Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng khai thác mặt đường quốc lộ số 2 qua tỉnh Phú Thọ - Pdf 34

BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

NGUYỄN DANH TÀI

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT
LƯỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG QUỘC LỘ 2
ĐOẠN QUA TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ & ĐƯỜNG THÀNH PHỐ

MÃ SỐ: 60.58.02.05.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÃ VĂN CHĂM

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu, với sự giúp đỡ của các thầy cô
Trường Đại học Giao thông vận tải, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ kỹ
thuật đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng khai thác mặt
đường quốc lộ số 2 qua tỉnh Phú Thọ”
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến Ban Giám
hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Công trình, Bộ môn Đường bộ Trường Đại học Giao thông vận tải, các cán bộ quản lý và toàn thể quý thầy
cô tham gia giảng dạy lớp Cao học xây dựng đường ô tô và đường thành phố
K21.1b đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập
và hoàn thành luận văn này;
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lã Văn
Chăm đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả nghiên cứu đề tài, hiệu chỉnh và

QUỐC LỘ 2 VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG ................................................................................17
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG QL2
ĐOẠN QUA TỈNH PHÚ THỌ.........................................................................................................................30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................................................72


DANH MỤC HÌNH VẼ
HÌNH 2.1: LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN MẶT ĐƯỜNG NHỰA....................................................................20
HÌNH 2.2: HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG DẠNG LÚN NỨT THÀNH Ổ GÀ...................................................21
HÌNH 2.3: NỨT DỌC MẶT ĐƯỜNG..............................................................................................................22
HÌNH 2.4: NỨT LƯỚI MẶT ĐƯỜNG............................................................................................................23
HÌNH 2.5: HƯ HỎNG MẶT ĐƯỜNG DẠNG MẤT MÁT VẬT LIỆU BỀ MẶT.........................................24
HÌNH 2.6: RÃNH DỌC THOÁT NƯỚC.........................................................................................................25
26
HÌNH 2.7 ĐỌNG NƯỚC MẶT ĐƯỜNG, LỀ ĐƯỜNG .................................................................................26
HÌNH 2.9: HƯ HỎNG THIẾT BỊ LAN CAN PHÒNG HỘ MỀM..................................................................27
HÌNH 2.10: BIỂN BÁO BẨN DO TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG......................................27
HÌNH 2.11: SO SÁNH VẠCH KẺ ĐƯỜNG MỚI VÀ CŨ TRÊN QL2 .........................................................28
HÌNH 3.1: DỤNG CỤ BÀN XOA KIỂM TRA ĐỘ NHÁM............................................................................31
HÌNH 3.2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA THIẾT BỊ FWD............................................................................39
HÌNH 3.3: VÉT RÃNH, KHƠI THÔNG CỐNG ĐẢM BẢO THOÁT NƯỚC TỐT TRONG MÙA MƯA.. 68
HÌNH 3.4: HỆ THỐNG RÃNH DỌC THOÁT NƯỚC CÓ XÂY ĐƯỜNG DẪN VÀO NHÀ DÂN.............68


DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, VAI TRÒ CỦA MẶT ĐƯỜNG TRONG KHAI
THÁC ĐƯỜNG BỘ............................................................................................................................................4
BẢNG 1.1. BẢNG QUY ĐỊNH THỜI HẠN SỬA CHỮA VỪA VÀ SỬA CHỮA LỚN..............................10
BẢNG 1.2: CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG..............................................................................16

47
BẢNG 3.5: KIỂM TRA VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA.....60
BẢNG 3.6: KIỂM TRA TẠI TRẠM TRỘN....................................................................................................61
BẢNG 3.7: KIỂM TRA TRONG KHI THI CÔNG LỚP BÊ TÔNG NHỰA..................................................62
BẢNG 3.8: BẢNG SAI SỐ CHO PHÉP CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC...........................................63
BẢNG 3.9: TIÊU CHUẨN NGHIỆM THU ĐỘ BẰNG PHẲNG...................................................................63
BẢNG 3.10: TIÊU CHUẨN NGHIỆM THU ĐỘ NHÁM MẶT ĐƯỜNG......................................................63
BẢNG 3.11: DUNG SAI CHO PHÉP SO VỚI CÔNG THỨC CHẾ TẠO HỖN HỢP BTN..........................64
BẢNG 3.12: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT YÊU CẦU VỚI BÊ TÔNG NHỰA CHẶT ................................66
BẢNG 3.13: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT YÊU CẦU VỚI BÊ TÔNG NHỰA RỖNG ...............................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................................................72


