Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK Charico. - Pdf 34

T ng6430200420052006Nm
T sx 2
Kho
Cỏc i lý
T sx n
Phũng
Kinh doanh
H Qun tr
Giỏm c
Phũng
Hnh chớnh
Phũng Ti chớnh
K ton
Phú Giỏm c
Phũng kim tra
Cht lng
T sx 1
T sx 3
Bảng tổng hợp chững từ ghi sổ
Số thẻ kế toàn chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Bản tổng hợp chi tiết phát sinh
Sổ cái
Chứng từ gốc
Số quỹ
Số đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Cụng ty
i lý bao tiờu
i lý hp ng mua bỏn

- Ru vang n úng hp, gi mõy
- Ru nho o, dõu úng hp
- Ru np cm, np cỏi hoa vng, np mi, Vodka
Trong nn kinh t th trng, sn phm ca cụng ty luụn phi i mt s
cnh tranh ca cỏc sn phm cựng loi v nhng bin ng khụng ngng
trong mụi trng khinh doanh. t c cỏc mc tiờu trong mụi trng
kinh doanh luụn bin ng ny cỏc doanh nghip cn phi nõng cao hiu qu
s dng cỏc ngun lc nh: ngun lc v vn, v con ngi, khụng ngng t
Phựng Hu Trng Thng mi 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
chức cơ cấu lại bộ máy hoạt động.....Thực chất những việc này là doanh
nghiệp thực hiện hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất
và trình độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự
thành bại của tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất
Rượu- nước giải khát, Nước giải khát như Công ty cổ phần SXTM và XNK
Charico nói riêng. Để khai thác triệt để các nguồn lực khan hiếm nhằm tạo ra
các sản phẩm hàng hoá thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, các Công ty,
các doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến hành đánh giá
các kết quả đã thực hiện và đưa ra các giải pháp, biện pháp để nâng cao hơn
nữa hiệu quả.
Vấn đề hiệu quả kinh doanh luôn được ban lãnh đạo Công ty cổ phần
SXTM và XNK Charico quan tâm xem đây là thước đo và công cụ thực hiện
mục tiêu kinh doanh tại Công ty. Với những kiến thực thu được trong quá
trình học tập và xuất phát từ thực tế của Công ty em nhận thấy vấn đề nâng
cao hiệu quả kinh doanh thực sự giữ vai trò quan trọng. Theo đó: "Một số
biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty cổ phần SXTM và XNK
Charico'' được chọn làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp này.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm ba phần chính sau đây:
Chương 1: Hiệu quả kinh doanh và vấn đề nâng cao hiệu quả kinh

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù
hiệu quả kinh doanh phản ảnh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu
quả kinh doanh. Chúng ta hãy bắt đầu bằng các khái niệm khác nhau về hiệu
quả kinh tế. Có quan điểm cho rằng " hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của
một loại hàng hoá khác. Một nền khinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả
năng sản suất của nó ". thực chất quan điểm này đã dề cập đến khía cạnh phân
bổ hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên giác độ này rõ ràng
phân bổ các nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền
kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phương diện lý thuyết thì đây là mức
hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt được. Xét trên giác độ lý
thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực
sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được mức hiểu quả kinh doanh
này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu
tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường. Thế mà không phải lúc
nào điều này cũng trở thành hiện thực .
Phùng Hữu Trường Thương mại 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định
bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Manfred Kuhn cho rằng :"tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả
tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh ". Từ các quan điểm trên
có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ảnh
trình độ lợi dụng các nguồn lợc (nhân, tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt được mục
tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong
mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem vói mỗi sự hao phí nguồn lực
xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả
kinh doanh bằng công thức chung nhất như sau:
K=H/C

tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản suất xong ở một thời kỳ
nào đó cũng chưa thể khẳng định được liệu sản phẩm đó có tiêu thụ được
không và bao giờ thì tiêu thụ được và thu được tiền về ,...
Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn
lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị
hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi
dụng các nguồn lực chỉ có thể được phản ảnh bằng tỷ số tương đối: tỷ số giữa
kết quả và hao phí nguồn lực. Tránh nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu quả kinh
doanh với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực.
Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản
ánh mức độ đạt được về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả
của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản ảnh được trình độ lợi dụng
các nguồn lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh
doanh thì hỉệu quả là phương tiện để có thể đạt được mục tiêu đó .
Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trước hết là hao phí về mặt hiện
vật, cũng có thể được xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị .Tuy
nhiên, thông thường người ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so
sánh cao. Rõ ràng, việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kỳ nhất định
cũng là vấn đề không đơn giản. Không đơn giản ngay sự nhận thức về phạm
trù này:hao phí nguồn lực được đánh giá thông qua phạm trù chi phí , chi phí
kế toán hay chi phí kinh doanh? Cần chú ý rằng, trong các phạm trù trên chỉ
phạm trù chi phí kinh doanh là phản ảnh tương đối chính xác hao phí nguồn
lực thực thế .Mặt khác, việc có tính toán được chi phí kinh doanh trong từng
thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng như có tính toán được chi phí kinh
daonh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ
phát triển của khoa học quản trị chi phí kinh doanh .
Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ảnh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với
Phùng Hữu Trường Thương mại 45A
Chuyên đề tốt nghiệp

chính sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm nâng cao hiệu quả
cá biệt.
2.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ nhất , hiệu quả kinh doanh tổng hợp . Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộ phận của
doanh nghiệp ) trong một thời kỳ xác định
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận .Hiệu quả kinh doanh bộ phận là
hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( sử dụng vốn , lao
động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,...) cụ thể của doanh nghiệp. Hiệu
quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ảnh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp .
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể
của doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện mâu
thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi
đó chỉ có hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thể phản ánh
hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp mà thôi
2.3. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
Thứ nhất , hiệu quả kinh daonh ngắn hạn, là hiệu quả kinh doanh được
xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ
đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn như tuần, tháng, quý, năm, vài năm,...
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn, là hiệu quả kinh doanh được xem
xét, đánh giá trong thời gian dài gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn
hoặc thậm chí, nói dến hiệu quả kinh doanh dài hạn người ta hay nhắc đến
hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

xuất hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Chỉ trên cơ sở sản xuất
kinh doanh với hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt được
điều này .
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ )cung
cấp cho thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản
xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiêm các nguồn lực này
bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh
doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các
nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu
dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh
8
Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả
kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao
trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận ...
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH
Hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng
hợp, nó liên quan tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nó
chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trước hết
doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến kinh doanh và tác
động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điều này thì doanh nghiệp
không thể biết được hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó.
Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xu hướng tác
động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.
Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có rất nhiều, nhưng
chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: nhân tố thuộc về doanh nghiệp và
nhân tố ngoài doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải có biện

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và
thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Một cơ cấu hợp hợp lý còn
góp phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và
ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó.
Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực. Xác định rõ
thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ là
cách thúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người. Đồng thời nó tạo động
lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.
1.2. Vốn kinh doanh
Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâm chính
là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh bắt đầu. Ngay
trong luật pháp của Việt Nam cũng có quy định điều luật một doanh nghiệp
được xã hội thừa nhận thì phải có số vốn tối thiếu là bao nhiêu. Vì vậy có thể
khẳng định tầm quan trọng của vốn trong kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bằng tiền của toàn
bộ tài sản của doanh nghiệp dùng trong kinh doanh, bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: Nhà của, kho tàng, của hàng, quày hàng, các
thiết bị máy móc....
- Tài sản cố định vô hình: Bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu
công nghiệp, uy tín của công ty trên thị trường, vị trí địa lý, nhãn hiệu các
hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh....
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý....
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc
thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó là điều kiện quan trọng
nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất của doanh
nghiệp. Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng để xếp
doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ.

Trong kinh doanh nếu biết mình, biết người và nhất là hiểu rõ các đói thủ
cạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh. Kinh nghiệm
thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm được các thông tin cần thiết
và biết xử lý, xử dụng nó kịp thời là một điều kiện rất quan trọng dể ra các
quyết định kinh doanh có hiệu quả cao
Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thông
tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình
thu thập, xử lý ,lưu trữ vã xử lý thông tin. Do nhu cầu thông tin ngày càng lớn
nên nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản trị hiện
nay. Phù hợp với xu thế phát triển hệ thống thông tin nội bộ pâhỉ là hệ thống
thông tin nối mạng cục bộ trong nước và quốc tế.
1.4. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phải
mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách
thức để doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình. Có tiêu thụ
được sản phẩm thì mới thực hiện được kết quả kinh doanh và thực hiện lợi
nhuận. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô
kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận. Mạng lưới kinh doanh phù hợp
sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay tình hình thị trường rất biến động và cạnh tranh ngày càng
gay gắt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo tìm ra cái mới, cái
cần và ngày càng hoàn thiện mạng lưới kinh doanh để thích nghi trong cơ
chế thị trường và đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên.
1.5. Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp.
Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởng
phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nỗ lực hơn trong
phần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố
này cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện
cho mọi người, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong
sản xuất và kinh doanh.

