BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN QUỐC OAI - Pdf 34

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG TẠI
HUYÊN QUỐC OAI

Giáo viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
Lớp
Khoa

: Nguyễn Thị Khánh Linh
: Nguyễn Thị Xuân
: CĐ11QM1
: Môi trường

HÀ NỘI - 2015
1


CHUYÊN ĐỀ :
TÌM HIỂU CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYÊN QUỐC OAI –
HÀ NỘI

CƠ QUAN THỰC TẬP :
PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN QUỐC OAI

2

nhiệt tình của tập thể các thầy cô giáo Trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà
Nội, em đã được tiếp thu những kiến thức quý báu cho hành trang của mình. Khoảng
thời gian đi thực tập vừa qua tại phòng Tài Nguyên Môi Trường huyên Quốc Oai
thành phố Hà Nội đã giúp em được trải nghiệm những vấn đề thực tế cũng như bổ
sung thêm kiến thức chuyên ngành cho bản thân.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu trường Đại
Học Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa Môi trường cùng toàn
thể các thầy cô giáo đã tận tình dạy bảo em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện
tại trường cũng như đã giúp đỡ và hướng dẫn em rất nhiều để em có thể hoàn thành tốt
đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, các anh, các chị tại phòng Tài
Nguyên và Môi trường huyên Quốc Oai thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ
em rất nhiều trong suốt quá trình thực tập.
Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên,
ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
Cuối cùng em xin chúc toàn thể các thầy cô giáo luôn luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người.Chúc các cô chú, anh chị trong phòng
Tài Nguyên và Môi Trường huyên Quốc Oai thành phố Hà Nội luôn luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và công tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!

4


MỤC LỤC

5


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
A.PHN M U

việc lập quy hoạch BVMT của huyện là rất quan trọng và cần thiết trong quá trình
CNH-HĐH để phát triển KT-XH, UBND huyện Quốc Oai đã ra quyết định số 359/QĐ
- UBND ngày 10/2/2009 phê duyệt đề cơng dự án Nghiên cứu lập Quy hoạch bảo vệ
môi trờng huyện Quốc Oai đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020 và giao Phòng
Tài nguyên và Môi trờng (chủ đầu t) phối hợp với Viện Khoa học Môi trờng và Sức
khỏe Cộng đồng thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (đơn vị t vấn)
thực hiện dự án này.
Xut phỏt t thc tin trờn tụi quyt nh chn ti: Tỡm hiu cụng tỏc bo v
mụi trng ti huyn Quc Oai, thnh ph H Ni nhm cng c, nõng cao nhng
kin thc ó c hc vo thc t, trờn c s ú tỡm hiu rừ v tỡnh hỡnh bo v mụi
trng v cụng tỏc qun lớ bo v mụi trng ti ni mỡnh sinh ra. Qua ú phn no
nm rừ v cú th a ra mt s gii phỏp v kin ngh vi cỏc cp, ngnh cú thm
6


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
quyn nhm nõng cao hiu qu trong cụng tỏc bo v mụi trng ti a phng mỡnh,
mong mun s gúp mt phn cụng sc vo cụng cuc phỏt trin bn vng ca huyn.
II. i tng, phm vi v phng phỏp nghiờn cu:
1. i tng nghiờn cu:
Hin trng mụi trng v cụng tỏc qun lớ mụi trng ti huyn Quc Oai, thnh ph
H Ni
2. Phm vi nghiờn cu:
- V khụng gian: Phũng ti nguyờn v mụi trng huyn Quc Oai,, thnh ph H ni
- V thi gian: Chuyờn c thc hin t ngy 02-9-2015 n ngy 17- 4- 2015
3. Phng phỏp nghiờn cu:
phng phỏp phõn tớch, tng hp h thng
Phng phỏp nhm x lý cỏc thụng tin, s liu v ỏnh giỏ mt cỏch logic, kkhoa
hc v h thng.
- Phng phỏp thng kờ, iu tra thc a:

- Xây dựng các chơng trình hành động bảo vệ môi trờng u tiên đến năm 2015 và
định hớng các chơng trình BVMT đến năm 2020.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện bảo vệ môi trờng u tiên đến năm 2015 và định
hớng đến năm 2020.
2. Nhim v ca chuyờn :
Nghiên cứu để lập Quy hoạch BVMT huyện Quốc Oai đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020 là hết sức cần thiết để đảm bảo cho việc phát triển KT-XH của
huyện, khai thác hiệu quả và sử dụng hợp lý cũng nh không gây ra các vấn đề suy thoái
tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trờng, đảm bảo cho chất lợng môi trờng phù hợp
với từng đơn vị không gian chức năng môi trờng, nâng cao năng lực quản lý môi trờng
theo vùng, khu vực quy hoạch. Nhận thức đợc việc lập quy hoạch BVMT của huyện là
rất quan trọng và cần thiết trong quá trình CNH-HĐH để phát triển KT-XH.
Dự án đợc thực hiện và hoàn thành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển KT-XH của huyện Quốc Oai. Kết quả của dự án sẽ giúp cho các cấp chính quyền
của huyện có một bức tranh tổng thể về hiện trạng môi trờng của huyện, dự báo sự biến
đổi môi trờng trong những năm tới, vạch ra những kế hoạch hành động cụ thể, các chơng trình hành động u tiêu nhằm bảo vệ môi trờng huyện, phát triển kinh tế mạnh mẽ
và khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý. Bên cạnh đó, dự án sẽ trở thành công cụ cho
các cấp lãnh đạo hoạch định và đề ra các đờng lối, chính sách cụ thể của địa phơng phù hợp
với sự phát triển bền vững trên địa bàn huyện Quốc Oai nói riêng và của Thủ đô Hà Nội
nói chung.

-

-

B. NI DUNG CHUYấN : CễNG TC BO V MễI TRNG HUYấN
QUC OAI THNH PH H NI
I. Khỏi quỏt nhng quy nh ca nh nc v cụng tỏc qun lý v bo v mụi
trng
1. Khỏi quỏt chung v cỏc quy nh
Việc thực hiện dự án đợc dựa trên các căn cứ pháp lý sau:

Quốc Oai về việc phê duyệt dự toán thực hiện dự án Nghiên cứu lập Quy hoạch bảo
vệ môi trờng huyện Quốc Oai đến năm 2015 và định hớng đến 2020.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Quốc Oai đến năm 2010, (12/2005).
Thông t số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu t
(KH&ĐT) hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày
11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐCP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể
phát triển KT-XH.
Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ trởng Bộ KH&ĐT
về việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch và điều chỉnh quy
hoạch tổng thể phát triển KT-XH, quy hoạch ngành (môi trờng) và quy hoạch phát
triển các sản phẩm chủ yếu.
2. í ngh ca cụng tỏc qun lớ nh nc v bo v mụi trng
- Ban hnh v t chc vic thc hin cỏc vn bn phỏp quy v bo v mụi trng,
ban hnh h thng tiờu chun mụi trng.
- Xõy dng, ch o thc hin chin lc, chớnh sỏch bo v mụi trng, k
hoch phũng chng, khc phc suy thoỏi mụi trng, ụ nhim mụi trng, s c mụi
trng.
- Xõy dng, qun lý cỏc cụng trỡnh bo v mụi trng, cỏc cụng trỡnh cú liờn
quan n bo v mụi trng.
- T chc, xõy dng, qun lý h thng quan trc, nh k ỏnh giỏ hin trng mụi
trng, d bỏo din bin mụi trng.
- Thm nh cỏc bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng ca cỏc d ỏn v cỏc c
s sn xut kinh doanh.
- Cp v thu hi giy chng nhn t tiờu chun mụi trng.
- Giỏm sỏt, thanh tra, kim tra vic chp hnh phỏp lut v bo v mụi trng,
gii quyt cỏc khiu ni, t cỏo, tranh chp v bo v mụi trng, x lý vi phm phỏp
lut v bo v mụi trng.
- o to cỏn b v khoa hc v qun lý mụi trng.
- T chc nghiờn cu, ỏp dng tin b khoa hc k thut trong lnh vc bo v
mụi trng.