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội, vì vậy cần ưu tiên đầu tư phát triển. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng
tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nắm bắt được tầm quan
trọng đó, những năm qua Nhà nước ta rất chú trọng đầu tư cho phát triển giao
thông vận tải, đặc biệt là giao thông đường bộ.
Với nhu cầu phát triển của ngành giao thông ngày càng cao đòi hỏi
chúng ta không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, tiếp thu các công nghệ hiện
đại của các nước tiên tiến trên thế giới. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật ngành
cũng không ngừng điều chỉnh, cập nhật để hoàn thiện phù hợp với tình hình
thực tế trong nước.
Bảo trì và bảo dưỡng đường là một công việc rất quan trọng nhằm mục
đích cho thời kỳ khai thác đảm bảo hoạt động bình thường theo chức năng
của nó, sửa chữa, bảo dưỡng đường là nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của

“Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng khai thác mặt đường quốc lộ
số 2 qua tỉnh Phú Thọ” nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng
mặt đường trong khai thác.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu lựa chọn đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng khai
thác mặt đường.
- Phát hiện, đánh giá những nguyên nhân tồn tại và đề xuất các giải pháp
đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng công trình giao thông cho các dự án có
điều kiện tương tự khác của Tổng Cục ĐBVN.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết về bảo trì bảo dưỡng đường kết hợp
thu thập số liệu trên QL2 sau đó phân tích, đánh giá những tồn tại nhằm tìm ra
đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng mặt đường.


3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tuyến QL2, đoạn qua tỉnh Phú Thọ.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm 03 chương sau.
Chương 1: Mạng lưới đường bộ, vai trò của mặt đường trong khai thác
đường bộ.
Chương 2: Hiện trạng mặt đường trên QL2 và các công trình trên đường.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khai thác mặt
đường cho QL 2 đoạn qua tỉnh Phú Thọ.


4
CHƯƠNG 1: MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, VAI TRÒ



5
Trong nhiều trường hợp khẩn cấp, vận tải ô tô là phương án duy nhất có thể
chấp nhận được có khả năng vận chuyển hàng trực tiếp đến nơi có nhu cầu mà
không cần bất kỳ loại phương tiện vận chuyển và xếp dỡ nào. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với cự ly vận chuyển ngắn vì nếu dùng đường sắt thì thời
gian và chi phí xếp dỡ hàng có thể là rất lớn, thậm chí lớn hơn cả chi phí vận
chuyển, chưa kể phải chi trả các chi phí vận chuyển trung gian.
- Vận tải đường bộ ít bị phụ thuộc vào luồng tuyến cố định hơn so với
các loại hình vận tải khác (vận tải đường sắt, đường sông, hàng không...).
Trong thực tế, ô tô có thể di chuyển vào các vùng sâu, vùng xa, vùng cao dễ
dàng hơn các loại phương tiện khác với phạm vi hoạt động có thể nói là mọi
vùng của đất nước.
- Tốc độ của vận tải ô tô khá cao, hơn hẳn đường thủy, tương đương
đường sắt và chỉ kém có vận tải hàng không.
- Trong điều kiện kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giao thông đường bộ lại càng
có vai trò quan trọng. Do sản xuất được khuyến khích phát triển nên nhu cầu
về mặt số lượng cũng như chất lượng của giao thông đường bộ ngày càng
tăng, đòi hỏi hệ thống đường bộ phải không ngừng được mở rộng, nâng cấp
trong khi đồng thời phải giữ được quy mô, chất lượng đã có. Do vậy, công tác
duy tu, sửa chữa đường bộ ngày càng có vai trò quan trọng. Công tác này
không chỉ có ý nghĩa như là một nhân tố tác động trực tiếp đến quá trình vận
tải mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về mặt kinh tế bởi nó còn thúc đẩy sự phân
bố lại lực lượng sản xuất, mở mang các vùng kinh tế trên quy mô tổng thể
quốc gia ngoài ra công tác nâng cao chất lượng khai thác mặt đường có vai trò
quan trọng trong việc tạo tiền đề ổn định hình thành các hoạt động xã hội,
giao lưu văn hóa, chính trị và củng cố an ninh quốc phòng.
Giao thông vận tải nói chung và giao thông đường bộ nói riêng là mạch

