Đề kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 12 môn Sinh THPT Nguyễn Du năm 2014 - Pdf 33

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 12 môn sinh học trường THPT Nguyễn Du năm 2014
Câu 1: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: I A, IB, IO trên NST thường. Một cặp
vợ chồng Sinh 4 người con có 4 nhóm máu khác nhau. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là:
A. chồng IAIO vợ IBIO.
B. chồng IBIO vợ IAIO.
C. chồng IAIO vợ IAIO.
D. một người IAIO người còn lại IBIO.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngoài nhân?
A. Bố di truyền tính trạng cho con gái.
B. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ.
C. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai.
D. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới.
Câu 3: Gen đa hiệu là trường hợp
A. một gen qui định nhiều tính trạng
B. một gen qui định một tính trạng
C. nhiều gen qui định nhiều tính trạng
D. nhiều gen cùng qui định một tính trạng
Câu 4: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
B. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.
C. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
D. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Câu 5: Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.
B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.


Câu 6: Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y,

C. A=T= 599 ; G=X=901.
D. A=T=899 ; G=X=601.
Câu 10: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thì
A. toàn bộ các bộ ba nuclêôtit trong gen bị thay đổi.
B. nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen bị thay đổi.
C. chỉ có bộ ba có thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi.
D. các bộ ba từ vị trí cặp nuclêôtit bị thay thế đến cuối gen bị thay đổi.
Câu 11: Ở người có bộ NST 2n = 46. Số lượng NST được dự đoán ở thể 3 là
A. 24.

B. 49.

C. 45.

D. 47.

Câu 12: Ví dụ nào dưới đây không minh họa cho hiện tượng thường biến?
A. Năng suất của một giống cây trồng biến đổi tùy theo điều kiện chăm sóc.
B. Con bọ que có hình dạng giống cành cây khô giúp nó ngụy trang trước kẻ thù.
C. Cây rau mác phần sống trong nước có dạng hình bản dài, trên mặt nước lá có hình mũi mác.


D. Các cây hoa cẩm tú có cùng kiểu gen nhưng màu sắc phụ thuộc vào độ pH đất trồng.
Câu 13: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là:
A. Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn.
B. Sự không phân ly của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
C. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ.
D. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A nằm trên NST thường qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui
định thân thấp. Sự phân tính kiểu hình khi cho lai cây tứ bội Aaaa với cây tứ bội AAaa là

A. Vùng điều hoà

B. Vùng khởi động

C. Vùng vận hành

D. Vùng mã hoá

Câu 17: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới :
A.Tính liên tục.

B.Tính đặc thù.

C.Tính phổ biến.

D.Tính thoái hóa.

Câu 18: Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, trong hai mạch ADN mới được tổng hợp thì một
mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia được tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 3’ đến 5’.
B. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN.
C. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’.
D. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN.
Câu 19: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là:
3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là


A. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.
B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.
C. 5'...GTTGAAAX XXXT...3'.

C. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong giảm phân
D. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.
Câu 24: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai củaMenđengồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1 ,F2, F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
Trình tự các bướcMenđenđã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4, 1.

C. 3, 2, 4, 1.

D. 2, 1, 3, 4.

Câu 25: Cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực theo trật tự:
A. ADN + prôtêin → Nuclêôxôm → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Ống siêu xoắn → Crômatit.
B. Nuclêôxôm → ADN + prôtêin → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Ống siêu xoắn → Crômatit.
C. ADN + prôtêin → Nuclêôxôm → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Crômatit → Ống siêu xoắn.
D. ADN + prôtêin → Nuclêôxôm → Sợi cơ bản → Ống siêu xoắn → Sợi nhiễm sắc → Crômatit.

Đáp án đề kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 12 môn sinh học trường THPT Nguyễn Du năm
2014
1: D

6: B

11: D


19: D

24: C

5: D

10: C

15: B

20: D

25: A




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status