TRỊNH THỊ TÌNH NGHIÊN cứu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƯ VIỆN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH – cơ sở THANH HOÁ - Pdf 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN
MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH – CƠ SỞ THANH HOÁ
GIẢNG VIÊN : PHẠM VĂN THẮNG
SINH VIÊN : TRỊNH THỊ TÌNH
MSSV : 11036093
LỚP : DHQT7TH
THANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2013
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ 7
3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 7
3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 8
3.3.1. Tiến độ các bước nghiên cứu 9
3.3.2. Quy trình nghiên cứu 9
3.4. THANG ĐO 11
3.5. BẢNG CÂU HỎI 11
3.6. MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁT 12
3.7. MẪU VÀ THÔNG TIN MẪU 12
3.7.1. Mẫu 12
3.7.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 12
3.7.1.2. Phương pháp chọn mẫu 13
3.7.1.3. Thời gian phỏng vấn: 3 tuần 13
3.7.2. Thông tin mẫu 13
3.8. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU 13
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ 15
4.1.THỰC TRẠNG 15
4.2. KẾT QUẢ: 15
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ NHẬN XÉT 20
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 4
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
5.1. Phát triển và đa dạng hóa nguồn tài nguyên 20
5.2. Bồi dưỡng và đào tạo thêm cho đội ngũ quản lý thư viện 20
5.3.Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu của người dùng 21
5.4: Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ thông tin: 21
5.5. Đẩy mạnh maketing hoạt động thông tin trong thư viện: 21
5.6. Tiếp cận và đưa vào sử dụng các ứng dụng công nghệ mới theo kịp thời đại để đáp ứng nhu

tập, tra cứu, tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu của mình. Nhưng
nhìn vào hoạt động thư viện trường càng ngày càng ít các bạn sinh viên đến học
tập và nghiên cứu tại thư viện, phòng tự học vắng tanh, phòng học nhóm, phòng
máy tính thì bỏ không Với mong muốn tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động và hoàn thiện vai trò của thư viện trường và để thư viện trường đáp
ứng được nhu cầu của các bạn sinh viên.
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 1
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu về quá trình hoạt động của thư viện, một số giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động thư viện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viên, thu
hút sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại thư viện, hoàn thiện vai trò của thư
viện để thư viện là một điểm đến cho các bạn sinh viên và góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo của nhà trường.
1. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Các bạn sinh viên đang học tại trường Đại học Công nghiêp thành phố Hồ
Chí Minh Cơ sở 3 Thanh Hóa
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 15/9 – 26/10/2013
1.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN:
+ Phiếu điều tra: thăm dò, lấy ý kiến của sinh viên trường đại học công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh CS 3TH
Phương pháp phỏng vấn qua mạng internet như mail và facebook: Gửi
bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua mail hoặc facebook cho những bạn sinh viên trong
trường Đh Công nghiệp TPHCM Cơ sở 3 Thanh Hóa
+ Quan sát : Tình hình hoạt động, các phương tiện dụng cụ, trang thiết bị
phục vụ như: phòng máy tính, phòng sách báo, phòng tự học; số lượng các bạn
sinh viên đến thư viện.
+Phỏng vấn: các thầy cô quản lí thư viện, các bạn sinh viên thường xuyên
đến thư viện.

Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
"Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền
thụ một chiều. Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm
thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh
viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên
cứu khoa học, sản xuất và đời sống” là một trong những giải pháp được nêu
trong Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện
Nghị quyết Trung ương 2 - khóa VIII. Như thế quá trình đổi mới sự nghiệp giáo
dục, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong đó đổi mới phương pháp dạy -
học là công việc trọng tâm luôn được Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục – Đào
tạo cùng các cấp quản lý giáo dục và xã hội coi trọng.
Để thực hiện giải pháp nêu trên, những năm qua và hiện nay nhiều trường
đại học, cao đẳng trong cả nước đã chuyển từ phương thức đào tạo theo niên chế
sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Yêu cầu của đào tạo theo hệ
thống tín chỉ là giảm đáng kể giờ lên lớp lý thuyết và tăng số giờ thảo luận, thí
nghiệm, thực hành. Giờ tự học của sinh viên tăng gấp đôi. Với các yêu cầu đó,
đòi hỏi thư viện cần phải có hoạt động thông tin đủ mạnh (Vốn tài liệu: hệ
thống giáo trình, tài liệu tham khảo, nguồn tài nguyên thông tin của các ngành
đào tạo, liên kết chia sẻ nguồn thông tin, ) đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ nhu
cầu của người dạy, người học. Việc triển khai mô hình đào tạo theo tín chỉ thành
công gắn liền với nhiều yếu tố, trong đó nguồn tài liệu, nguồn tài nguyên thông
tin đóng một vai trò quan trọng, quyết định chất lượng dạy - học và nghiên cứu
khoa học.
Đổi mới phương pháp dạy - học, chuyển đổi đào tạo theo tín chỉ và
không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo theo nhu cầu xã hội trong
trường đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho hoạt động
thông tin các thư viện trường đại học. Điều 45 của Quyết định số 58/2010/QĐ-
TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại

viện số và kết nối để thu hẹp diện tích, khoảng cách địa lý. Trong khi đó, ngành
thông tin – thư viện nước ta đang bước đầu xây dựng và phát triển theo hướng
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 5
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
thư viện số. Vì thế, hoạt động này còn đơn giản:
• Maketing các hoạt động thông tin ít được quan tâm, chú trọng.
• Nhân viên chưa được bồi dưỡng hay đào tạo lại đúng chuyên ngành
thông tin - thư viện theo hướng chuẩn hóa về chuyên môn.
• Cơ sở vật chất nhỏ hẹp, hạ tầng công nghệ thông tin còn lạc hậu. Tiếp
cận và ứng dụng công nghệ mới còn chậm. Phần mềm tự viết, hay có mua phần
mềm thương mại thì chưa đồng bộ.
• Hoạt động thông tin cung cấp chủ yếu phổ biến như mượn, trả tài liệu,
đọc tại chỗ, tra cứu, sao chụp tài liệu,
• Dịch vụ tham khảo còn ở mức đơn giản: sinh viên chủ động, nhân viên
thư viện đôi khi còn bị động.
• Việc liên kết, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại
học địa phương còn bị động do thiếu tính liên kết giữa các đơn vị; chênh lệch
trình độ, chênh lệch và khác biệt về công nghệ; chi phí cho công nghệ cao.
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 6
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ
Xuất phát từ cơ sở lý luận về chất lượng thư viện, đã được phân tích ở
chương 2 chúng tôi đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất được xác định như sau:
Sơ đồ: 3.1. Mô hình nghiên cứu tổng thể.
3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Căn cứ mô hình nghiên cứu tổng thể, sau khi khảo sát, nghiên cứu các văn
bản có liên quan đến chất lượng thư viện, vai trò và nhiệm vụ của thư viện thời

sửa chữa thì
(+)
Tiếp cận công
nghệ mới
H3 Tiếp cận công nghệ mới nhanh thì nâng cao
chất lượng thư viện
(+)
Hoạt động
Marketing
H4 Đẩy mạnh hoạt động Marketing thì nâng cao
chất lượng thư viện
(+)
Nguồn tài liệu H5 Nguồn tài liệu phong phú và thường xuyên
được bổ sung thì nâng cao chát lượng thư
viện
(+)
Không gian
học tập
H6 Không gian học tập tốt thì nâng cao chất
lượng thư viện
(+)
3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 8
2. Trang thiết bị
Chất lượng
Thư viện
3. Không gian học tập
4. Nhân viên đủ năng lực
5. Hoạt động Marketing
6. Nguồn tài liệu

Sơ đồ 3.3 Quy trình nghiên cứu
Quy trình trên được bắt đầu từ xác định vấn đề nghiên cứu. Đây là bước
quan trọng để xác định vấn đề được đưa ra có thực sự cần thiết cho nhà trường
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 10
NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
NGHIÊN CỨU CHÍNH
THỨC
Hiệu chỉnh
Xác định vấn đề nghiên
cứu
Cơ sở lý thuyết
Mô hình nghiên cứu
Dàn bài thảo luận
(n = 5…10)
Phỏng vấn thử
(n = 5….10)
Bảng câu hỏi chính thức
Phóng vấn chính thức
(n = 50)
BÁO CÁO
Xử lý thông tin
Xử lý thông tin
Bảng câu hỏi [1]
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
và phù hợp với khả năng của người nghiên cứu hay không. Để thực hiện được
bước này, tác giả đã đặt ra các câu hỏi và tự trả lời để xác định vấn đề nào là
thích hợp nhất.
3.4. THANG ĐO
Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thang đo Danh nghĩa và thang đo Likert cho

- Phần quản lý: những thông tin về cá nhân của sinh viên được hỏi và cảm
ơn
3.6. MÃ HÓA CÁC BIẾN QUAN SÁT
Căn cứ vào các câu hỏi trong phiếu khảo sát ý kiến nhân viên đã thu thập
được, tác giả tiến hành mã hóa các biến như sau:
Mã hóa
Diễn giải
A
1
Q1
Nhân viên thư viện có giúp đỡ bạn trong quá trình hoạt động tại thư
viện không
2 Q2 Số lượng máy tính có đủ cho sinh viên sử dụng không?
3
Q3
. Ngoài là một nơi cung cấp tài liệu cho quá trình học tập, thư viện
trường có các hoạt động khác nhằm tìm hiểu nhu cầu của sinh viên đối
với thư viện không
4
Q4
Thư viện trường là tiếp cận được công nghệ mới như các phần mềm
máy tính được nâng cấp, các trang mang xã hội được phép xử dụng
không
5
Q5
Tốc độ kết nối internet của máy tính trong phòng đa phương tiện như
thế nào
6 Q6 Thư viện có đáp ứng đủ giáo trình, tài liệu cho học tập của bạn không
7 Q7 Sách trong thư viện có phong phú và đa dạng không
8 Q8 Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của thầy cô quản lý thư viện