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong vận tải làm nảy sinh mâu thuẫn giữa
nhu cầu vận chuyển và năng lực thông qua của các công trình thậm chí vượt
quá tiêu chuẩn thiết kế của công trình. Điều này dẫn tới công trình bị hư hỏng
và phá hủy nhanh. Do đó phải nâng cao chất lượng khai thác. Bảo trì công


7
trình góp phần giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa nhu cầu vận tải với khả
năng đáp ứng của hệ thống giao thông nói chung và hệ thống giao thông
đường bộ nói riêng. Giảm thiểu những bất cập trong việc đảm bảo tính đồng
bộ, sự ăn khớp, tính kết nối của các công trình hiện tại, phù hợp với quy
hoạch đã được duyệt, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước.
Phải nâng cao chất lượng khai thác hệ thống giao thông vận tải nói
chung và hệ thống mặt đường bộ nói riêng như thế nào để mang lại hiệu quả
kinh tế cao .Đó cũng là mối quan tâm của luận văn này.
Nâng cao khai thác mặt đường bộ nhằm mục đích quản lý đường (hệ
thống công trình đường) ở thời kỳ khai thác (vận hành) để đường đảm bảo
hoạt động bình thường theo chức năng của nó; sửa chữa, bảo dưỡng nhằm
duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của mặt đường đang khai thác.
Đặc điểm của chất lượng khai thác mặt đường bộ là một công việc có
nội dung rộng, bao gồm nhiều công tác khác nhau đòi hỏi phải phối hợp một
cách chặt chẽ trong một hệ thống, nhằm phát huy hiệu quả cao nhất phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước, đảm bảo hài hòa lợi ích của cộng
đồng. Khai thác đòi hỏi mức độ sử dụng kỹ thuật hiện đại theo yêu cầu về
chất lượng kỹ thuật công trình và chất lượng kỹ thuật giao thông.
1.1.3. Nội dung công tác khai thác mặt đường
Chất lượng khai thác mặt đường tốt được hiểu là sự tác động của các
chủ thể đến quá trình vận hành khai thác công trình thông qua việc ban hành,
tổ chức thực hiện các quy trình, quy phạm về kỹ thuật duy tu, bảo dưỡng sửa
chữa, về tiêu chuẩn vật liệu, đơn giá dự toán, về tổ chức giao thông, bảo vệ

chức việc duy tu, sửa chữa, bảo vệ công trình giao thông, thực hiện chức năng
duy trì cấp hạng kỹ thuật, khắc phục những hư hỏng công trình, đảm bảo năng
lực thông qua theo thiết kế, đảm bảo an toàn giao thông nhằm góp phần thỏa
mãn nhu cầu ngày càng tăng lên về vận chuyển hàng hóa và hành khách của
nền kinh tế quốc dân. Đối tượng của hoạt động này là nền mặt đường, vỉa hè,
hệ thống thoát nước; các loại cầu, cống, tường chắn, hầm, công trình ngầm
đường ngầm, đường cứu nạn, đường cầu tạm...; giải phân cách, hệ thống cọc