trì trệ, vấn đề kích cầu đang được Nhà nước và chính phủ đạt lên hàng đầu để
thúc đẩy phát triển kinh tế, đây cũng là vấn đề gây khó khăn cho các doanh
nghiệp. Nghiên cứu cầu thị trường đầy đủ sẽ là nhân tố góp phần thành công
của doanh nghiệp.
Cung về hàng hoá
Phùng Hữu Trường Thương mại 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
Cung thị trường về hàng hoá là lượng hàng hoá mà người bán muốn bán
và sẵn sàng bán tại những mức giá cụ thể.
Nhìn chung cung thị trường về hàng hoá tác động đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trên hai phương diện sau:
Cung thị trường về tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua hệ thống các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cần. Việc thị trường
có đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của doanh nghiệp sẽ đảm bảo hoạt động
kinh doanh diễn ra đều đặn và liên tục, nếu không thì dẫn đến tình trạng cạnh
tranh trong việc thu mua yếu tố đầu vào.
Cung thị trường tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua việc tiêu thụ. Nếu trên thị trường có quá nhiều đối thủ cũng cung
cấp mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất hay những mặt hàng thay thế, thì tất
yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, làm giảm mức tiêu thụ của doanh nghiệp. Sản
phẩm không tiêu thụ được thì sản xuất sẽ ngừng trệ....
Giá cả
Giá cả trên trong cơ chế thị trường biến động phức tạp trên cơ sở quan hệ
cung cầu, ở các thị trường khác nhau thì giá cả khác nhau. Do vậy doanh
nghiệp cần phải nắm vững thị trường, dự đoán thị trường, để xác định mức giá
mua vào bán ra cho phù hợp
Giá mua vào: có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Nó cần được xác định trên cơ sở của dự đoán thị trường và giá bán có thể. Giá
mua vào càng thấp càng tốt và để đạt được giá mua vào thấp, doanh nghiệp
cần phải tìm kiếm thị trường, lựa chọn mua ở thị trường nào và mua của ai.

mở rộng những đầu mối làm ăn và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn
những gì có lợi cho mình. Hơn thế nữa quan hệ và uy tín sẽ cho phép doanh
nghiệp có ưu thế trong việc tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá....
2.4. Kỹ thuật công nghệ.
Yếu tố kỹ thuật công nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế, là phương cách
để dẫn đến sự ra đời của sản phẩm mới, tác động vào mô hình tiêu thụ và hệ
thống bán hàng. Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đã làm thay đổi tận gốc
hàng hoá và quy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu tố cơ bản tạo lên
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng và
giá bán sản phẩm.
Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố
khoa học kỹ thuật. Phân tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp nhận
thức được các thay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng của nó vào
doanh nghiệp. Hướng nghiên cứu có thể bao gồm những yếu tố sau:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
Phùng Hữu Trường Thương mại 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng trong hoạt động kinh doanh.
- Chiến lược phát triển kỹ thuật và công nghệ của đất nước.
2.5. Chính trị và pháp luật.
Hoạt động kinh doanh phải tuân theo các quy định của pháp luật. Luật
pháp là quy tắc của cuộc chơi kinh doanh mà ai vi phạm sẽ bị xử lý. Luật pháp
ngăn cấm mọi người kinh doanh bất hợp pháp, trốn thuế, buôn lậu....xong nó
cũng bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia kinh doanh. Yếu tố chính
trị là thể hiện sự điều tiết bằng pháp luật của Nhà nước đến các hoạt động kinh
doanh.
Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự
đoán về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nó, bao gồm:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao.
- Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ.

Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt
được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp
chỉ đạt được hiệu quả nếu giá trị đạt được ứng với một chỉ tiêu cụ thể xác định
không thấp hơn giá trị bình quân của ngành .
2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
Bảng 1: Một số ký hiệu
TR : tổng doanh thu M : tổng vốn K.D MF : vốn cố định bình quân
TC : tổng chi phí AL : số lao động bq/năm D : khấu hao TSCĐ
Π : lợi nhuận
WL : tổng tiền lương V : nguyên giá TSCĐ bq
MV : vốn lưu động B.Q N : số vòng quay VLĐ B : tổng nợ phải trả
BS : tổng nợ ngắn hạn MM :vốn bằng tiền SQ : tồn kho
Q : sản lượng Z : giá thành Qu : sản lượng hỏng
Zu : chi phí S.P hỏng
Bảng 2: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Công thức xác
định
Ý nghĩa
I. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
1. Lợi nhuận TR – Tặ CHỉC Phản ánh số tiền lãi của Công ty
2. Doanh thu trên một
đồng chi phí sản xuất
TR
----------
Tặ CHỉC
Bỏ ra một đồng chi phí chúng ta thu
mấy đồng được mấy đồng doanh thu
3. Doanh thu trên một
đồng vốn sản xuất

AL
Một lao động tạo ra mấy
đồng doanh thu
2. Kết quả sản xuất trên
một đồng chi phí tiền
lương
TR
WL
Bỏ ra một đồng tiền lương
thì thu được mấy đồng
doanh thu
3. Khả năng sáng tạo giá
trị của lao động
Π
AL
Số khoản tiền lãi mà một
công nhân đem lại cho
doanh nghiệp
III. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
1. Sức sản xuất của vốn cố
định
TR
MF
Bỏ ra một đồng vốn cố
định thì thu được mấy
đồng doanh thu
2. Sức sinh lợi của vốn cố
định
Π
MF

Số lần quay vòng của vốn
lưu động trong thời kỳ
nghiên cứu
4. Hệ số đảm nhiệm của
vốn lưu động
MV
----------
TR
Để có một đồng doanh thu
thì vốn lưu động cần là bao
nhiêu
V. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính
1. Chỉ số mắc nợ
B
----------
M
Phản ánh phần trăm vốn
Công ty đi chiếm dụng và
sử dụng cốn của người
khác
18
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Khả năng thanh toán
ngắn hạn
MV
----------
BS
Khả năng chi trả các khoản
nợ ngắn hạn của Công ty
bằng tài sản lưu động

chính xác, trình độ tay
nghề của công nhân sản
xuất, và hiệu quả sản xuất.
2. Tỷ lệ đạt chất lượng Q – Qu
----------*100
Q
Phản ánh sản phẩm đạt
chất lượng của công ty
3. Hệ số phân cấp bình
quân
Σ Q
i
*P
i
----------
Σ Q
i
*P
1
Phản ánh mức độ phẩm
chất bình quân của các sản
phẩm mà Công ty cung cấp
3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về
hiệu quả kinh doanh và chính những điều này làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ
lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả. Như vậy khi dề cập đến
hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời
gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

chất lượng của kết quả ấy. Có như vậy thì hiệu quả hoạt động kinh doanh mới
được đánh giá một cách toàn diện.
Kết quả đạt được trong sản xuất mới đảm bảo được yêu cầu tiêu dùng của
mỗi cá nhân và toàn xã hội. Nhưng kết quả tạo ra ở mức nào, với giá trị nào,
đó chính là vấn đề cần xem xét, vì nó là chất lượng của hoạt động tạo ra kết
quả. Vì thế đánh giá hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả mà còn
đánh giá chất lượng của hoạt động tạo ra kết quả đó, tức là đánh giá người sản
xuất tạo ra kết quả bằng phương tiện gì, bằng cách nào và chi phí bao nhiêu.
Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng của con người bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo
20
Chuyên đề tốt nghiệp
ra sản phẩm của họ, do đó vấn đề mà con người quan tâm là làm sao với khả
năng hiện có tạo ra được nhiều sản phẩm nhất. Đây là một nguyên nhân mà
chúng ta phải xem xét lựa chọn phương cách để đạt được kết quả lớn nhất.
Điều này cũng minh hoạ cho sự khác biệt giữ hai khái niệm hiệu quả và kết
quả
3.5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật và
mặt giá trị của hàng hoá.
Mặt hiện vật của hàng hoá thể hiện ở số lượng sản phẩm, chất lượng sản
phẩm, mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả
và chi phí bỏ ra. Xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh trên cả hai mặt là một
tất yếu. Đứng trên giác độ mặt hiện vật nó cho biết khả năng cung cấp và thoả
mãn nhu cầu thị trường của doanh nghiệp, đứng trên giác độ mặt giá trị nó
cho biết hiệu quả đích thực của kinh doanh.
Phùng Hữu Trường Thương mại 45A
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SXTM VÀ XNK CHARICO