1 Phát hành bảng câu hỏi
2 Thu thập hồi đáp
3 Xử lý và phân tích dữ liệu
C Soạn thảo báo cáo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1 Đến kết quả phần A
2 Đến kết quả phần B
3 Kết luận và thảo luận
4 Hiệu chỉnh cuối cùng
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 13
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 14
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ.
4.1.THỰC TRẠNG.
Thực trạng phát triển hoạt động thông tin tại thư viện đại học hiện nay ít
nhiều khó khăn do chậm đổi mới trong tình hình ngành công nghệ thông tin và
truyền thông phát triển nhanh chóng đã tác động mạnh mẽ đến ngàn thư viện.
Thế giới hiện nay đang phát triển là thực hiện thư viện số và kết nối để thu hẹp
diện tích, khoảng cách địa lý. Trong khi đó, ngành thư viện nước ta đang bước
đầu xây dựng và phát triển theo hướng thư viện số. Một số thực trạng đang diễn
ra trong hoạt động thư viện hiện nay.
- Số bản sách chưa phong phú, sách giáo trình chưa cung cấp đủ cho quá
trình học tập của sinh viên.
-Maketing các hoạt động thông tin không được quan tâm, chú trọng nên
không gắn kết được giữa sinh viên với thư viện, không đáp ứng được nhu cầu
của sinh viên nên ngày càng ít sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại thư viện
tạo ra thực trạng buồn.
- Nhân viên chưa được bồi dưỡng hay đào tạo lại đúng chuyên ngành thư

Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 16
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
bước những bước đầu tiên trên con đường hiện đại hóa
Sự ra đời của Web 2.0 và “phương tiện truyền thông công dân” như
YouTube, Facebook, MySpace, bách khoa toàn thư mở với những tiện ích phục
vụ con người. Thư viện liệu có tiếp cận được với những công nghệ mới nhằm
phục vụ nhu cầu ngay càng cao và theo kịp thời đại
Qua biểu đồ chúng ta thấy rằng có 28% ý kiến cho rằng thư viện tiếp cận
được công nghệ mới như các phần mềm máy tính được nâng cấp, các trang
mạng xã hội ,72% ý kiến cho rằng thư viện tiếp cận được công nghệ mới như
các phần mềm máy tính được nâng cấp, các trang mạng xã hội hay sự tiến bộ
của hiện đại của thời đại công nghệ thông tin đã được thư viện đưa vào sử dụng
phục vụ nhu cầu của sinh viên.
3. “Marketing được hiểu là chức năng của một tổ chức có thể giữ mối quan
hệ thường xuyên với khách hàng của tổ chức đó, hiểu được nhu cầu của họ, phát
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 17
Bài tiểu luân môn Nghiên cứu Marketing
GVHD: Phạm Văn Thắng
triển sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, và thiết lập
các chương trình quảng bá thông tin nhằm thể hiện mục đích của tổ chức đó”.
Marketing thư viện là việc rất quan trọng trong hoạt động thư viện.
Qua biểu đồ chúng ta nhận thấy rằng chỉ có 2% ý kiến cho rằng thư viện có
các hoạt động khác nhằm tìm hiểu nhu cầu và thu hút sinh viên, trong khi đó có
tới 72 % ý kiến khác lại cho rằng thư viện chưa có các hoạt động nhằm tìm hiểu
nhu cầu và thu hút sinh viên.Từ đó ta thấy được hoạt động marketing chưa được
chú trọng, chưa thấy được tầm quan trọng của việc marketing.
4.Thầy cô quản lý thư viện là người trực tiếp quản lý và có trách nhiệm
giúp đỡ sinh viên trong quá trình hoạt động tại thư viện.
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 18

hướng chuẩn hóa và lựa chọn, ứng dụng công nghệ vào công việc trên cơ sở của
vai trò, kế hoạch chiến lược của trường để đảm bảo thư viện luôn phát triển và
đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
- Có kế hoạch phát triển nhân sự trên cơ sở tuyển dụng viên chức mới được
đào tạo đúng chuyên ngành, ngành công nghệ thông tin, ngoại ngữ hay chọn
hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho nhân viên đang công tác (bồi dưỡng
Sinh viên: Trịnh Thị Tình– MSSV: 11036093 - Lớp: DHQT7TH Trang 20


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status