9
tiêu, biển báo, tường hộ lan can, tường phòng vệ, mốc chỉ giới, mốc đo đạc,
cột cây số, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu điều khiển giao thông và các công
trình phụ trợ ATGT; Bến xe, bãi đỗ xe, các thiết bị đếm xe, các công trình
phụ trợ, nhà chờ xe dọc đường, trạm dừng nghỉ dọc đường; trạm cân xe, trạm
thu phí cầu đường, trạm điều khiển giao thông, chốt phân luồng nhằm đảm
bảo an toàn và tuổi thọ của công trình thông qua việc áp dụng các biện pháp
phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm phạm công trình gây nguy
hiểm đến tính mạng, gây thiệt hại tài sản của nhà nước và nhân dân.
Công tác bảo trì mặt đường bao gồm: Bảo dưỡng thường xuyên; sửa
chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất: có chức năng duy trì cấp hạng kỹ thuật và
năng lực thông qua của các công trình và toàn bộ mạng lưới đường góp phần
thỏa mãn nhu cầu ngày càng gia tăng về vận chuyển hàng hóa và hành khách
của nền kinh tế quốc dân.
Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ
hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng đường
bộ, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ
ảnh hưởng đến chất lượng đường bộ, duy trì tình trạng làm việc bình thường
của đường bộ để bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt.
Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng đường bộ theo
thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của đường bộ xuất

Bê tông xi măng

8

24

3

Đá dăm trộn nhựa, đá dăm đen

3

9

4

Thấm nhập nhựa; láng nhựa 2, 3 lớp

3

6

5

Đá dăm tiêu chuẩn, cấp phối đá dăm

2

4


11
dụng hoặc vận hành của bộ máy, hạng mục công trình đã hoạt động theo chu
kỳ thời gian do đơn vị thiết kế và nhà chế tạo quy định cần phải sửa chữa,
thay thế, phục hồi, đảm bảo tuổi thọ và an toàn vận hành.
Mục đích nâng cao chất lượng khai thác mặt đường nhằm đảm bảo cho
các hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách cũng như sự đi lại của người
dân được an toàn, thuận lợi và hiệu quả nhất. Theo đó, các hoạt động khai
thác mặt đường bộ cần được thực hiện theo một hệ thống các văn bản pháp
quy định thích hợp, cần được tổ chức theo một hệ thống có cấu trúc chặt chẽ
với số cấp và khâu quản lý hợp lý nhất, với một lực lượng lao động được tổ
chức khoa học, với một hệ thống trang bị kỹ thuật và công nghệ quản lý tiên
tiến nhất. Những nghiên cứu trong luận văn này chính là xuất phát từ yêu cầu
trên.
Khác với tính chất nhất thời của hoạt động đầu tư, xây dựng, mua sắm
và các hoạt động khác nhằm phát triển hệ thống, hoạt động khai thác mặt
đường hiện có mang tính chất thường xuyên liên tục hơn nhằm duy trì kỹ
thuật, đảm bảo khả năng thông qua của tuyến đường, công trình thiết kế, kiểm
soát chặt chẽ an toàn giao thông, đảm bảo cho giao lưu kinh tế thuận lợi, an
toàn và hiệu quả.
1.1.4. Phân loại công tác bảo trì mặt đường
Nâng cao chất lượng khai thác mặt đường là các hoạt động để duy trì
khả năng vận hành của đường, không phải là nâng cấp đường. Không giống
như hoạt động lớn về xây dựng hay nâng cấp đường, bảo trì cần được tiến
hành thường xuyên. Bảo trì bảo dưỡng gồm các hoạt động để giữ mặt đường,
lề đường và taluy đường, các công trình thoát nước, hệ thống thiết bị an toàn
giao thông, các công trình kết cấu và các tài sản khác trong phạm vi hành lang
đường bộ trong tình trạng khai thác tốt, càng gần càng tốt với tình trạng công
trình như khi mới được xây dựng hay mới được làm mới hoặc cải tạo. Bảo trì
đường có thể là công tác sửa chữa nhỏ hoặc sữa chữa vừa hay lớn để khôi