1.1.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt
Do phát triển dân số và tốc độ phát triển đô thị ngày một tăng, nhu cầu về điều
kiện sống, sinh hoạt và nhà ở tăng lên rất nhiều so với những năm trớc. Vì vậy, lợng rác
thải sinh hoạt cũng tăng đột biến và là một trong những vấn đề môi trờng bức xúc, là
nguyên nhân quan trọng gây ÔNMT khu vực đô thị và khu vực nông thôn, ảnh hởng
đến sức khỏe ngời dân. CTRSH ở các khu vực đô thị, nông thôn chủ yếu phát sinh từ
các nguồn phát sinh nh CTR của các hộ dân, rác đờng, dịch vụ, thơng mại, cơ quan,
công sở, chợ... CTR nguy hại phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt bao gồm chất dẻo
PVC, pin, bóng đèn hỏng có chứa thủy ngân, sơn, dầu mỡ... Điều quan trọng là hiện
nay vẫn cha có sự phân loại rác trên địa bàn huyện Quốc Oai, hầu hết đều đợc ngời dân
cho tất cả vào túi nilon hoặc bao tải dứa rồi đổ thải bừa bãi, thờng là các khu đất trống
bỏ hoang gần nhà, hoặc vứt ra ven bờ mơng, bờ sông tạo thành các bãi rác tự phát gây
ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là mùi hôi thối, ruồi nhặng là nguyên nhân tiềm ẩn các
nguồn dịch bệnh, mặt khác nớc thải rác ngấm xuống đất, sông ao hồ cũng gây luôn ô
nhiễm nguồn nớc mặt, mỹ quan bị phá hủy.

10


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
Theo kết quả điều tra khảo sát thực tế của Viện KHMT&SKCĐ, lợng rác thải sinh
hoạt trung bình mà 1 ngời dân Quốc Oai thải ra là 0,5kg/ngời.ngày. Theo đó, lợng rác
thải sinh hoạt trung bình của toàn huyện khoảng 81 tấn/ngày.
Tính đến nay, toàn huyện Quốc Oai mới chỉ có 14/21 xã là thành lập tổ thu gom
rác thải đa về vị trí tập kết (trong đó có 2 xã là Tân Phú và Đại Thành đều cha có bãi
thu gom, thôn xóm đổ rác thải tự phát vào nơi đất trống của công của các thôn), còn 7
xã cha có tổ thu gom rác thải, cha có điểm tập kết rác là Tuyết Nghĩa, Cấn Hữu, Hòa
Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân. Các xã đã có tổ thu gom rác thải
chủ yếu nguồn kinh phí do nhân dân đóng góp, xã hỗ trợ một phần để thực hiện công
tác môi trờng tại địa phơng. Tình hình công tác VSMT và thu gom rác thải của các xã,

Cộng Hòa

7

Tân Hòa

8

Tân Phú

9

Đại Thành

10

Vị trí thu gom
rác thải
Xứ Đồng Đìa, đầm Thầu
Lầu (thôn Phúc Đức,
Thụy Khuê)

Số lợng tổ
thu gom

Xứ Đồng Hớng

4 tổ

Đồng Thiều, Dài Hai, đầu

Cha có bãi thu gom, thôn,
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn
Cha có bãi thu gom, thôn,
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn

2 tổ

Thạch Thán

Khu sau ao

1 tổ

11

Ngọc Mỹ

Đông Miểu, Đìa Vàng

2 tổ

12

Nghĩa Hơng

13

thể hỗ trợ một
phần kinh phí
Dân đóng góp, tập
thể đóng góp một
phần kinh phí
Dân đóng góp, tập
thể đóng góp một
phần kinh phí
Dân đóng góp, tập
thể hỗ trợ một
phần kinh phí
Dân đóng góp, tập
thể hỗ trợ một
phần kinh phí
Dân đóng góp, tập
thể hỗ trợ một
phần kinh phí
Dân đóng góp, tập
thể hỗ trợ một


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1

14

Ngọc Liệp

15

Tuyết Nghĩa

vào nơi đất trống của
công của các thôn
Đồng của cầu, hố lò gạch
(thôn C. Thợng, Cấn Hạ)
Cha có bãi thu gom, thôn
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn
Cha có bãi thu gom, thôn
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn
Cha có bãi thu gom, thôn
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn
Cha có bãi thu gom, thôn
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn
Cha có bãi thu gom, thôn
xóm đổ rác thải tự phát
vào nơi đất trống của
công của các thôn

phần kinh phí
4 tổ

- nt -


công nghiệp nh KCN, CCN, làng nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ra xong nhìn
12


