Phân tích và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học công nghiệp việt hung - Pdf 39

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------

PHAN THÙY DƢƠNG

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
VIỆT - HUNG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM THỊ THANH HỒNG

HÀ NỘI - 2016


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết rằng tôi đã viết luận văn này một cách độc lập và không sử
dụng các nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo nào khác ngoài những tài liệu và
thông tin đã đƣợc liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn của luận văn.
Những phần trích đoạn hay những nội dung tham khảo từ các nguồn tham khảo
đƣợc liệt kê trong phần danh mục tài liệu tham khảo dƣới dạng những đoạn trích dẫn

tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung,
các bạn học cùng lớp đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin đƣợc chân thành cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè đã chia sẻ, động
viện tác giả những khó khăn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng
Ngƣời thực hiện

Phan Thùy Dƣơng

ii

năm 2016


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ vii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2.2.5. Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý .......................................................................... 47
2.2.6. Ngƣời học ................................................................................................................. 54
2.2.7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ ................... 73
2.2.8. Hoạt động hợp tác quốc tế ........................................................................................ 74
2.2.9. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy ................................................................ 76

2.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. ................................................................................................................82
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ................................................................................................... 85
Chƣơng III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG
ĐẠI H C C NG NGHIỆP VIỆT - HUNG ....................................................................... 87

3.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu chiến lƣợc của trƣờng Đại Học Cụng Nghiệp
Việt - Hƣng ...............................................................................................................87
3.1.1. Sứ mệnh - tầm nhìn và mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2016 - 2020 ......................... 87
3.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2010 - 2015 .............................................................. 88

3.2. Giải pháp 1: Đ i mới mục tiêu, chƣơng trình đào tạo ......................................90
3.2.1. Căn cứ hình thành giải pháp: .................................................................................... 90
3.2.2. Mục tiêu của giải pháp .............................................................................................. 90
3.2.3. Nội dung của giải pháp ............................................................................................. 91

3.3. Giải pháp 2: Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên ..........................................92
3.3.1. Căn cứ hình thành giải pháp: .................................................................................... 92
3.3.2. Mục tiêu của giải pháp .............................................................................................. 93


Cán bộ nhân viên

NCKH

Nghiên cứu khoa học

GV

Giảng viên

CĐCN

Cao đẳng chuyên nghiệp

ĐH

Đại học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học ph thông

KHCN

Khoa học công nghệ



Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các mục tiêu chiến lƣợc của nhà trƣờng giai đoạn 2015-2020 ........................... 28
Bảng 2.2. Mức độ phù hợp của nội dung chƣơng trình đào tạo .......................................... 36
Bảng 2.3. Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung, ................................................ 36
chƣơng trình đào tạo của trƣờng .......................................................................................... 36
Bảng 2.4. Phân loại giáo viên .............................................................................................. 48
Bảng 2.5. Kết quả phân loại giáo viên theo 3 tiêu chuẩn .................................................... 49
Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá về công tác quản lý đội ngũ giảng viên..................................... 51
Bảng 2.7. Phân loại giảng viên theo trình độ, giới tính và độ tu i ...................................... 52
Bảng 2.8. Kết quả tuyển sinh sinh viên đại học chính quy .................................................. 55
Bảng 2.9. Kết quả tuyển sinh đại học liên thông ................................................................. 55
Bảng 2.10. Kết quả tuyển sinh bậc cao đẳng chính quy ...................................................... 56
Bảng 2.11. Kết quả tuyển sinh bậc cao đẳng liên thông ...................................................... 57
Bảng 2.12. Kết quả tuyển sinh bậc trung cấp chuyên nghiệp .............................................. 58
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng lao động về năng lực................................ 62
chuyên môn của HSSV nhà trƣờng ..................................................................................... 62
Bảng 2.14. Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc .................. 67
của ngƣời đƣợc đào tạo ........................................................................................................ 67
Bảng 2.15. Đánh giá của ngƣời đƣợc đào tạo về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của
ngƣời đƣợc đào tạo .............................................................................................................. 69
Bảng 2.16. Ý kiến đánh giá về mức độ và hiệu quả quan hệ giữa cơ sở đào tạo với cơ sở
sản xuất ................................................................................................................................ 71
Bảng 2.17. Số lƣợng sách chuyên khảo hiện có của trƣờng ................................................ 78
Bảng 2.18. Ý kiến đánh giá về thực trạng cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học .............. 80