13
các tuyến đường tạm, cầu tạm để đảm bảo thông xe. Vốn cho bảo dưỡng khẩn
cấp trong mùa mưa lũ là nguồn vốn riêng.
Phân loại công tác bảo trì bảo dưỡng theo mục tiêu thực hiện.
Bảo dưỡng dự phòng:
Một chương trình bảo dưỡng dự phòng đem lại lợi ích về mặt kinh tế có
thể từ 6 đến 10 lần so với giải pháp không thực hiện bảo dưỡng. Do tăng thời
gian sử dụng đường cho đến thời điểm cần phải cải tạo đường, bảo dưỡng dự
phòng cho phép khả năng cân bằng giữa nguồn vốn bảo trì và nguồn vốn cải
tạo, xây dựng lại.
Nếu xây dựng kế hoạch cho bảo dưỡng dự phòng với mục đích để tránh
hiện tượng xuống cấp mặt đường sớm, làm chậm phát sinh hư hỏng và giảm
nhu cầu các hoạt động sửa chữa. Mặc dù bảo dưỡng dự phòng không bao gồm
các hoạt động với mục đích để tăng cường độ kết cấu hay khả năng chịu tải
trọng của mặt đường, nhưng có khả năng kéo dài tuổi thọ của đường và đảm
bảo mức độ phục vụ. Hiệu quả của giải pháp bảo dưỡng dự phòng liên quan
trực tiếp đến tình trạng của đường.
Bảo dưỡng sửa chữa
Sự khác nhau giữa bảo dưỡng dự phòng và bảo dưỡng sửa chữa là thời
gian và chi phí. Bảo dưỡng sửa chữa là các hoạt động mang tính chất đáp ứng,
được tiến hành khi đường đã hỏng và cần được sửa chữa nên chi phí thường
lớn hơn. Việc chậm trễ trong bảo dưỡng sửa chữa dẫn đến các hoạt động tốn
kém hơn do mức độ nghiêm trọng và phạm vi hư hỏng sẽ tiếp tục tăng nhanh.


14
Các hoạt động bảo dưỡng
Phân loại


- Có nguồn vốn

thuộc vào các ảnh

cho bảo dưỡng

hưởng của môi

thường xuyên

trường nhiều hơn là

hoạt động

Bảo dưỡng
thường xuyên

do tác động của tải
trọng giao thông
Các hoạt động sửa
chữa các hư hỏng
Mang tính chất

nhỏ xảy ra do phối

Vá vết nứt

dự phòng



cũ lên mặt đường

hiện vài năm một


15
lần

gắn kết, tính cách

- Có thể có

nước của bề mặt,

nguồn vốn cố

không tăng cường

Láng vữa nhựa

định từ bảo trì

Láng lại mặt

độ mặt đường.

hoặc nguồn vốn

đường


cường một lớp bê

bề mặt để tăng tính

tông

gắn kết mặt đường

Rải lớp mặt cho

và tăng cường độ

đường cấp phối

Rải lớp mặt

mặt đường

đường thay thế

Đào bỏ một phần

Tái chế mặt đường

hay toàn bộ mặt

Cào bóc và rải lại

đường cũ và thay

Thường thực hiện đoạn đường bị ngăn Làm sạch bùn rác

Có nguồn vốn

trong mùa mưa lũ cách hay bị ách

trên mặt đường

riêng cho bảo

tách do đất sạt lở

Sữa chữa xói lở

dưỡng đột xuất

hay do sụt, trôi do

Hót sụt

hoặc có thể sử

mưa lũ hay do tai

dụng từ nguồn

nạn giao thông

vốn bảo dưỡng


Chiều dài B nền
(m)
(km)

Bmặt
Loại mặt
>= 14m >=7m

Tốt

Tình trạng
T.bình
Xấu

(km)
km50+550 -

18.7

33

km69+300
km69+300-

39.7

9

39.7



18.7

45.9

Bảng 2.1. Hiện trạng đoạn QL 2 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Đoạn qua tỉnh Phú Thọ từ cầu Việt Trì (ranh giới Phú Thọ và Vĩnh
Phúc – km50+650) đến Đoan Hùng (ranh giới Phú Thọ và Tuyên Quang –
km115 +000), dài 64,6km, qua địa phận TP.Việt Trì, huyện Phù Ninh, TX.
Phú Thọ và huyện Đoan Hùng; QL2 tạo kết nối thuận lợi cho các huyện Lâm
Thao, Thanh Ba, Hạ Hòa... QL 2 được nâng cấp và đưa vào khai thác năm
2004, nhưng trong thời gian qua mật độ giao thông và các phương tiện tải
trọng lớn tăng nhanh nên nhiều đoạn QL2 đã xuống cấp cần nâng cấp rải mặt
đường.
2.1.1 Tình hình vận tải.


