn cuộc sống rõ ràng hơn. Giáo viên
còn hạn chế mở rộng, liên hệ với thực thế xã hội như giai đoạn hiện nay theo nghị
định cấp cao của Liên hiệp quốc về vấn đề phát triển nguồn tài nguyên đất, tài nguyên
sinh thái để duy trì sự phát tiển của nhân loại….
- Các phương tiện dạy học như tranh ảnh, la bàn, mô hình di tích lịch sử còn ít
hoặc chưa có.

2.2/ Về phía học sinh :
- Đối với học sinh lớp 6, các em chưa có tư duy logic, sự hiểu biết còn mập
mờ , vì đa số mới bước vào làm quen chương trình cấp II. Bởi vậy khả năng vận dụng,
cảm thụ mỗi em cũng khác có em rất tinh và nhạy, có em thì lơ là chưa đọc viết
được rành.
- Học sinh thường xác định bài học chỉ là lời nhắn giử qua bức thư, đơn thuần
chỉ là nội dung thông báo (Văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ), hoặc là lời giới thiệu
về cầu Long Biên (Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử)…….. mà không hiểu được
nội dung chủ yếu muốn truyền tải đến các em là những vấn đề mang tính thời sự, cấp
thiết trong đời sống.
- Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi còn hiếu động, ham chơi nên học sinh còn thiên về
ý thức là học qua loa để biết, chứ chưa có ý thức tự tìm tòi học hỏi và kĩ năng vận dụng
vào thực tiễn là như thế nào.
3 / GIẢI PHÁP :
Qua tìm hiểu tìm hiểu thực trạng dạy kiểu bài văn bản nhật dụng, để vận dụng
sao cho tốt “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn
Ngữ văn lớp 6” nên tôi xin đưa ra một số giải pháp sau :
3.1/ Sự chuẩn bị của giáo viên :
5



- Ngoài việc giúp cho học sinh hiểu rõ nội dung, giáo viên cũng cần chú ý phân
tích các biện pháp nghệ thuật với lối diễn đạt tình cảm, lí luận sâu sắc, đặc biệt là phép
điệp từ, điệp ngữ, phép đối, so sánh. Giáo viên cần luyện kĩ năng, giáo dục lối sống
thông qua tích hợp, liên hệ môi trường, đặt ra một số câu hỏi đơn giản nhưng có vận
dụng tư duy, động não, ví dụ ( Vì sao bài văn này thuộc văn bản nhật dụng ? Vậy tương
lai bài văn này có giá trị như thế nào, vì sao? Để duy trì sự phát triển của thiên nhiên,
của môi trường sinh thái như hiện nay thì nhà nước ta cần có chủ trương gì ? Vậy theo
em thì chủ trương đó cần được ục thể hóa như thế nào ? ) Với học sinh yếu – kém thì
câu hỏi chỉ mang tính phát vấn và đơn giản hơn nhiều ví dụ ( Bài văn cho em hiểu được
gì ? Em có tham gia bảo vệ môi trường bao giờ chưa, như ở đâu ? Em sẽ làm những gì ?
)…
3.2 / Quá trình lên lớp :
- Để phục vụ tốt tiết học thì giáo viên cần có thời gian nghiên cứu giáo án,
tham khảo sách báo, kênh truyền hình để hiểu biết thêm những vấn đề môi trường hiện
nay, cần nắm vững trọng tâm kiến thức của bài để đảm bảo tiến trình bài dạy diễn ra đạt
kết quả cao nhất.
- Bước đầu tiên là phải giúp học sinh nhận diện loại văn bản nhật dụng. Giáo
viên cần giải thích rõ tính giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến cập nhật một số
vấn đề như thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, các tệ nạn xã hội
…. mới chính là điều cốt yêu mà nhật dụng luôn đề cập.
- Xác định cho học sinh nội dung kiến thức đối với mỗi văn bản cụ thể. Ví dụ
đổi với văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”:
+ Hiểu được văn bản vừa là bản trích, vừa mang tính chất bức thư, nắm được
cách lập luận và một số luận điểm chính của đoạn
+ Hiểu được thái độ kiên quyết, giọng văn lôi cuốn, cứng cỏi, sự gắn bó
sâu sắc, thiêng liêng đối với quê hương, đối với đất nước.

7





3. Thái độ : Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với
việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp
và thủ pháp đối lập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
Câu hỏi 1: Văn bản nhật dụng là gì ?. Nêu xuất xứ tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh da
đỏ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu I. Đọc – Hiểu chú thích:
chung về tác giả và tác phẩm.