Hình 2.11 : Kết quả thực hành của SV cao đẳng giai đoạn 2007-2015 ............................... 44
Hình 2.12 : Kết quả xếp loại tốt nghiệp của SV cao đẳng giai đoạn 2007 - 2015 .............. 44
Hình 2.13. Tỷ lệ tốt nghiệp của SV cao đẳng giai đoạn 2007-2015 .................................... 45
Hình 2.15: Kết quả rèn luyện của SV đại học giai đoạn 2010-2015 .................................. 45
Hình 2.16: Kết quả học lý thuyết của sinh viên Đại học ..................................................... 46
Hình 2.17: Kết quả học thực hành của sinh viên Đại học ................................................... 46
Hình 2.18. Mức độ đáp ứng TB của HSSV với yêu cầu của sản xuất ................................. 61
Hình 2.19. Mức độ đáp ứng của HSSV với yêu cầu của sản xuất ....................................... 63
theo từng tiêu chí ................................................................................................................. 63
Hình 2.20. Đánh giá về mức độ phù hợp giữa ngành, nghề đào tạo và việc làm ................ 66
Hình 2.21. Mức độ phù hợp việc làm và trình độ học vấn .................................................. 67
Hình 2.22. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của DN và ngƣời đƣợc đào tạo .................. 70
Hình 2.23. Hiệu quả mối quan hệ giữa nhà trƣờng & cơ sở sản xuất .................................. 72
Hình 2.24. Tài liệu tham khảo theo từng nhóm ngành ........................................................ 78
Hình 2.24. Phiếu điều tra nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên ................... 94
trƣờng đại học Cụng Nghiệp Việt - Hung ( dùng điều tra vào đầu năm học)...................... 94
Hình 2.25. Phiếu đánh giá công việc hiện tại ...................................................................... 95
Hình 2.26. Phiếu nhận định công việc sắp tới ..................................................................... 95

vii


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Lý do lý luận
Đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt nhất cho xã hội là nhiệm vụ sống


Lý do thực tiễn
Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung trực thuộc Bộ Công Thƣơng đã
có 38 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành. Trong những năm qua nhà trƣờng
đã cung cấp cho xã hội hàng nghìn lao động, kỹ thuật viên có trình độ, có kỹ năng,
chuyên môn và đã đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi của thị trƣờng lao động. Bên cạnh
đó vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn cần phải đƣợc giải quyết. Một trong
những vấn đề đó cần phải kể đến là làm thế nào để "nâng cao chất lượng đào tạo"
vì đây là khâu then chốt quyết định đến sự tồn tại, phát triển cũng nhƣ nâng cao vị
thế và hình ảnh của nhà trƣờng. Nhất là trong giai đoạn đào tạo đại học bƣớc đầu
còn non kém.
Từ những lý do nêu trên, em lựa chọn đề tài “ Phân tích và đề xuất các biện
pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học
Hung” để nghiên cứu.

ng Nghiệp

iệt -

2. Đ i tƣợng và ph m vi nghiên c u
- Đối tƣợng: Chất lƣợng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
tại Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát đánh giá chất lƣợng quá trình t chức đào
tạo tại trƣờng các lớp học sinh sinh viên: HSSV TCCN từ khóa 5 đến khóa 12, Cao
đẳng từ khóa I đến khóa VIII, đại học khóa I đến khóa V và các yếu tố ảnh hƣởng
đến chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng từ năm 2010 đến năm 2015.
3. Nội dung nghiên c u
- Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về chất lƣợng đào tạo,
- Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo,
- Khảo sát đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo các khóa các hệ


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
1.1. Quản lý chất lƣợng đào t o và c c phƣơng ph p quản lý chất lƣợng đào t o
1.1.1. Đào t o
Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có t chức nhằm hình thành
một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi
cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề, có năng xuất và hiệu quả.
Trong lĩnh vực đào tạo chất lƣợng đƣợc đảm bảo và đánh giá theo cả quá
trình: từ đầu vào – đến quá trình dạy học – đầu ra.
Chất lƣợng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các trƣờng học. Việc
phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc xem nhƣ một nhiệm vụ quan trọng nhất
trong tất cả các trƣờng học.