18
Trong những năm qua sự phát triển KT-XH trên toàn tỉnh có đóng góp
lớn từ ngành vận tải. Khối lượng vận tải hàng hoá và hành khách liên tục tăng
và có bước tăng trưởng mạnh, đặc biệt là vận tải hàng hóa.
Khối lượng vận tải hàng hoá năm 2000 đạt khoảng 2.946 nghìn tấn,
năm 2006 đạt 12.257 nghìn tấn, năm 2018 ước đạt 21.526 nghìn tấn, tốc độ
tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 22% giai đoạn 2000 - 2006 và đạt 15%
giai đoạn 2006 - 2014. Khối lượng luân chuyển năm 2000 đạt 96.796 nghìn
tấn.km, năm 2014 đạt 1.063.311 nghìn tấn.km, tốc độ tăng trưởng giai đoạn
2000-2010 đạt 27%, 2010-2014 đạt 17% năm.
Khối lượng vận tải hành khách năm 2000 đạt 1.769 nghìn lượt người,
năm 2006 đạt 3.400 nghìn lượt người, năm 2010 đạt 4.699 nghìn lượt người,
tốc độ tăng trưởng vận tải hành khách bình quân hàng năm trong giai đoạn


973.309

1.063.311

3.400

4.699

4.858

397.600

515.094

558.867

Khối lượng vận chuyển
HH
Khối lượng luân chuyển

HK
Khối lượng luân chuyển
HK

1000 hk

1.769

1000 hk.km 160.886


Khối lượng VCHH
đường sông

1000 tấn

Tỷ trọng

%

Tổng

2000

2006

2010

2014

2.241

8.987

14.962

15.313

84%


Bảng 2.3. Khối lượng vận tải phân theo phương thức vận tải
2.2 Hiện trạng chất lượng mặt đường và các công trình trên đường.
2.2.1 Hiện trạng mặt đường
2.2.1.1 Biến dạng mặt đường hằn lún vệt bánh xe
Là dạng hư hỏng do hỗn hợp vật liệu mặt đường di chuyển khi chịu
tải trọng tác dụng của bánh xe. Hiện tượng này có thể xảy ra do hiện tượng
đầm nén thứ cấp của tải trọng giao thông hay do hỗn hợp mất ổn định
trong trạng thái dẻo - chảy, thông thường là do cả hai và phụ thuộc vào
điều kiện nhiệt độ môi trường và điều kiện tác dụng của tải trọng.
Ngoài ra, các nhân tố do vật liệu cũng ảnh hưởng đến độ lún vệt bánh
xe: Thành phần cấp phối, độ nhám bề mặt cốt liệu, hình dạng hạt và cỡ
hạt, loại nhựa sử dụng, độ rỗng dư, độ rỗng cốt liệu, phần trăm lỗ rỗng lấp


20
đầy bằng nhựa đường, độ ẩm, nhiệt độ, độ lớn của áp lực tác dụng và số
lần tác dụng của tải trọng.
Giải pháp chung cho vấn đề này là cải tiến nâng cao chỉ tiêu cơ lý
của bê tông nhựa theo hướng sử dụng nhựa cải tiến, biện pháp ổn định
nhiệt độ cao trong hỗn hợp bê tông nhựa, bê tông nhựa cốt sợi, sử dụng
cốt liệu đá có cường độ cao, đường cong cấp phối hạt thiết kế phải trơn
liên tục trong khoảng giữa hai miền giới hạn, không đột biến gẫy khúc.
Ngoài ra, còn phải cải tiến về khâu thiết kế, công nghệ chế tạo bê tông
nhựa và thi công mặt đường bê tông nhựa.
Lún và lượn sóng là hiện tượng hư hỏng do biến dạng trượt trong lớp
kết cấu mặt đường có nguyên nhân chủ yếu từ độ ổn định của kết cấu mặt
đường. Chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa kém, sử dụng loại nhựa không
phù hợp, hàm lượng nhựa lớn và sự liên kết các lớp vật liệu trong kết cấu áo
đường không tốt là các nguyên nhân chính của hiện tượng này. Ngoài ra,
còn có nguyên nhân kết hợp là do tải trọng ngang của bánh xe lên mặt


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status