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
chung ngoài hoạt động của các doanh nghiệp lớn nh nhà máy xi măng Sài Sơn, các cơ
sở trong các CCN Yên Sơn, Ngọc Liệp thì các loại hình sản xuất chủ yếu của ngành
sản xuất công nghiệp của huyện là khai thác đá, cát sỏi, xây dựng dân dụng, sản xuất
thực phẩm đồ uống, chế biến nông sản, công nghiệp chế biến gỗ, nội thất - lâm sản,
công nghiệp may, sản xuất mây tre đan, sản xuất sản phẩm bằng kim loại, lắp ráp cơ
khí, dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống... Mỗi loại hình sản xuất làm phát sinh ra các loại chất
thải rắn có thành phần và đặc trng riêng.
- Công nghiệp khai thác đá, VLXD: ngoài việc gây ô nhiễm bụi, ồn nghiêm trọng
còn thải ra lợng lớn các vật liệu xây dựng gạch, đá, sỏi, vữa...
- Công nghiệp sản xuất thực phẩm đồ uống: các chất đợc loại bỏ sau khi sơ chế
thực phẩm, bã thực phẩm... có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ.
- Công nghiệp may: chủ yếu là vải vụn, sợi, bao bì.
- Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản: gỗ vụn, mùn ca, bao bì đựng sơn...
- Công nghiệp chế biến nông sản: lông, da, xơng động vật, thịt hỏng...
Nhìn chung, việc thu gom, quản lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện
Quốc Oai hiện nay cha đợc thực hiện một cách đồng bộ và chặt chẽ, cha thực hiện việc
phân loại chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất. Phần lớn chất thải rắn công
nghiệp đợc thu gom, chôn lấp cùng với rác thải sinh hoạt. Đặc biệt các loại chất thải
nguy hại (CTNH) từ các cơ sở sản xuất nh thùng sơn, dầu mỡ, dẻ lau dính dầu, phế
phẩm từ sản xuất nhựa, bóng đèn hỏng... hầu hết không đợc thu gom, lu giữ và đa đi xử
lý đúng với quy định là nguồn gốc gây nguy hiểm lớn về mặt môi trờng.
1.1.4. Chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế gồm 2 loại: loại thứ nhất sinh ra từ các khoa phòng trong bệnh
viện nh bông băng, bơm kim tiêm, bệnh phẩm, thuốc chữa bệnh đợc gọi là chất thải
nguy hại; loại thứ hai là loại rác thải sinh hoạt do bệnh nhân và ngời nhà bệnh nhân

huyện phải hết sức quan tâm, đẩy mạnh và nhân rộng mô hình này và các giải pháp
hữu hiệu khác nh hỗ trợ vốn xây dựng trạm xử lý tập trung, giáo dục, tuyên truyền ý
thức bảo Vử.
1.2. ễ nhim cỏc loi ti nguyờn t, nc, khụng khớ.
1.2.1. Môi trờng đất
ỏnh giỏ chung v mc v nguyờn nhõn ụ nhim t.
Ô nhiễm đất phần lớn do các hoạt động sản xuất của con ngời, chủ yếu do sử
dụng các loại hóa chất chứa nhiều tạp chất kim loại và á kim, loại độc hại trong nông
nghiệp (phân bón hóa học) cũng nh các loại hóa chất phục vụ trong sản xuất công
nghiệp (chất tẩy rửa, chất thải từ công nghiệp mạ, cơ khí v.v. ..).
.

14


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
Đánh giá sơ bộ chất lợng đất của các xã trong huyện Quốc Oai.