1. Tác giả.
2. Tác phẩm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc – II. Đọc – Hiêu văn bản:
Hiểu văn bản.

1. Mối quan hệ giữa người và thiên nhiên
nơi họ sinh sống.

GV Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu 4 nội 2. Cách đối xử với thiên nhiên.
dung:

- Sự khác biệt trong cách sống, trong thái độ


được,

tước

Là bà mẹ

đoạt

được,

bán đi…
9


Thiên

Say sưa với: Chẳng có nơi

nhiên

Tiếng lá cây nào yên tĩnh

cảnh vật

lay động âm Chỉ là những
thanh êm ái tiếng ồn ào
của cơn gió lăng mạ
thoảng

Không

trường.
* Bộc lộ những lo âu của người da đỏ khi
đất đai, thiên nhiên, môi trường thuộc về

-> Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên,

yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự
10


người da trắng.

nhiên như mạng sống của mình.

? Qua đó, những lo âu về đất đai, môi 3. Những kiến nghị.
trường tự nhiên bị xâm hại cho em hiểu gì Kiến nghị:
về cách sống của người da đỏ ?

+ Đất đai:

Người da đỏ yêu mảnh đất quê hương như - Phải biết kính trọng đất đai
máu thịt nên thủ lĩnh Xi-át- tơn đã kiến - Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ.
nghị với người da trắng trong phần cuối + Không khí:
bức thư.

- Vô cùng quý giá.

? Thủ lĩnh Xi- át- tơn đã kiến nghị những - Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành một
gì với người da trắng ?

trở thành 1 trong những văn bản có giá
trị nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi
trường. Đến mức, ở nước Anh, trong vài
chục năm lại đây thanh niên rất thích mặc III. Tổng kết:
quần áo may bằng loại vải trên có in bức 1 Nội dung
thư này.

- Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của
12



13


đảo. 10 đảo cụm đảo là Cô Tô - Vĩnh
Thực, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ,
Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, quần đảo 2 Nghệ thuật
Trường Sa, Hòn Khoai, Thổ Chu

- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đối
lập...

? Văn bản thành công nhờ những biện - Ngôn ngữ biểu cảm...
pháp nghệ thuật nào ?

IV. Luyện tập:
1. Đọc kĩ và đánh dấu vào ý trả lời đúng
của những câu hỏi sau:

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.

1. Bức thư đã phê phán gay gắt những hành

GV nêu yêu cầu bài tập.

động và thái độ gì của người da trắng thời

HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi.

đó?


............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Phần lớn học sinh đều có thái độ học tập tích cực, hứng thú với bài học, tham
gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. Cụ thể ở lớp 6A1: 70% HS thường xuyên phát biểu
ý kiến xây dựng bài.Lớp 6A2: 90%; Lớp 6A4: 75%.
- Chủ động trong quá trình học tập do có hoạt động nhóm. Cụ thể: lớp 6A1 –
6A2 – 6A4 100% HS tham gia thảo luận nhóm.
- Học sinh nắm bài, hiểu được nội dung cốt lõi và vấn đề thời sự đặt ra là vấn đề
môi trường, hình thành ý thức bảo vệ môi trường. Qua kiểm tra tại lớp 6A1: 90% HS
nắm bài, hiểu bài.
III/ KẾT LUẬN
Từ kết quả thu được trong quá trình vận dụng “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống
trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6” . Tôi rút ra một số kinh
nghiệm sau :
15


- Giáo viên phải có tâm huyết với nghề, luôn tự học và tự rèn, thực hiện linh hoạt
các phương pháp dạy học.
- Giáo viên cần có sự cải tiến trong cách soạn giáo án. Luôn đầu tư suy nghĩ trong
quá trình thiết kế bài giảng, cần luôn sáng tạo linh hoạt kết hợp các phương pháp dạy để
giờ lên lớp đạt hiệu quả cao nhất. Cần có chiều sâu trong giảng dạy, kích thích sự ham
học của các học sinh bằng phương pháp tích cực như thảo luận nhóm, đưa ra các câu hỏi
có tính chất gợi mở, thực tế. Khuyến khích các em tìm tòi, suy nghĩ, phát hiện nội dung
kiến thức.
- Giới thiệu them cho học sinh một số địa danh có quang cảnh thiên nhiên, môi
trường làm tư liệu cho những tiết học.
- Giáo viên cần định hướng cho học sinh những nội dung chuẩn bị ở nhà, sau đó
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status