Khách hàng (Các
yêu cầu)

Đầu vào

Quá trình dạy
học

Đầu ra

Khách hàng (Sự
thoả mãn)

5


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Quá trình đào tạo

MỤC TIÊU
ĐÀO TẠO

CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO

Kiến thức
- Đặc trƣng, giá trị nhân cách, nghề
nghiệp.
- Giá trị sức lao động
- Năng lực hành nghề- Trình độ
chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
- Năng lực thích nghi với thị trƣờng
lao động
- Năng lực phát triển nghề nghiệp
Kỹ năng

Thái độ

NGƢỜI LAO ĐỘNG


Trách nhiệm
của lãnh đạo

KHÁCH
HÀNG

KHÁCH
HÀNG

Đo lƣờng,
phân tích,
cải tiến

Quản lý
nguồn lực
CÁC YÊU
CẦU

THỎA
MÃN
Đầu vào

Đầu ra
thực hiện sản
phẩm

Sản phẩm

Hình 1.4: Phƣơng ph p tiếp cận qu trình
(Quản lý chất lượng trong các tổ chức. NXB Lao động – Xã hội, 2005)

E.W. Deming đề xuất và gồm các bƣớc t ng quát sau:
- Lựa chọn quá trình ƣu tiên để phân tích
- Phân tích quá trình
- Kiểm tra, đánh giá quá trình
- Lập và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lƣợng
TQM dựa trên cách quản lý tập trung vào chất lƣợng, thông qua việc thiết lập
một hệ thống quản lý chất lƣợng có thể kiểm soát mọi khâu của quá trình thực hiện.
Thực chất TQM là sự kết hợp đồng bộ giữa "quản trị chất lƣợng với quản trị năng
suất" để thực hiện mục tiêu là đạt đến sự hoàn thiện, làm đúng ngay từ đầu để sản
phẩm không có khiếm khuyết.
Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng t ng thể là một phƣơng pháp cũng có xuất
xứ từ thƣơng mại và công nghiệp nhƣng tỏ ra phù hợp hơn với giáo dục đại học, cao
đẳng. Đặc trƣng của phƣơng pháp TQM là ở chỗ nó không áp đặt một hệ thống cho
bất kỳ cơ sở đào tạo nào. Khi áp dụng TQM vào quản lý giáo dục nói chung, quản
lý nhà trƣờng nói riêng, đây thực sự là công cụ tốt hỗ trợ cho thiết chế t chức, bởi:
- Mỗi ngƣời đều có vai trò nhất định trong chu trěnh đó với yêu cầu chất
lƣợng cao, vì vậy có sự phân cấp từ ngƣời lãnh đạo (Hiệu trƣởng nhà trƣờng) đến

8


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

từng bộ phận (Phòng chức năng, khoa) và cá nhân (Cán bộ, giảng viên, sinh viên..).
Mọi ngƣời đều trở thành ngƣời tự quản thực hiện công việc của mình với những yêu
cầu chặt ch của hệ thống quản lý chất lƣợng.
- Cải tiến từng bƣớc, cải tiến liên tục, hoạt động của mọi ngƣời đều hƣớng
tới chất lƣợng theo mục tiêu của nhà trƣờng. Vì vậy TQM có thể áp dụng với các

Tác động với
xã hội
(6%)

Nguồn lực
(9%)

Các nhân tố tác động (50%)

Các nhân tố kết quả (50%)

Hình 1.5: Phƣơng pháp TQM trong c c cơ sở đào t o
(Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo, NXB Giáo dục 2004)
TQM là phƣơng pháp quản lý giáo dục đang đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới
áp dụng, tuy nhiên tùy từng nƣớc mà nội dung cụ thể của cách quản lý này khác
nhau ở cách đặt trọng số vào 9 yếu tố: Lãnh đạo, quản lý con ngƣời, chính sách và
chiến lƣợc, nguồn lực, quá trình, hài lòng của nhân viên, hài lòng của phụ huynh,
tác động tới xã hội và thành tích đƣợc công nhận.
1.1.3.3. Phương pháp các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model)
Phƣơng pháp này đƣa ra 5 yếu tố để đánh giá nhƣ sau:
- Đầu vào : Sinh viên, cán bộ trong trƣờng, cơ sở vật chất, chƣơng trình đào
tạo, quy chế, luật định, tài chính...
9


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Quá trình đào tạo: Phƣơng pháp và quy trình đào tạo, quản lý đào tạo...

Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

gắn với các yếu tố chủ quan thông qua quan hệ giữa ngƣời và ngƣời, do vậy không
thể dùng một phép đo đơn giản để đánh giá. Việc đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng có
thể đƣợc tiến hành bởi chính cán bộ giảng dạy, sinh viên của trƣờng nhằm mục đích
tự đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ đánh giá bản thân
chất lƣợng đào tạo của trƣờng mình. Hoặc việc đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng cũng
có thể đƣợc tiến hành từ bên ngoài do các cơ quan hữu quan thực hiện với các mục
đích khác nhau (khen - chê, xếp hạng, khuyến khích tài chính, kiểm định công
nhận…)
Dù đối tƣợng của việc đo lƣờng, đánh giá chất lƣợng là gì và chủ thể của
việc đo lƣờng, đánh giá là ai thì việc đầu tiên, quan trọng nhất vẫn là xác định mục
đích của việc đo lƣờng, đánh giá. Từ đó mới xác định đƣợc việc sử dụng phƣơng
pháp cũng nhƣ các công cụ đo lƣờng tƣơng ứng. Mục đích của đánh giá trong giáo
dục hết sức đa dạng tuỳ thuộc vào đặc thù của từng trƣờng, sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nƣớc và cả tuỳ thuộc vào quan điểm đánh giá của các chủ thể. Ví dụ,
nếu mục đích của giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng là cung cấp nguồn lao động
đƣợc đào tạo cho xã hội thì chất lƣợng ở đây s đƣợc xem là mức độ đáp ứng của
sinh viên tốt nghiệp đối với thị trƣờng lao động. Còn nếu lấy chƣơng trình, muc tiêu
đào tạo làm cơ sở đánh giá thì chất lƣợng s đƣợc xem xét trên góc độ là khối lƣợng
kiến thức, kỹ năng mà khoá học đã cung cấp, mức độ nắm bắt và sử dụng các kiến
thức và kỹ năng của sinh viên sau khoá học. Đánh giá chất lƣợng đào tạo còn nhằm
mục đích đảm bảo với những đối tƣợng tham gia vào công tác giáo dục rằng một
chƣơng trình đào tạo, hay một trƣờng, khoa nào đó chƣa đạt, đã đạt hay vƣợt mức
những chuẩn mực nhất định về chất lƣợng. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ,
thách thức, cơ hội đối với các cơ sở đào tạo và đề xuất các biện pháp nhằm từng
bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Kiến nghị với các cơ quan chức năng có thẩm
quyền trong công việc hoạch định các chính sách hỗ trợ cho nhà trƣờng không

Dựa trên các tiêu chuẩn kiểm định và các quy định cụ thể về các chuẩn mực
(Tiêu chuẩn, chỉ số…) do nhà nƣớc và các cơ quan quản lý chất lƣợng ban hành, công
tác đánh giá chất lƣợng đào tạo của một cơ sở đào tạo thực hiện các nội dung sau:
- Thu thập, t ng hợp và phân tích các thông tin, số liệu, các minh chứng cần có
theo các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định đề ra.
- T chức khảo sát thu thập các ý kiến tự đánh giá của các cán bộ, giáo viên và
học sinh nhà trƣờng. Khảo sát tình hình việc làm của học sinh sau khi ra trƣờng, lấy
ý kiến nhận xét, đánh giá của các cơ sở sử dụng nhân lực do nhà trƣờng đào tạo.
- T ng hợp thông tin đánh giá theo các tiêu chuẩn kiểm định và bằng chứng thu
thập đƣợc.
Trong đào tạo có 6 loại đánh giá chính:
1. Đánh giá mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu của kinh tế- xã hội.
2. Đánh giá chƣơng trình, nội dung đào tạo.
3. Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo.
4. Đánh giá quá trình đào tạo.
5. Đánh giá tuyển dụng.
6. Đánh giá kiểm định công nhận cơ sở đào tạo.
1.2.2. C c quan điểm đ nh gi chất lƣợng đào t o
1.2.2.1. hất lượng đào tạo được đánh giá bằng “Đầu vào”
Quan điểm này cho rằng: “Chất lƣợng một trƣờng đào tạo phụ thuộc vào chất
lƣợng hay số lƣợng đầu vào của trƣờng đó”. Quan điểm này đƣợc gọi là “Quan
điểm nguồn lực”, có nghĩa là: Nguồn lực = Chất lƣợng. Theo quan điểm này, một
12


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

trƣờng đại học, cao đẳng tuyển đƣợc sinh viên giỏi, có nguồn tài chính cẩn thiết để



Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

phù hợp và ngƣời ra quyết định có đủ các thông tin cần thiết không, quá trình thực
hiện các quyết định về chất lƣợng có hợp lý và hiệu quả không.
1.2.3. Kiểm định chất lƣợng đào t o
Chất lƣợng đào tạo có thể đánh gía trực tiếp qua sản phẩm đào tạo, qua chất
lƣợng học sinh tốt nghiệp, tuy nhiên cũng có thể đánh giá gián tiếp qua các điều
kiện đảm bảo chất lƣợng.
Kiểm định chất lƣợng tiếp cận theo cách phối hợp hai cách đánh giá trên,
bởi l đánh giá chất lƣợng đào tạo trực tiếp qua chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp
nhiều khi mang tính chủ quan của ngƣời dạy. Mặt khác không thể nói một nhà
trƣờng đào tạo chất lƣợng trong khi trƣờng đó không có những điều kiện tối thiểu
để đảm bảo chất lƣợng đào tạo và chƣơng trình đào tạo cuả Nhà trƣờng không phù
hợp với yêu cầu của xã hội và của ngƣời học.
Kiểm định chất lƣợng là một hệ thống t chức và giải pháp để đánh giá chất
lƣợng đào tạo (đầu ra) và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo theo các chuẩn
mực đƣợc quy định. Những chƣơng trình đào tạo và cơ sở đào tạo đạt chuẩn sau khi
kiểm định đƣợc thông báo công khai cho ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động và
toàn xã hội nhƣ một bằng chứng đảm bảo cho chất lƣợng đào tạo của các cơ sở và
các chƣơng trình đào tạo đó. Việc kiểm định chất lƣợng đào tạo của một cơ sở đào
tạo có nội dung quan trọng là đánh giá hệ thống quản lý chất lƣợng của cơ sở đó và
chứng minh đƣợc rằng hệ thống quản lý chất lƣợng là có hiệu quả, đảm bảo các sản
phẩm đƣợc quản lý trong hệ thống đúng với những đăng ký chất lƣợng đã đƣợc cơ
sở cam kết thực hiện trƣớc khách hàng (hay mục tiêu đào tạo đã đƣợc công bố).
+ Khi kiểm định nhà trƣờng, trọng tâm chú ý là các điều kiện đảm bảo chất
lƣợng đào tạo và hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng. Với các điều kiện

đại học” ban hành năm 2007 của Bộ Giáo dục và đào tạo. Tiêu chuẩn đánh giá chất
lƣợng đào tạo trƣờng đại học đƣợc ban hành làm công cụ để trƣờng đại học tự đánh
giá nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo và để giải trình với các cơ quan
chức năng, xã hội về thực trạng chất lƣợng đào tạo, để cơ quan chức năng đánh giá
và công nhận trƣờng đại học đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục, để ngƣời học có cơ
sở lựa chọn trƣờng và nhà tuyển dụng lao động lựa chọn nhân lực.
Bộ tiêu chuẩn đ nh gi chất lƣợng đào t o của trƣờng đ i học :
Tiêu chuẩn 1 : Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học (Có 2 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức quản lý (Có 7 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 3 : Chương trình giáo dục (Có 6 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 4 : Hoạt động đào tạo (Có 7 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 5 : Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên (Có 8 tiêu chí).

15


Luận văn Thạc sĩ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tiêu chuẩn 6: Người học (Có 9 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ
(Có 7 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế (Có 3 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (Có 8 tiêu
chí).
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính (Có 3 tiêu chí).
Trong đó các tiêu chí đƣợc quy định nhƣ sau:
Tiêu chuẩn 1: S m ng và mục tiêu của trƣờng đ i học
- Sứ mạng của trƣờng đại học đƣợc xác định phù hợp với chức năng, nhiệm

- Thực hiện đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo cơ quan chủ quản, các cơ quan
quản lý về các hoạt động và lƣu trữ đầy đủ các báo cáo của nhà trƣờng.
Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình gi o dục
- Chƣơng trình giáo dục của trƣờng đại học đƣợc xây dựng trên cơ sở chƣơng
trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Chƣơng trình giáo dục đƣợc xây
dựng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các t chức, hội
nghề nghiệp và các nhà tuyển dụng lao động theo quy định.
- Chƣơng trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, đƣợc
thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào
tạo trình độ đại học và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động.
- Chƣơng trình giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên đƣợc thiết kế
theo quy định, đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
- Chƣơng trình giáo dục đƣợc định kỳ b sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở
tham khảo các chƣơng trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển
dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp, các t chức giáo dục và các t chức khác nhằm
đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng hoặc cả
nƣớc.
- Chƣơng trình giáo dục đƣợc thiết kế theo hƣớng đảm bảo liên thông với các
trình độ đào tạo và chƣơng trình giáo dục khác.
- Chƣơng trình giáo dục đƣợc định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất
lƣợng dựa trên kết quả đánh giá.
Tiêu chuẩn 4: Ho t động đào t o
- Đa dạng hoá các hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập của ngƣời học
theo quy định.

17



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status