STT

pHKCl

%P tổng

%Ntổng

%Ktổng

%Mùn
tổng

So
với
P=1

%

So
với
P=1

%

So
với
P=1

Phú
0.06
0.15
0..2
1,5 0.76
5.1
Chua ít
1
1
1
Cát
4
4
1

0.07
0.17
1.5
4
Chua ít
1
1
0.20
1
0.78
Yên
5
6
3
5
Đông
0.07
0.17
0.9 1.4
5
6.9
Không
1
1
0.19
0.71
Xuân
1
5
5

0.07
2.5
8
Chua ít
1
0.22 1.1 1,75 0.8
1
Hơng
5
7
3
Cấn
0.06
2.2
9
5,5
Không
1
0.22 1.1 1,91 0.9
1
Hữu
9
5
2
Ngọc
0.07
2.6
10
5,8
Không

1
Tuyết
3
5
5
2
1.7 0.86
13
Sài Sơn 5,7 Không chua 0,07
1
0.19
1
1.46
1
6
2
Phợng
0,07
1.9
14
5,3
Chua ít
1
0.18
1
1.71
1
Cách
0
2 0.96

chua
1
0.19
1
1.73
1
Hòa
4
8
Tân
0,07
1.8
18
5,5 Không chua
1
0.17
1
1.62
1
Hòa
0
9 0.95
Nhận xét chung:
Qua các số liệu phân tích trong bảng 3.6. trên đây cho thấy: hàm lợng N,P,K và
tổng mùn của khu đồng nội là cao nhất, khu đồi thấp có hàm lợng N,P,K và tổng
mùn thấp nhất.
Sự so sánh các chỉ số trên (hàm lợng N,P,K và tổng mùn) giữa các khu đồng nội,
đồi thấp và ven bờ sông Đáy đợc thể hiện trên biểu đồ ở hình 3.1.
1


- Đ1: Mẫu đất lấy tại xã Đồng Quang
- Đ2: Mẫu đất lấy tại xã Cộng Hòa
- Đ3: Mẫu đất lấy tại TT. Quốc Oai
- Đ4: Mẫu đất lấy tại xã Sài Sơn
- Đ5: Mẫu đất lấy tại xã Cấn Hữu
- Đ6: Mẫu đất lấy tại xã Đông Yên
- Đ7: Mẫu đất lấy tại xã Ngọc Liệp
- Đ8: Mẫu đất lấy tại xã Liệp Tuyết
- Đ9: Mẫu đất lấy tại xã Đông Xuân
-Đ10: Mẫu đất lấy tại xã Tuyết Nghĩa
-Đ11: Mẫu đất lấy tại x. Nghĩa Hơng

- Đ12: Mẫu đất lấy tại xã Ngọc Mỹ
- Đ13: Mẫu đất lấy tại xã Phú Cát
-Đ14: Mẫu đất lấy tại xã Hòa Thạch
- Đ15: Mẫu đất lấy tại xã Phú Mãn
- Đ16: Mẫu đất lấy tại x. Thạch Thán
- Đ17: Mẫu đất lấy tại xã Tân Phú
-Đ18: Mẫu đất lấy tại x. Phợng Cách
- Đ19: Mẫu đất lấy tại xã Yên Sơn
- Đ20: Mẫu đất lấy tại xã Tân Hòa
- Đ21: Mẫu đất lấy tại xã Đại Thành

17


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
Hiện tợng sụt lở đất.
Về cấu tạo địa chất tại một số khu vực trong huyện Quốc Oai có các hang hốc
karte tạo thành đá vôi thuộc hệ tầng Đồng Giao, có đặc điểm bị nứt nẻ mạnh nên tạo

- Tần suất: Từ 2 - 3 lần/vị trí, kết quả phân tích chất lợng nớc sông Đáy trong
bảng 3.7 là trung bình của các mẫu tại cùng một vị trí nhng khác thời gian lấy mẫu.

18


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lợng nớc sông Đáy trên địa bàn huyện

(thời gian lấy mẫu: Tháng 3, 4 và 7 năm 2009)
TT

Chỉ tiêu

Đơn
vị

1

Độ đục

NTU

34

28

37

33


25,6

30,2

28,73

15

4

COD

mg/l

51

43

49

47,66

30

5

DO

mg/l

Fe

mg/l

1,72

1,29

2,56

1,86

1,5

8

NH4+

mg/l

1,28

1,53

1,21

1,34

0,5



7500

11

KL nặng

Mg/l

< QCCP



Đơn vị

1

Độ đục

2

Kí hiệu mẫu

QCVN
08:2008
/BTNMT

Vị trí 1

Vị trí 2

Vị trí 3

NTU

31,0

20,3

14,3

Trung


15

4

COD

mg/l

32,0

30,0

29,0

30,3

30

5

DO

mg/l

6,1

6,1

5,3


1,48

1,48

1,5

8

NH4+

mg/l

1,38

0,88

1,02

1,09

0,5

9

NO3-

mg/l

3,65

trí khác cũng vợt quy chuẩn từ 1,76 lần đến 2,32 lần.
Dựa vào kết quả thu đợc, có thể lập biểu đồ so sánh chất lợng nớc của hai con
sông chính trên địa bàn huyện nh trên hình 3.7.
10