22
Chuyên đề tốt nghiệp
Lâm – Hưng Yên theo chính sách quy hoạch các doanh nghiệp sản xuất trong
nội thành đến năm 2010 của Thành phố. Công ty đã bước đầu hoàn thành việc
chuần bị di dời về địa chỉ mới.
Có thể tóm tắt về công ty qua những tiêu chí sau:
1. Tên công ty:
Công ty cổ phần sản xuất, thương mại và xuất nhập khẩu
Từ Thiện – Charico.
Địa chỉ: 551 Nguyễn Văn Cừ – Long Biên – TP Hà Nội
Tel: 04.8733260 / 04.8735907
Fax: 04.8733260
2. Vốn điều lệ:
• 4. 469.389.700 VNĐ
(Bốn tỷ bốn trăm sáu mươi chín triệu ba trăm tám mươi
chín nghìn bảy trăm đồng)
3. Năm thành lập: 23/8/1992
4. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Buôn bán rượu nước giải khát
- Đại lý cho công ty rượu Bouduxe – Pháp
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
Trong hơn 10 năm phát triển vừa qua có thể tóm tắt các giai đoạn phát
triển của công ty qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: 1992 - 1996
Giai đoạn này công ty đã bước đầu phát triển dựa vào sản xuất và
kinh doanh một số loại rượu: Champene Nga, Pháp ; rượu nếp, vang nho
đào…Giai đoạn này công ty có khoảng 70 công nhân và 10 cán bộ nhân viên
văn phòng, phát triển ở quy mô nhỏ, thị trường bó hẹp chủ yếu ở miền Bắc và
một số tỉnh miền Trung, doanh thu hạn chế chỉ đạt 3 – 4 tỷ đồng/ năm. đây là
giai đoạn công ty sản xuất và kinh doanh theo mùa vụ ( vào dịp tết ), mức độ

ty như thế cũng chưa đạt hiệu quả cao về đầu tư nguyên nhân do chiến lược
kinh doanh của công ty chưa đạt mức độ ổn định và hiệu quả cao. Biểu hiện là
ở chỗ phòng kinh doanh củ công ty chỉ đạt ở mức đọ 10 người với nhiệm vụ
đơn thuần chi rlà kinh doanh chứ chưa đạt đến mức độ là hoạch điịnh các
chiến lược và các chính sách kinh doanh. Công ty chưa có phòng Maketing để
hoạch định thị trường và xác định thị trường trọng điểm nên công ty còn bỏ
qua một số thị trường có tiềm năng như: Sài Gòn, Đà Nẵng…
Giai đoạn 3: 2002 – 2006
Giai đoạn này công ty sản xuất và kinh doanh thêm một số loại mặt
hàng mới như: Nước tăng lực, nước hoa quả đóng chai, sữa tươi tiệt trùng
đóng hộp ; ngoài ra công ty còn làm đại diện để nhập khâu rmột số loại rượu
ngoại như: Bouduxe ; John ; Remy ; Hennesy …Với những sản phẩm mới
trên công ty đã mạnh dạn đầu tư máy kiểm định hàng nhập khẩu cùng đội ngũ
24
Chuyên đề tốt nghiệp
nhân viên kinh doanh đông đảo và có nghiệp vụ kinh doanh tốt đã được đào
tạo qua các trường Đại học nổi tiếng như: ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Thương
mại, ĐH Ngoại thương… Vì vậy thị trường của công ty hầu hết đã bao phủ
khắp cả nước với một số thị trường trọng điểm như Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần
Thơ…với những mặt hàng được chú trọng và người tiêu dùng chấp nhận dễ
dàng là: Nước bí đao, nước yến, rượu ngoại, và một số loại rượu khai vị…
Với tiêu chí đi đầu trong các sản phẩm mới công ty đã thu được những
kết quả tương đối khả quan trong giai đoạn này:
- Thị trường đã bước đầu được xác lập, tạo được ưu thế so với đối thủ
cạnh tranh, tạo được uy tín với khách hàng…
- Sản lượng tiêu thụ từng mặt hàng từng năm tăng liên tục và ổn định
góp phần chủ yếu làm tăng lợi nhuận của công ty qua từng năm
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã được rèn dũa cả về năng lực,
chuyên môn và kinh nghiệm qua từng năm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status