20


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1

Hình 3.7. Biểu đồ so sánh chất lợng nớc sông Đáy và sông Tích
2.7.
Hiện trạng môi trờng nớc ao hồ, kênh mơng thủy lợi
a) Hiện trạng chất lợng nớc ao hồ.
Hệ thống ao hồ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết nguồn nớc, giải
quyết úng ngập và điều hòa môi trờng. Với tốc độ đô thị hóa nh hiện nay, diện tích
hữu ích của các hồ cũng giảm đáng kể. Hiện nay, phần lớn các ao hồ trên địa bàn
huyện trở thành nơi chứa nớc thải sinh hoạt, nớc thải chăn nuôi hoặc đợc ngời dân địa
phơng tận dụng để nuôi trồng thủy sản.
Để đánh giá chất lợng nớc mặt nh ao, hồ huyện Quốc Oai, cơ quan t vấn đã lựa
chọn các vị trí điển hình để lấy mẫu nớc ao, hồ phân tích nh sau:
1- NM1: Nớc ao gần UBND xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội.
2- NM2: Nớc ao làng trớc đình làng Yên Nội (chăn nuôi vịt), xã Đồng Quang,
huyện Quốc Oai.
3- NM3: Nớc ao nuôi cá gia đình ông Nguyễn Văn Soan, thôn Đông Hạ, xã Đông
Yên, huyện Quốc Oai.
4- NM4: Nớc ao trớc UBND xã Ngọc Liệp, huyện Quốc Oai.
5- NM5: Nớc hồ trớc cổng UBND xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai.
6- NM6: Nớc ao cạnh UBND xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai.
7- NM7: Nớc ao gần UBND xã Phợng Cách, huyện Quốc Oai.

không những làm mất mỹ quan, gây mùi khó chịu mà còn giảm giá trị sinh thái điều hòa
khí hậu và tạo cảnh quan môi trờng không đẹp. Hàm lợng Coliform cao nhất là 10.500
MPN/100ml, vợt 1,4 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1).
Kết quả phân tích của Viện KHMT và SKCĐ trong các đợt khảo sát vào tháng 3,
tháng 4 và tháng 7 năm 2009 cho thấy hàm lợng các kim loại nặng trong các ao hồ trên
địa bàn huyện đều thấp hơn QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1).

Hình 3.12. Hàm lợng PO43- trong các ao hồ

23


Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Xuõn - Lp: CD11QM1

Hình 3.13. Hàm lợng Fe trong môi trờng các ao hồ
b) Hiện trạng chất lợng nớc kênh mơng thủy lợi.
Kết quả phân tích chất lợng nớc của các kênh mơng thủy lợi đợc thể hiện ở trong
hình 3.14 - 3.19. Vị trí các điểm lấy mẫu nớc tại các ngòi, kênh, mơng thủy lợi trên địa
bàn huyện Quốc Oai nh sau:
1- NM1: Nớc tại mơng gần cầu Thạch Thán, xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai
2- NM2: Nớc tại kênh máng 7 qua xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai.
3- NM3: Nớc tại kênh tiêu máng 7 qua xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai.
4- NM4: Nớc kênh cạnh công ty Sunhouse Việt Nam, khu CN Ngọc Liệp, xã Ngọc
Liệp, huyện Quốc Oai.
5- NM5: Nớc tại mơng thủy lợi (cấp nớc cho cánh đồng) trớc UBND xã Liệp Tuyết,
huyện Quốc Oai.
6- NM6: Nớc kênh thủy lợi thôn Đồng Sơn, xã Tuyết Nghĩa, huyện Quốc Oai.
7- NM7: Nớc tại ngòi Nghĩa Hơng (dài trên 5km), thôn Văn Quang, xã Nghĩa Hơng, huyện Quốc Oai.
8- NM8: Nớc kênh thủy lợi thôn Cây Đa, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status